1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp phát triển năng lực cảm xúc, thẩm mỹ cho học sinh trong dạy học văn bản vội vàng của xuân diệu chương trình ngữ văn 11 ở trường thpt cẩm thủy 2

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2021 skkn MỤC LỤC STT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 18 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận 19 skkn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Khác với mơn tư khoa học đơn cung cấp kiến thức, môn Ngữ văn môn nghệ thuật viết tư nghệ thuật đem tới cho người đọc cảm xúc trước đẹp Trong chương trình mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông, tiếp nhận văn văn học nội dung học tập quan trọng thực tất cấp học Qua văn văn học, nhà văn thiết tha gửi vào tác phẩm tiếng gọi đánh thức đẹp ẩn tàng chưa vào sống hiệu tiếp nhận văn học học sinh lưu giữ hay đẹp tác phẩm thành hay đẹp tâm hồn Vì phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học văn Trong chương trình giáo dục phổ thơng, thể loại thơ thể loại có vị trí quan trọng Đặc trưng thơ tiếng nói tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Là tiếng nói tâm hồn, thể loại thơ có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm, nhiệm vụ dạy văn thơ tạo điều kiện khuyến khích học sinh cảm nhận, nếm trải, thể nghiệm cảm xúc nhân vật trữ tình qua giải mã giá trị văn Có thể nói thể loại thơ “mảnh đất màu mỡ” để người đọc - học sinh tắm mình, trải nghiệm giới cảm xúc đa dạng mãnh liệt, để giáo dục lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh Giáo dục lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh giáo dục học sinh biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Đối với việc dạy học phần thơ chương trình Ngữ văn 11 Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” nhà thơ độc đáo thi ca Việt Nam với văn Vội vàng - thi phẩm giá trị để phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ Tuy nhiên thể loại thơ thể loại khó, học sinh skkn thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, văn hóa nghe nhìn có khuynh hướng lấn át văn hóa đọc khiến người có phần ngại tư duy, ỷ lại vào cơng nghệ, văn hóa ngoại lai tràn vào xã hội, học sinh ngại học, ngại tiếp cận phải thuộc thơ Nhiều giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức cho học sinh, chưa thật hướng dẫn học sinh “lấy hồn để hiểu hồn người”, đọc hiểu văn thơ khô khan thiếu cảm xúc, làm thể loại thơ, học sinh lo sợ ám ảnh khơng biết phải viết gì, lấy chữ đâu mà viết, làm thiếu chất văn Đó hậu đọc hiểu thiếu lực cảm xúc thẩm mỹ Nhận thức vấn đề khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm chọn đề tài “Một số phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học văn “Vội vàng” Xuân Diệu - chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Cẩm Thuỷ 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ qua văn Vội vàng làm sở để phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ qua văn văn học từ hình thành phẩm chất lực cần thiết Nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ qua văn “Vội vàng” chương trình Ngữ văn 11, giúp học sinh phát triển lực cảm xúc, thêm u thích mơn văn Lớp 11C lớp thực nghiệm 11C3 lớp đối chứng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp quan sát đối tượng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cảm xúc Cảm xúc thẩm mỹ skkn Từ điển Tiếng Việt (2000) nêu ngắn gọn: cảm xúc “rung động lòng tiếp xúc với việc gì” Như hiểu cách chung cảm xúc trạng thái tinh thần, cung bậc tình cảm, thể rung động người trước sống… Sự hình thành cảm xúc yếu tố quan trọng điều kiện tất yếu phát triển người, góp phần hình thành phát triển nhân cách Cảm xúc thẩm mỹ hiểu trạng thái rung động trực tiếp người trước tượng thẩm mỹ khách quan giới tự nhiên, đời sống nghệ thuật Sắc thái cảm xúc thẩm mỹ phong phú đa dạng tượng thẩm mỹ khách quan đa sắc đa diện Đó cảm giác sảng khối trước đẹp, ngưỡng mộ trước cao cả, đau xót trước bi, ghê tởm trước thấp hèn, buồn rầu trước