[Type text] VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 4 – GHI CHU BAT BUOC 2 CHÚ Ý SỐ TRANG ĐƯỢC ĐÁNH BÊN DƯỚI + FORMAT KHÔNG GIỐNG SÁCH GIÁO KHOA SINH VIÊN ĐANG SỬ DỤNG Màu đen tự học Màu tím tự đọc M[.]
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC CHÚ Ý: SỐ TRANG ĐƯỢC ĐÁNH BÊN DƯỚI + FORMAT : KHÔNG GIỐNG SÁCH GIÁO KHOA SINH VIÊN ĐANG SỬ DỤNG Màu đen: tự học Màu tím: tự đọc Màu đỏ: ghi thêm vào Sách giáo khoa Các màu khác hai màu trên: highlight lớp làm Màu vàng này: BỎ = KHƠNG CĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN ĐẠI CƯƠNG …… CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Xem phần bên + CÁC PHẦN ”QUAN TRỌNG” CÒN LẠI CỦA CHƯƠNG 4: TRANG -10 (GHI CHÚ BẮT BUỘC – hand out phát) Phạm vi chương trình bày nghiệp vụ liên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành phẩm theo (a) phương pháp kê khai thường xuyên doanh nghiệp nộp (b) thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (c) giả định tài khoản 133 3331 có số dư đầu kỳ = 4.1 Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thực trình sản xuất kinh doanh cách mua ngun liệu, máy móc thiết bị, thuê nhân công để tiến hành hoạt động sản xuất tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Qua việc sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp xác định kết lãi lỗ thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Chúng ta nghiên cứu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất qua yếu tố chi phí sản xuất để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh, tính giá thành sản phẩm tính kết lợi nhuận sau tiêu thụ sản phẩm 4.2 Khái niệm phân loại chi phí 4.2.1 Khái niệm Chi phí biểu tiền hao phí lao động sống (sức lao động) lao động vật hố (ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tài sản cố định…) phát sinh trình sản xuất kinh doanh Chi phí khái niệm tiêu hao nguồn lực tức khoản phát sinh làm giảm sút lợi ích kinh tế, kế tốn ghi nhận chi phí có giảm sút lợi ích kinh tế Ví dụ chi phí mua hàng làm giảm lợi ích thu từ bán hàng, chi phí sản xuất sản phẩm làm giảm lợi ích thu từ bán sản phẩm 4.2.2 Phân loại Tùy theo mục đích nghiên cứu mà có cách phân loại chi phí khác nhau, sau số cách phân loại phục vụ cho mục đích kế tốn tài VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Phân loại theo nội dung kinh tế Chi phí phân loại theo nội dung kinh tế vào chất kinh tế chi phí để phân loại thành yếu tố chi phí Đây sở để lập kế hoạch yếu tố chi phí sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại chi phí chia thành yếu tố, gồm: Nguyên vật liệu (nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, lượng, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm mua ngồi…) - Tiền lương khoản trích theo lương - Khấu hao tài sản cố định - Dịch vụ mua ngồi - Chi phí khác tiền Phân loại theo chức Phân loại theo mối quan hệ xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này, chi phí chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm: chi phí gắn với hình thành sản phẩm, hạch toán theo sản phẩm chuyển trừ vào thu nhập sản phẩm tiêu thụ (632) Gồm chi phí sản xuất sản phẩm (621, 622, 627)và chi phí mua hàng (1562) Chi phí thời kỳ: chi phí gắn với kỳ hoạt động doanh nghiệp, hạch tốn theo kỳ phát sinh chi phí chuyển trừ vào thu nhập kỳ phát sinh chi phí Gồm chi phí bán h(641), chi phí quản lý doanh nghiệp (642), chi phí tài (635), chi phí khác (811), chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (821) 4.3 Kế toán yếu tố đầu vào trình sản xuất yếu tố (nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ; Tài sản cố định; Tiền lương) 4.3.1 Kế tốn ngun vật liệu cơng cụ, dụng cụ - yếu tố số & Nguyên vật liệu đối tượng lao động mà doanh nghiệp dùng vào việc sản xuất sản phẩm, ví dụ doanh nghiệp dệt, sắt thép doanh nghiệp khí Đặc điểm nguyên vật liệu xuất sử dụng tham gia vào kỳ sản xuất, giá trị chúng tính vào chi phí sản xuất doanh nghiệp, hình thành nên giá thành sản phẩm.Bao gồm: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật tư thay (phụ tùng thay thế), vật liệu thiết bị xây dựng Khái niệm CCDC: “ghi bắt buộc 1” , chương 1, trang 4.3.1.1 Tính giá nguyên vật liệu (152) công cụ dụng cụ (153) : nhập – xuất Tính giá nhập kho nguyên vật liệu theo nguyên tắc giá gốc (Chương 1) Được xác định tùy theo nguồn nhập sau Mua Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = Giá mua ghi hố đơn + Chi phí thu mua + Thuế mang tính chất khơng hồn lại – Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, hàng mua bị trả lại VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Trích) Gía chưa thuế (TK 152) Thuế giá trị gia tăng (TK 133) 100 kg x 5.000đ/kg = 500.000 đ 10% x 500.000 đ = 50.000 đ = 550.000đ Giá tốn, giá có thuế (TK 331, TK 111, TK 112,…) GIÁ = GIÁ MUA GHI TRÊN HĨA ĐƠN chưa GỐC tính thuế GTGT, + CHI PHÍ THU MUA CÁC LOẠI THUẾ - KHOẢN GIẢM GIÁ, HÀNG MUA TRẢ LẠI (chỉ dùng cho trắc nghiệm, khơng làm tập) KHƠNG ĐƯỢC HỒN LẠI Trong đó: Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi… chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu số hao hụt tự nhiên định mức ,… chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Thuế mang tính chất khơng hồn lại (được tính vào giá mua) : Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.(trắc nghiệm, không làm tập) Bài làm thêm 02 Các khoản giảm giá hàng mua: xảy hàng mua không đảm bảo chất lượng sai qui cách nên nhà cung cấp phải giảm trừ khoản tiền giảm trừ khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp Chiết khấu thương mại: xảy doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn, nhà cung cấp giảm trừ khoản tiền giảm trừ khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp Hàng mua bị trả lại: xảy hàng mua không đảm bảo chất lượng sai qui cách mà doanh nghiệp không đồng ý mua yêu cầu trả lại cho nhà cung cấp, lúc nhà cung cấp đồng ý cho doanh nghiệp trả lại hàng Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá mua hố đơn giá mua chưa có thuế Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp giá mua hố đơn giá mua có thuế Ví dụ: Chương 4, trang Ví dụ: Doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 100.000.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 500.000đ, chi phí bốc dỡ chưa thuế 500.000đ, thuế GTGT 10% tất chưa toán - Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Giá mua thực tế = 100.000.000 + 500.000 + 500.000 = 101.000.000 - Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Giá mua thực tế = 110.000.000 + 500.000 + 550.000 = 111.050.000 Nếu doanh nghiệp mua lúc nhiều loại nguyên vật liệu, với trọng lượng khác nhau, có phát sinh chi phí thu mua cần phải phân bổ chi phí thu mua cho loại cụ thể theo tiêu thức thích hợp (trọng lượng, số lượng, thể tích, giá trị) Trắc nghiệm Ví dụ: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu nhập kho gồm loại sau: - Vật liệu A : 5.000 kg đơn giá 20.000 đ/kg - Vật liệu B : 2.000 kg đơn gía 10.000 đ/kg - Vật liệu C : 3.000 kg đơn gía 30.000 đ/kg Chi phí vận chuyển 10.000.000đ phân bổ cho sản phẩm theo trọng lượng mua Ta có Chi phí vận chuyển phân bổ cho kg nguyên vật liệu 10.000.000 = = 1.000 đ/kg 5.000 +2.000 + 3.000 - Vật liệu A = 1.000 * 5.000 = 5.000.000 - Vật liệu B = 1.000 * 2.000 = 2.000.000 - Vật liệu C = 1.000 * 3.000 = 3.000.000 Tự chế biến thuê gia công chế biến Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến th ngồi gia cơng chế biến + Chi phí chế biến chi phí th ngồi gia cơng chế biến (Kể chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến từ nơi chế biến đơn vị) Góp vốn liên doanh góp vốn cổ phần Giá thực tế hàng nhập kho giá bên tham gia góp vốn, đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị thống định giá Tính giá xuất kho nguyên vật liệu & CCDC Để quản lý hàng tồn kho nói chung, ngun vật liệu nói riêng tuỳ theo đặc điểm hàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng hai phương pháp: phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp kiểm kê định kỳ Các phương pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho nên cần nghiên cứu để vận dụng phù hợp Sau giới thiệu đặc điểm quản lý hạch toán phương pháp trước nghiên cứu phương pháp tính xuất kho - Phương pháp kê khai thường xuyên : Là phương pháp theo dõi phản ảnh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho NVL, CCDC, hàng hoá, thành phẩm sổ kế toán sau lần phát sinh nghiệp vụ nhập xuất Mối quan hệ nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể qua công thức sau: (Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ) – Trị giá xuất kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ - Các tài khoản kế toán hàng tồn kho (152, 153, 155, 156) : phản ảnh số có (số dư), tình hình biến động tăng, giảm vật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng tồn kho sổ kế tốn xác định thời điểm kỳ kế toán VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Cuối kỳ kế toán, số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn kho sổ kế toán GIÁ TRỊ = GIÁ TRỊ + GIÁ TRỊ - GIÁ TRỊ TỒN KHO TỒN KHO NHẬP XUẤT CUỐI KỲ ĐẦU KỲ TRONG KỲ TRONG KỲ = Giá trị hàng dự trữ, hàng sẵn có để bán - GIÁ TRỊ XUẤT TRONG KỲ - Ưu điểm : cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho công tác quản lý lập kế hoạch hàng tồn kho - Nhược điểm: địi hỏi nhiều cơng việc kế tốn - Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây lắp,…) đơn vị thương nghiệp kinh doanh có vật tư hàng hóa có giá trị lớn vehicles, hàng kim khí điện máy, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao,… nhiên với trợ giúp hệ thống máy tính, ngày cáng có nhiều doanh nghiệp sử dụng Tại thời điểm nào, muốn biết giá trị hàng tồn kho, phải áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Giá trị hàng tồn kho chênh lệch giá trị hàng dự trữ giá trị hàng xuất kho kỳ Trị giá tồn cuối kỳ yếu tố xác định sở yếu tố tồn đầu kỳ, nhập kỳ xuất kỳ - Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp mà kỳ kế toán tổ chức theo dõi nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình ton kho, định giá từ xác định trị giá hàng xuất kỳ Do xuất phát từ đặc điểm nêu nên mối quan hệ trị giá nhập, xuất, tồn theo phương pháp kiểm kê định kỳ thể qua công thức: Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ – Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá xuất kỳ Khi sử dụng phương pháp phải cẩn thận với hàng tồn kho cuối kỳ Nếu bị sai sót điều gây nên sai lầm trị giá vật tư xuất dùng, giá vốn hàng bán ra, lãi gộp, tài sản hành vốn chủ sở hữu kỳ mà liên tục cho kỳ tiếp theo, hàng tồn kho cuối kỳ hàng tồn đầu kỳ Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho lớn nên sai lầm có ảnh hưởng lớn đến tính trung thực báo cáo tài Vì phương pháp khuyến cáo cho nhiều doanh nghiệp không nên sử dụng điều kiện ngày có trợ giúp đắc lực cơng cụ xử lý máy tính Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng thích hợp đơn vị thương mại kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại quy cách (như cơng ty bách hố, cơng ty thực phẩm…) đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm Theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chính có phương pháp để tính giá xuất nguyên vật liệu (152), CCDC (153), thành phẩm (155), hàng hóa (156) = (Hàng tồn kho) là: VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - (1) Phương pháp thực tế đích danh tự học, thi trắc nghiệm - (2) Phương pháp nhập trước - xuất trước - (3) Phương pháp bình quân gia quyền (1) Phương pháp thực tế đích danh Phương pháp tính theo giá đích danh áp dụng dựa giá trị thực tế thứ hàng hoá mua vào, thứ sản phẩm sản xuất nên áp dụng cho doanh nghiệp có mặt hàng mặt hàng ổn định nhận diện Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp đòi hỏi điều kiện khắt khe, doanh nghiệp kinh doanh có loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định loại hàng tồn kho nhận diện áp dụng phương pháp Còn doanh nghiệp có nhiều loại hàng khơng thể áp dụng phương pháp (2) Phương pháp nhập trước - xuất trước FIFO (First – In, First Out) Ưu điểm: Phương pháp giúp cho tính trị giá vốn hàng xuất kho lần xuất hàng, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép khâu cho quản lý Trị giá vốn hàng tồn kho tương đối sát với giá thị trường (giá xuất kho – giá cũ, giá hàng tồn kho – giá : sát giá thị trường) mặt hàng Vì tiêu hàng tồn kho báo cáo kế tốn (Bảng cân đối kế tốn) có ý nghĩa thực tế (vì giá hàng tồn kho sát với giá thị trường) Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm làm cho (a) doanh thu khơng phù hợp với khoản chi phí Theo phương pháp này, doanh thu tạo giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hố có từ cách lâu (giá xuất kho = giá vốn – giá cũ, không phù hợp , không sát với giá thị trường mặt hàng đó) (b) Đồng thời số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến chi phí cho việc hạch tốn khối lượng công việc tăng lên nhiều.