xấu, căm ghét trước ác, mến phục trước thiện… Nói cách khác biểu trực quan nhận thức người giá trị sống Trong văn học nghệ thuật, nói đến cảm xúc nói đến cảm xúc thẩm mỹ Đó tình cảm, thái độ niềm rung động mà người sáng tác muốn khơi dậy người đọc trước hình ảnh, hình tượng thiên nhiên, người thể phương diện thẩm mỹ: bi - hài, tốt - xấu, cao - thấp hèn, thiện - ác…Trong nghệ thuật xu hướng cảm xúc thẩm mỹ gắn với khám phá giá trị thẩm mỹ quan điểm, thái độ ln soi chiếu tư tưởng cảm xúc nhà văn 2.1.2 Năng lực cảm xúc thẩm mỹ Năng lực cảm xúc thẩm mỹ dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân tượng thẩm mỹ đời sống Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người trước đẹp Khi nêu biểu lực cảm xúc thẩm mỹ có nhiều cách trình bày khác song nhìn chung quan điểm thống sau: 1/ Nhận thức cảm xúc thân trước đẹp người sống 2/ Nhận biết xúc cảm người khác biểu sống từ phương diện thẩm mỹ 3/ Đề xuất ý tưởng sáng tạo sản phẩm có tính thẩm mỹ 4/ Làm chủ liên hệ, giá trị thẩm mỹ người sống skkn 2.1.3 Cảm xúc thẩm mĩ thơ Vội vàng Xuân Diệu khả phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh Văn văn học nhằm biểu đạt tư tưởng tình cảm Nhưng với thơ trữ tình, tình cảm yếu tố đứng hàng thứ Tình cảm thơ nảy sinh từ rung động trực tiếp nhà thơ trước thực muôn màu muôn vẻ sống Đến với thơ Vội vàng Xuân Diệu, học sinh có hội hồ vào rung động hồn nhiên người trước vẻ đẹp sống, nơi mà người nhiều khơng bị ràng buộc, dày vò nhu cầu vật chất tối thiểu Khả rung động trước đẹp dấu hiệu người phát triển, mang lại tình u sống, cảm hứng sáng tạo, niềm khát khao vươn tới toàn thiện, toàn mĩ Xuân Diệu cho người đọc trải nghiệm nhiều cung bậc, trạng thái cảm xúc, từ niềm say mê ngây ngất trước cảnh sắc trần gian đến lòng ham sống bồng bột mãnh liệt tuổi trẻ; từ nỗi lo âu thời gian mang tất đến khát vọng chạy đua với thời gian; từ “chếnh choáng” trước vẻ đẹp sống đến vồ vập khát vọng tận hưởng, thâu tóm sống Như với văn Vội vàng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh để em thêm yêu thiên nhiên, yêu sống, biết trân quý thời gian tuổi trẻ, biết sống trọn khoảnh khắc để sống có ý nghĩa, khao khát tận hiến tận hưởng, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực cách sống chưa phù hợp Ngoài ra, đến với thơ Vội vàng Xuân Diệu, học sinh không tiếp xúc với giới tâm hồn đẹp người mà tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ diệu, phong phú tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại kết tinh tác phẩm, góp phần hình thành phát triển toàn diện tâm hồn, nhân cách học sinh So với thể loại văn học khác, thơ trữ tình tạo cho học sinh nhiều hội để ni dưỡng tình u tiếng Việt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình chung Theo tiến sĩ Chu Văn Sơn, chưa học sinh chán môn Văn Nếu môn Văn môn bắt buộc thi tốt nghiệp học sinh lựa chọn cịn Sử Theo ơng sống tình trạng dạy học skkn Văn đầy nghịch lí Chưa người dạy Văn Việt Nam trang bị nhiều kiến thức, phương pháp, hỗ trợ phương tiện gắn liền với công nghệ thông tin Đúng với điều kiện chất lượng học Văn phải cao nghịch lí chưa học sinh chán học Văn Nguyên nhân chủ yếu lên ngơi cơng nghệ giải trí, kéo theo cơng nghệ nghe - nhìn, làm văn hố nghe nhìn chiếm ưu thế, học sinh khơng thích đọc, có phần nhiều thích đọc truyện tranh truyện ngơn tình Chính thực trạng học sinh chán học Văn dẫn đến tình trạng học sinh khơng chuẩn bị bài, không chủ động sáng tạo cảm nhận văn nên văn đặc biệt thể loại thơ vốn thể loại khó khơng có cảm xúc Một số học sinh khác có chăm học để khám phá kiến thức lại chưa giáo viên trọng để phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ nên học sinh chưa phát triển lực 2.2.2 Thực trạng vấn đề phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học văn Vội vàng trường THPT Cẩm Thuỷ Thực tế trực tiếp giảng dạy trường THPT Cẩm Thuỷ thấy việc dạy học mơn xã hội nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng tạo điều kiện, giáo viên trang bị kiến thức, phương pháp, hỗ trợ công nghệ thông tin gặp nhiều khó khăn Các mơn bị xu chung xã hội xem nhẹ, chưa quan tâm, đầu tư xứng đáng môn tự nhiên Ở chương trình Ngữ Văn thể loại thơ đặc biệt văn thơ Vội vàng hay khó, phần đơng giáo viên trọng đến việc truyền tải kiến thức mà chưa thật trọng đến phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh Nhiều học sinh lại chưa có cảm xúc thẩm mỹ yêu thiên nhiên, yêu sống, quý trọng thời gian tuổi trẻ, khao khát tận hiến tận hưởng Từ thực trạng với kinh nghiệm giảng dạy tơi mạnh dạn đưa phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học văn Vội vàng Xuân Diệu - chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Cẩm Thuỷ 2.3 Giải pháp thực Để thực giải pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua dạy học Vội vàng Xuân Diệu tiến hành bước sau: skkn Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Vội vàng từ phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh Bước 2: Xác định mục tiêu học 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt dồi mạch luận lí sâu sắc, sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ 2.Về kĩ năng: - Có kỹ đọc diễn cảm; kỹ đọc hiểu thơ tự - Biết sử dụng cảm xúc thẩm mỹ để đọc hiểu thơ trữ tình 3.Về thái độ: - Có thái độ sống tích cực, quý trọng thời gian, yêu mình, yêu đời, yêu tuổi trẻ biết khát khao hạnh phúc Về lực: Hình thành lực cho học sinh: -Năng lực đọc hiểu văn thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại -Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân vấn đề văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực thẩm mỹ: Phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ Bước : Xác định nội dung chủ đề học nội dung khai thác để phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ: Trong khuôn khổ nội dung thời gian phân phối học, tơi xác định lựa chọn nội dung bài: - Cảm xúc, tình yêu mùa xuân với sống trần Xuân Diệu - Cảm xúc, thái độ Xuân Diệu trước không trở lại thời gian tuổi trẻ - Tâm sống Xuân Diệu trước giới hạn thời gian tuổi trẻ Bước : Xác định phương pháp dạy học để phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh: phương pháp dạy học hợp tác kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút… skkn Tiến trình giảng dạy phương pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ thể rõ giáo án thực nghiệm (Được tập hợp phần phụ lục) Tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Vội vàng theo phương pháp dạy học tích cực từ đặc trưng thể loại, từ tri giác ngôn từ yếu tố vần, nhịp, biện pháp tu từ để nội dung Ở đây, tơi tóm tắt nhấn mạnh phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 2.3.1 Đối với việc chuẩn bị trước đến lớp Thứ : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước đến lớp việc đọc văn thơ nhà ghi lại cảm xúc tiếp xúc với văn Ngày nhiều học sinh ngại đọc thơ nên bị hạn chế cảm xúc tơi ln yêu cầu em đọc văn nhà trước tiết học, giao đọc văn có học sinh lười, cố tình khơng đọc nên yêu cầu em đọc văn ghi lại ấn tượng cảm xúc tiếp xúc với văn Khi đến lớp giáo viên thu lại yêu cầu học sinh kẹp soạn làm sở để định hướng lực cảm xúc thẩm mỹ cho em không nhận xét đánh giá Đây phần đọc lướt, đọc theo cảm xúc em chưa có định hướng đọc giáo viên với nhiều học sinh lại ấn tượng đầu tiên, lần tiếp xúc với văn nảy sinh cảm xúc sáng thật làm tiền đề cho việc phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ Thứ hai : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước đến lớp hệ thống câu hỏi gợi mở khuyến khích học sinh bộc lộ cảm xúc Phần chuẩn bị phần học sinh chuẩn bị mặt kiến thức, học học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng thiếu kiến thức không chủ động hoạt động lớp không phát huy lực cảm xúc thẩm mỹ Chính kết thúc học Hầu trời giao cho học sinh hệ thống câu hỏi gợi mở để em chuẩn bị bài: Câu Cảm xúc chủ đạo thơ? Dựa vào cảm xúc chủ đạo chia thơ thành phần? Câu Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng Đó là khát vọng gì? Từ ngữ  nào thể hiện điều này? skkn Câu Hình ảnh thiên nhiên, sống quen thuộc tác giả cảm nhận giác quan nào? Những hình ảnh, màu sắc, âm đoạn thơ có đặc điểm gì? Cảm xúc, tình yêu mùa xuân, với sống trần Xuân Diệu nào? Liên hệ với cảm xúc thân em? Câu Cảm xúc, thái độ Xuân Diệu trước không trở lại thời gian, tuổi trẻ ? Hãy nét quan niệm Xuân Diệu sống, tuổi trẻ hạnh phúc? Liên hệ với cảm xúc thân em? Câu Hãy nhận xét đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu đoạn thơ cuối bài? Nhà thơ sáng tạo hình ảnh mà em cho mẻ, độc đáo nhất? Liên hệ với cảm xúc thân em? Thứ ba : Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng KWL: sau học sinh đọc văn trả lời câu hỏi giáo viên lập bảng để học sinh điều biết, điều chưa biết điều muốn biết Đây sở để phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh - Mục tiêu em đọc hiểu Vội vàng? - Em biết điều thơ Vội vàng? - Em mong muốn khám phá điều đọc Vội vàng? - Em thử đặt số câu hỏi Vội vàng? 2.3.2 Tạo khơng khí văn chương Thứ : Tạo khơng khí văn chương qua hoạt động khởi động - tạo tảng cho việc phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ Gv gợi mở: Các em đọc thơ Xuân Diệu chưa? Hãy kể tên thơ mà em biết? Hs nêu tên tác phẩm Gv khuyến khích học sinh chia sẻ: Cảm xúc em đọc tiêu đề thơ nào? Hs bộc lộ chia sẻ Gv dẫn dắt: Cái động thái bộc lộ đầy đủ thần thái Xuân Diệu có lẽ Vội vàng Ngay từ hồi viết thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh thấy “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh skkn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức, máy tính, máy chiếu Học sinh - Đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, soạn văn, ghi, tìm hiểu đời thơ Xuân Diệu C Tổ chức hoạt động dạy học Tiết Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu mới, tạo tâm hào hứng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Gv gợi mở: Các em đọc thơ Xuân Diệu chưa? Hãy kể tên thơ mà em biết? Hs nêu tên tác phẩm Gv khuyến khích học sinh chia sẻ: Cảm xúc em đọc tiêu đề thơ nào? Hs bộc lộ chia sẻ Gv dẫn dắt: Cái động thái bộc lộ đầy đủ thần thái Xuân Diệu có lẽ Vội vàng Ngay từ hồi viết thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh thấy “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết” Cho nên đặt cho thơ đặc trưng tên Vội vàng hẳn phải cách tự bạch, tự họa Xuân Diệu? Chúng ta tìm hiểu qua thi phẩm Vội vàng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: học sinh nắm kiến thức học - Thời gian: 30 phút - PP, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại , nêu vấn đề, thảo luận Hoạt động Gv Hs Yêu cầu cần đạt Tổ chức tìm hiểu tác giả I.Tìm hiểu chung Bước 1: Gv yêu cầu học sinh theo dõi Tác giả SGK trả lời câu hỏi: - Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh Trảo Nha ? Tìm hiểu tiểu dẫn SGK trình bày - Quê cha: làng Trảo Nha – Can Lộc – Hà nét đời Tĩnh Quê mẹ Tùng Giản – Tuy Phước – Bình nghiệp thơ văn Xuân Diệu? Định skkn Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, HS khác bổ sung thêm thơng tin mà biết Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp: GV giảng thêm chiếu số hình ảnh về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Xn Diệu sau chốt lại ý Tổ chức tìm hiểu tác phẩm Bước 1: Gv yêu cầu học sinh theo dõi văn trả lời câu hỏi: - Hãy nêu xuất xứ vị trí thơ? - Bài thơ chia thành đoạn, phần? - Căn vào đâu em chia đoạn vậy? Ý đoạn gì? - Giữa đoạn liên quan với nào? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, HS khác bổ sung thêm thơng tin mà biết Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp  Giới thiệu thêm số câu, thơ hay Xuân Diệu   Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -Em nêu cách đọc thơ ? Hs trả lời Giáo viên hướng dẫn cách đọc, giọng đọc đoạn: - câu thơ đầu, đọc với giọng nhanh vừa phải, chất giọng khỏe khoắn, nhấn mạnh vào từ: muốn, tắt, buộc, đừng (chữ đừng kéo dài chút tạo cảm giác muốn níu giữ), đọc liền mạch không ngắt nhịp - Từ câu đến câu 13, đọc với giọng hào hứng, say mê, tự tin, khẳng định tràn đầy niềm lạc quan yêu đời Nhấn mạnh từ “này đây” để thấy skkn - Ông thành viên Tự lực văn đồn - Xn Diệu nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt, nhà thơ “mới nhà thơ mới” - Ông nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú Tác phẩm: - Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhà thơ mới” -“Vội vàng” thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Bố cục: gồm ba phần - Đoạn ( 13 câu đầu) : Cảm xúc, tình yêu mùa xuân với sống trần Xuân Diệu - Đoạn 2( câu 14 đến 29): Cảm xúc, thái độ Xuân Diệu trước không trở lại thời gian tuổi trẻ - Đoạn ( lại) : Tâm sống Xuân Diệu trước giới hạn thời gian tuổi trẻlời giục giã sống vội vàng để tận hiến tận hưởng II Đọc hiểu văn đầy đủ, phong phú, vẻ đẹp sống, tình yêu mời chào, ngắt nhịp 3/5 Riêng hai câu thơ cuối cần ý: câu thơ “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” bị gãy dịng dấu chấm, vậy, vế đầu đọc hào hứng, vế sau hạ giọng tạo trạng thái hụt hẫng - Từ câu 14 đến câu 29, giọng chậm, buồn, pha chút nuối tiếc Nhấn mạnh từ “Nghĩa là”, “nhưng”, “tiếc”, “bâng khuâng”, “hờn” cách ngắt nhịp 3/5 - Đoạn cuối thơ, giọng sôi nổi, nhanh, khỏe, tăng dần theo nhịp điệu hệ thống động từ đoạn thơ Hướng dẫn HS đọc hiểu văn * Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: *Tìm hiểu câu thơ đầu: Bước 1: Gv yêu cầu học sinh theo dõi văn trả lời câu hỏi: -Ở bốn câu thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Ở bốn câu thơ đầu, tác giả thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng Đó là khát vọng gì? Từ ngữ  nào thể hiện điều này? - Qua khát vọng em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, HS khác bổ sung thêm thơng tin mà biết Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp  Tìm hiểu câu thơ tiếp HS đọc câu Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút Nhóm 1, : skkn 1.Mười ba câu đầu : Cảm xúc, tình yêu mùa xuân với sống trần Xuân Diệu a Câu 1-4: Khát vọng nhà thơ - Nghệ thuật:   + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng   + Điệp ngữ: Tôi muốn / muốn gợi cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo:     + Tắt nắng   + Buộc gió ->Nhân vật trữ tình có khát vọng muốn đoạt quyền tạo hóa, muốn làm chủ đất trời để níu giữ, làm ngưng đọng thời gian để tận hưởng tất hương sắc sống b Câu 5-11: Cảm nhận thiên đường mặt đất - Xuân Diệu cảm nhận cảnh vật thời điểm ban đầu: + Buổi sáng – khởi đầu ngày + Tuần tháng mật – khởi đầu sống lứa - Xuân Diệu cảm nhận cảnh vật qua giác quan nào? - Hãy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái cảnh vật Hình ảnh khiến ta tạm li ngơn từ để vào chuyến viễn du tâm trí? Hình dung em cảnh vật nào? - Nhóm 3, 4: -Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật lạ nào, hình ảnh liên tưởng để tái tranh độc đáo ấy? - Qua thủ pháp nghệ thuật trên, em cảm nhận tranh tâm hồn thi sĩ? Bước 2: Hs thảo luận đại diện nhóm thuyết trình Bước 3: Gv nhận xét chốt ý, trình chiếu số tranh đẹp thiên nhiên sống     -Liên hệ với cảm xúc em trước thiên nhiên sống? -Hs trả lời GV phát triển cảm xúc thẩm mỹ: Các em nên quan sát cảm nhận, quý skkn đôi + Tháng giêng – khởi đầu cho năm  -> Thời khắc đẹp đẽ, tinh khôi, tươi - Cảm nhận qua giác quan: + Thị giác + Thính giác + Khứu giác + Vị giác - Các câu thơ kéo dài thành chữ để dễ dàng vẽ tranh sống thiên đường mặt đất, tầm tay - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng - Điệp từ: Này  Tất bày sẵn, mời gọi người thưởng thức bữa tiệc trần gian + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa đồng nội xanh rì + Lá cành tơ phơ phất + Khúc tình si yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi ->Hình ảnh, màu sắc, âm đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng mùa xuân Hấp dẫn, gợi cảm người thiếu nữ trẻ trung, tràn đầy sức sống - Hình ảnh liên tưởng độc đáo: Tháng giêng ngon cặp môi gần ->Thể chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác ->So sánh vẻ đẹp thiên nhiên người yêu, tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc So sánh mẻ, độc đáo táo bạo: lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian – điều mà thơ cổ điển chưa có -> Qua cặp mắt xanh non biếc rờn thi sĩ, sống trần xung quanh phát thiên đường phong phú trọng vẻ đẹp bình dị thiên nhiên sống q hương Đó đổi màu sắc mây bầu trời vào buổi bình minh, bình yên nhìn ngắm ánh tà dương vào buổi chiều muộn, tươi tốt cảnh vật bừng sáng đất trời sau mưa, học qua hồ sông nước vào buổi trưa ánh mặt trời long lanh lấp lánh ánh nước mà qua ta trào dâng đến lạ, buổi trăng sáng ánh trăng lung linh dát vàng mặt nước, nghe tiếng chim ríu rít cành lá… tất điều điều bình dị nhất, đẹp khiến cho em quan sát, yêu thiên nhiên sống Cuộc sống đáng sống mặt đất này, giây phút từ giúp học sinh loại bỏ cảm xúc tiêu cực Tìm hiểu câu thơ cuối Bước 1: Gv đặt câu hỏi: câu cuối đoạn thể tâm trạng nào?Vì tác giả bộc lộ tâm trạng đó? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, HS khác bổ sung thêm thơng tin mà biết Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp   giàu có Vạn vật lên hương, lên sắc, hấp dẫn vẻ xuân tình Mỗi vẻ đẹp mùa xuân tràn trề nhựa sống, gợi đến tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc Đằng sau tranh xuân tình yêu mãnh liệt Xuân Diệu thiên nhiên đất trời, với tuổi trẻ, tình u hạnh phúc người Đó tình yêu đắm say, nồng nàn tha thiết Thi sĩ khơng thưởng thức vẻ xn tình tạo vật mà cịn trút vào tạo vật xn tình lịng c Câu 12-13: - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất:  Sung sướng >< vội vàng:  Câu thơ tách làm 2:    + Trên: hình ảnh tươi nguyên sống  vui, háo hức    + Dưới: nỗi buồn, bâng khuâng, quấn quýt ->  Cảm nhận trôi chảy thời gian.  Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội để chạy đua với thời gian TIỂU KẾT: Thông qua điệp từ, điệp ngữ, phép láy vần, điệp thanh, biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đặc sắc, liên tưởng tưởng tượng độc đáo Xuân Diệu làm lên tranh, hình ảnh đời tràn đầy âm thanh, màu sắc   (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) Mười bảy câu thơ tiếp theo: Cảm xúc, thái - Tiếp hoạt động hình thành kiến thức độ Xuân Diệu trước không trở (35phút) lại thời gian tuổi trẻ skkn Tìm hiểu 17 câu thơ tiếp Bước 1: Gv đặt câu hỏi hướng dẫn em thảo luận theo cặp đôi để phát vấn đề yêu cầu em đại diện lên thuyết trình - Giọng điệu đoạn thơ ổn định hay biến đổi? Nếu biến đổi biến đổi (từ buồn sang vui, từ vui sang buồn) ? Dẫn chứng cho em đến kết luận đó? Em gạch chân tất từ, ngữ cảm xúc tất từ, ngữ khơi gợi cảm xúc đoạn thơ - Cảm xúc chủ đạo đoạn thơ gì? Em gọi tên cảm hứng chủ đạo đoạn thơ? - Tâm trạng chủ thể trữ tình đoạn thơ gì? -Em đánh cảm xúc, thái độ Xuân Diệu trước không trở lại thời gian, tuổi trẻ Liên hệ với cảm xúc thân Bước : Hs thảo luận trả lời  - Giọng điệu thơ có thay đổi : đoạn giọng điệu vui vẻ say mê đoạn thi sĩ ngậm ngùi, tiếc nuối Hs biết nhận diện gạch chân từ ngữ cảm xúc: bâng khuâng, tiếc, than, hờn, sợ… - Học sinh gọi tên cảm xúc chủ đạo đoạn thơ cảm xúc chủ đạo chủ thể trữ tình : ngậm ngùi, tiếc nuối - Hs đánh giá: Đó cảm xúc ngậm ngùi, tiếc nuối tác giả trước hạn hữu kiếp người, tuổi trẻ, không trở lại thời gian… tâm trạng người yêu đời yêu sống tha thiết - Hs liên hệ: Hs cịn dẫn nhiều câu skkn - Triết lí thời gian:  + Xuân tới - xuân qua                                 + Xuân non - xuân già                                   + Xuân hết - mất.                                    + Lịng rộng - đời chật.                                 + Xn tuần hồn – tuổi trẻ chẳng hai  lần thắm lại                                     + Còn trời đất – chẳng cịn tơi  - Nỗi băn khoăn ngắn ngủi, mong manh kiếp người chảy trơi nhanh chóng thời gian + Quan niệm thời gian tuyến tính, khơng trở lại (so sánh với quan niệm thời gian tuần hoàn người xưa) + Cảm nhận đầy bi kịch sống, khoảnh khắc trôi qua mát, phai tàn, phơi pha, mịn héo + Cuộc sống trần gian đẹp thiên đường; khoảnh khắc đó, thời gian khơng trở lại, đời người ngắn ngủi  - Thiên nhiên: + Năm tháng …chia phôi   + Sơng núi…tiễn bịêt.  + Gió…hờn    + Chim…sợ    - Thiên nhiên, cảnh vật nhuốm màu chia phôi, li biệt, mang tâm trạng lo âu, phấp trước thời gian Không chất vui tươi, tự nhiên câu thơ trước Nói thiên nhiên nói lịng người - Mau thơi! Mùa  chưa ngả chiều hơm  Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cịn cách sống cao độ giây phút tuổi xuân Nhà thơ giục giã thân tận hưởng sống: mau lên, vội  vàng lên, gấp gáp lên, vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến Bởi trẻ trung, đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho đời nói dân gian để liên hệ với nội dung đoạn thơ “Thời gian bóng câu qua cửa sổ” hay câu ngạn ngữ “không tắm hai lần dịng sơng”… Nhiều học sinh nhận lâu thân chưa quý trọng thời gian, làm việc vô bổ chơi game, lướt Facebook, mà khơng học hành để thời gian trơi qua vơ ích, chưa tận dụng tối đa thời gian để bên người thân, để cảm nhận sống thực tế Nhiều bạn nhận chưa sống hết mình, chưa trân q tuổi trẻ … Tơi nghĩ cảm xúc thẩm mỹ quý giá nên bồi dưỡng cho em qua tiết học văn Gv sử dụng lời giảng bình vừa để kết lại giá trị đoạn thơ vừa qua rèn luyện cho em cách sử dụng ngơn từ giàu chất văn để bình văn qua phát triển cảm xúc thẩm mỹ “Tác giả sử dụng kết cấu “nghĩa là” để phản bác quan niệm thời gian tuần hồn với chu kì bốn mùa, chu kì ba vạn sáu ngàn ngày kiếp người Thi sĩ sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Cho nên Xuân Diệu nồng nhiệt phủ định: “ Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Thước đo thời gian thi sĩ tuổi trẻ Tuổi trẻ khơng trở lại làm có tuần hồn Trong mênh mơng skkn đất trời vơ tận thời gian có mặt người thật ngắn ngủi, hữu hạn Nghĩ tính hạn chế kiếp người, Xuân Diệu đem đến nỗi ngậm ngùi thật mẻ: “ Cịn trời đất, chẳng cịn tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời” Và đem đến cảm nhận đầy tính lạ hóa thời gian không gian: “ Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” Thời gian cảm nhận khứu giác, thị giác, vị giác Mỗi khoảnh khắc lìa bỏ để trở thành khứ thật vĩnh viễn Trên thời khắc diễn chia tay thời gian với người, với khơng gian thời gian Cho nên thi sĩ nghe thấy lời than âm vang khắp núi sông, lời than vĩnh viễn: than thầm vĩnh biệt Không gian tiễn biệt thời gian Và thời gian trôi khiến cho thiên nhiên diệu kì bước vào độ tàn phai Một tàn phai tránh khỏi Thế khơng thể buộc gió khơng thể tắt nắng khơng thể cầm giữ thời gian có cách thực tế chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống: “Chẳng bao giờ,ôi! Chẳng skkn Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” Đến phần luận giải tuyên ngôn vội vàng đầy đủ luận lí” Tìm hiểu câu thơ cuối Bước GV giao nhiệm vụ - Giọng thơ, nhịp thơ có thay đổi nào? - Phân tích tác dụng điệp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, động từ cảm xúc, tình cảm mạnh: ơm, riết, thâu, say, cắn, từ chếnh chống, đầy, no nê - Nói đoạn thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xn Diêu có khơng? Vì sao? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, HS khác bổ sung thêm thơng tin mà biết Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp   Chín câu thơ cuối: Tâm sống Xuân Diệu trước giới hạn thời gian tuổi trẻ - Lời giục giã sống cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân   - Ta muốn – ôm – sống mơn mởn   - Riết – mây đưa, gió lượn - Say – cánh bướm, tình u  - Thâu – nhiều   - Cắn – xuân hồng      Cho:  Chếnh choáng                Đã đầy                No nê -Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất dày đặc với mức độ tăng dần + Từ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê…          + Điệp từ: ; cho           + Điệp ngữ: ta muốn  - Sống vội vàng, sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, Tơi đặt vấn đề để học sinh thảo     - Bộc lộ ham hố, say mê, vồ vập, yêu luận, tranh luận nêu ý kiến cá nhân đời, khao khát hòa nhập tác giả với thiên - Nhận định khao khát tận hưởng nhiên tình yêu tuổi trẻ sống đoạn thơ, có ý kiến cho ->Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa rằng: tiếng nói tơi vị kỷ, ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định: cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ tiếng nói tơi cá nhân tích cực? Quan niệm nhân sinh tích cực thi sĩ - Quan niệm sống Xuân Diệu đoạn thơ sống giục giã gấp gáp nay, có trào lưu khuyên người nên “Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn” Em nghĩ hai quan niệm ? skkn HS trả lời GV chốt ý từ định hướng phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh Hướng dẫn HS khái quát giá trị văn III Tổng kết Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1.  Nghệ thuật -Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch - Nội dung lớn thơ nói lên điều luận lí ? - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời độc đáo ngôn từ hình ảnh hình ảnh thơ vấn đáp, HS khác bổ sung Ý nghĩa văn thêm thơng tin mà biết     Vội vàng lời giục giã sống mãnh Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp liệt, sống hết mình, quý trọng giây,  GV hướng dẫn học sinh phát biểu cảm phút đời nghĩ tác phẩm, cho em nhập vai năm tháng tuổi trẻ hồn thơ yêu đời, tác giả để nói tác phẩm kết hợp ham sống đến cuồng nhiệt chiếu hình ảnh tác giả, tác phẩm âm nhạc để tạo dư ba lòng học sinh Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hs hoàn thành tập củng cố kiến thức Thời gian: 10 phút Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại vấn đáp Hoạt động Gv Hs Yêu cầu cần đạt Bước : Gv giao nhiệm vụ -  Những yếu tố tạo nên âm điệu thơ : -Chỉ yếu tố tạo nên âm điệu ngôn ngữ tranh biện hăng hái, thủ pháp trùng thơ Vội vàng Xuân Diệu điệp kiểu câu cắt nghĩa, điệp từ, điệp ngữ, -Âm điệu có tác dụng điệp cấu trúc…; cách chuyển tiếp uyển chuyển, việc thể trữ tình linh hoạt thể thơ tạo nhịp điệu đa dạng cho Xuân Diệu cảm hứng chủ đạo thơ (thơ chữ- chữ- chữ- chữ) ; nhịp thơ? ngắt câu thơ tạo ấn tượng Bước 2: Hs làm việc cá nhân trình đảo phách âm nhạc, vừa hòa bày điệu với trùng điệp củ pháp, vừa linh Bước 3: Gv nhận xét chốt ý hoạt tiết tấu - Tác dụng âm điệu thơ việc thể trữ tình Xuân Diệu cảm hứng chủ đạo thơ: Bài thơ viết theo tình điệu xúc cảm thi nhân, bật điệu sống skkn hối tích cực, niềm khát khao tận hưởng đời vừa thiết tha, rạo rực niềm yêụ đời, vừa băn khoăn tiếc nuối quỹ thời gian ngắn ngủi đời người dịng thời gian vơ thuỷ vơ chung Hoạt động 4:  Vận dụng Mục tiêu: Hs vận dụng tốt kiến thức học Thời gian: 10 phút   Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, Kĩ thuật trình bày phút Hoạt động Gv Hs Yêu cầu cần đạt Bước : Gv giao nhiệm vụ Hs chia sẻ cảm xúc thân lí giải Học xong Vội vàng em thấy ấn tượng với câu thơ, đoạn thơ hình ảnh nào? Vì sao? Bước 2: Hs làm việc cá nhân trình bày Bước 3: Gv nhận xét chốt ý Hoạt động 5:  Hoạt động tìm tịi, mở rộng  Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức - Giáo viên giao nhà PP, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở GV nêu nhiệm vụ: Em tái lại hình ảnh thơ đoạn thơ văn Vội vàng loại hình nghệ thuật khác vẽ tranh, sáng tác thơ, nhạc * Chuẩn bị - Soạn mới: Tràng giang + Đọc văn ghi lại cảm xúc em tiếp xúc với văn + Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh soạn trước học - skkn Tranh vẽ học sinh Tranh vẽ học sinh skkn Bài làm học sinh skkn Trích Nhật kí văn học học sinh skkn skkn ... ? ?Một số phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học văn ? ?Vội vàng? ?? Xuân Diệu - chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Cẩm Thuỷ 2? ?? 1 .2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh phát triển. .. giảng dạy tơi mạnh dạn đưa phương pháp phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học văn Vội vàng Xuân Diệu - chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Cẩm Thuỷ 2. 3 Giải pháp thực Để thực giải pháp. .. TRIỂN NĂNG LỰC CẢM XÚC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY Ngày soạn Tiết (PPCT): 78,79 VỘI VÀNG Xuân Diệu I Mục tiêu

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w