(tốn công kế tốn) (3) Phương pháp bình qn gia quyền (đơn giá bình quân) ĐƠN GIÁ - TRỊ GIÁ VẬT LIỆU TỒN + TRỊ GIÁ VẬT LIỆU NHẬP BÌNH QUÂN - SỐ LƯỢNG VẬT LIỆU TỒN + SỐ LƯỢNG VẬT LIỆU NHẬP TRỊ GIÁ XUẤT = SỐ LƯỢNG XUẤT X ĐƠN GIÁ BÌNH QN (3a)+ Phương pháp bình qn gia quyền cố định: tính đơn giá bình qn vào thời điểm cuối kỳ Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, cần tính tốn lần vào cuối kỳ Nhược điểm: Độ xác khơng cao, nữa, cơng việc tính tốn dồn vào cuối kỳ gây ảnh hưởng đến tiến độ phần hành khác Ngoài ra, phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời thơng tin kế tốn thời điểm phát sinh nghiệp vụ (3b) + Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn (biến đổi) (sau lần nhập) tính lại đơn giá bình qn sau lơ hàng nhập Ưu điểm: Là khắc phục hạn chế phương pháp VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Nhược điểm: Việc tính tốn phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặc điểm mà phương pháp áp dụng doanh nghiệp có chủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất Việc sử dụng phương pháp doanh nghiệp định phải tuân thủ nguyên tắc quán (chương 1) Ví dụ: Một doanh nghiệp tháng 1/2015 có tình hình ngun, vật liệu sau: - Nguyên, vật liệu tồn kho đầu tháng 01/2015: 200 kg, đơn giá 2.000 đ/kg - Tình hình nhập, xuất tháng: + Ngày 01/01: Nhập kho 500 kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg + Ngày 05/01: Xuất sử dụng 300 kg + Ngày 10/01: Nhập kho 300 kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg + Ngày 15/01: Xuất sử dụng 400 kg Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp: - Thực tế đích danh - Nhập trước – xuất trước - Bình quân gia quyền cố định - Bình quân gia quyền liên hồn (1) Phương pháp thực tế đích danh: Vật liệu xuất thuộc lần nhập kho lấy giá nhập kho lần nhập làm giá xuất kho Giả sử ví dụ số lượng vật liệu xuất ngày 05/01 gồm có 150 kg thuộc số tồn đầu tháng; 150 kg thuộc số nhập ngày 01/01; vật liệu xuất ngày 15/01 gồm có 250 kg thuộc số nhập ngày 01/01 150 kg thuộc số nhập ngày 10/01 Trị giá vật liệu xuất xác định theo phương pháp thực tế đích danh là: + Ngày 05/01 trị giá xuất : (150 x 2.000) + (150 x 2.100) = 615.000 + Ngày 15/01 trị giá xuất : (250 x 2.100) + (150 x 2.050) = 832.500 Cộng: 1.447.500 (2) Phương pháp nhập trước – xuất trước: Vật liệu xuất tính theo giá xác định theo thứ tự sau: nguyên vật liệu nhập vào trước xuất trước Trị giá vật liệu xuất xác định là: +Ngày 05/01 trị giá xuất : (200 x 2.000) + (100 x 2.100) = 610.000 +Ngày 15/01 trị giá xuất : 400 x 2.100 = 840.000 Cộng: 1.450.000 (3) Phương pháp đơn giá bình quân cố định: Cuối kỳ kế toán phải xác định đơn giá bình quân (ĐGBQ) vật liệu tồn nhập kỳ để làm giá xuất kho: ĐGBQ = Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập kỳ (200 x 2.000) + {(500 x 2.100) 7+ (300 x 2.050)} ĐGBQ = 200 + 800 = 2.065 đ/kg VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Trị giá vật liệu xuất xác định là: + Ngày 05/01: 300 x 2.065 = 619.500 + Ngày 15/01: 400 x 2.065 = 826.000 Cộng: 1.445.500 (4) Phương pháp đơn giá bình qn liên hồn: Sau lần nhập ngun vật liệu, kế toán phải xác định lại giá trị thực nguyên vật liệu giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình qn tính theo cơng thức sau: ĐGBQ ngày 05 = (200 x 2.000) + (500 x 2.100) 200 + 500 = 2.071đ/kg = > Trị giá VL xuất ngày 05/01: 300 x 2.071 = 621.300 ĐGBQ ngày 15 = 828.400 + (300 x 2.050) 400 + 300 = 2.062đ/kg = > Trị giá VL xuất ngày 15/01: 400 x 2.062 = 824.800 Vậy: Tổng trị giá VL xuất = 621.300 + 824.800 = 1.446.100 4.3.1.2 Kế toán nguyên vật liệu & CCDC nhập – xuất Yếu tố số + (Kế tốn cơng cụ, dụng cụ) Chứng từ sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Giấy báo Nợ ngân hàng (Bài a/KTĐC trước 2010 *) Tài khoản sử dụng Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu; 153 – Công cụ, dụng cụ Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, CCDC nhập kho Bên Có: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu & CCDC xuất kho; trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán giảm giá hàng mua; chiết khấu thương mại Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu & CCDC tồn kho Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Khi mua nguyên liệu, vật liệu, CCDC nhập kho, hóa đơn, phiếu nhập kho chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho: Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 152, 153 - Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111, 112, 141, 331, (Tổng giá toán) VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Chi phí thu mua nguyên liệu, vật liệu, CCDC nhập kho: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho, thuê bãi phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho: Nợ TK 152, 153 - Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111, 112, 141, 331, (Tổng giá toán) - Kế toán nguyên vật liệu trả lại cho người bán, khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán nhận mua nguyên vật liệu: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 152 - Phần giảm giá trị nguyên liệu, vật liệu Có TK 133 - Phần giảm thuế GTGT khấu trừ - Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, ghi: (a) Xuất kho CCDC, loại giá trị nhỏ, sử dụng cho kỳ SXKD hạch toán giống NV liệu Nợ 627 : trực tiếp gián tiếp (phục vụ sx, phục vụ phân xưởng, quản lý ) sx Nợ 641 – phục vụ bán hàng Nợ 642 – phục vụ QL doanh nghiệp Có 153 – trị giá CCDC xuất dùng Nợ TK 621 - Trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 - Phục vụ QL phân xưởng Nợ TK 641 - Phục vụ bán hàng Nợ TK 642 - Bộ phận QLdoanh nghiệp Có TK 152 - Trị giá xuất kho VL (b) Xuất kho CCDC giá trị lớn, sử dụng cho nhiều kỳ sxkd (2 kỳ trở lên) Nguyên tắc tương xứng, phù hợp, nguyên tắc dồn tích (chương 1), tài khoản 242 (chương 3) - Khi xuất dùng Nợ 242 Có 153 giá trị CCDC xuất dùng - Hàng kỳ phân bổ (Bút toán điều chỉnh chi phí trả trước, chương 3) Nợ 627 : trực tiếp gián tiếp (phục vụ sx, phục vụ phân xưởng, quản lý ) sx Nợ 641 – phục vụ bán hàng Nợ 642 – phục vụ QL doanh nghiệp Có 242 – phần giá trị CCDC phân bổ Ví dụ: xem chương 3, phần TK 242, có ví dụ Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ: hạch tốn nhập xuất kho ngun vật liệu ví dụ chương 4, hand –out 4.3.2 Kế toán tài sản cố định Yếu tố số 4.3.2.2Tính giá tài sản cố định VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC (a) TÍNH THEO GIÁ TRỊ Ở THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU ĐƯA VÀO SỬ DỤNG – GIÁ BAN ĐẦU, NGUYÊN GIÁ: tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (hoặc thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính) Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình mua sắm NGTSCĐ = Giá mua hố đơn chưa tính thuế GTGT (1)+ chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước đưa TSCĐ vào hoạt động + thuế TTĐB, thuế NK – Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại (3) - Giá mua thực tế: giá mua (trừ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), khoản thuế (khơng bao gồm khoản thuế hồn lại) = (1) – (3) - Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (chi phí trước sử dụng): chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ khoản thu hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử ), chi phí chuyên gia chi phí liên quan trực tiếp khác - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá mua hoá đơn giá mua chưa thuế - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp giá mua hố đơn tổng giá tốn (giá có thuế) Ví dụ: Doanh nghiệp M mua tài sản cố định giá mua chưa thuế 45.000.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 500.000 Tài sản mua phải qua lắp đặt, chi phí lắp đặt toán tiền mặt 5.000.000đ - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ NGTSCĐ = 45.000.000 + 500.000 +5.000.000 = 50.500.000đ - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp NGTSCĐ = 49.500.000 + 500.000 + 5.000.000 = 55.000.000đ Tài sản cố định XDCB bàn giao NGTSCĐ = Giá thực tế cơng trình xây dựng duyệt theo quy định điều lệ quản lý đầu tư xây dựng hành + Các chi phí khác liên quan + Thuế trước bạ có Ví dụ: Doanh nghiệp XDCB nhà kho theo phương thức tự làm Tổng chi phí XDCB thực tế phát sinh 350.000.000đ, Giá thành cơng trình duyệt 340.000.000đ, chi phí trước sử dụng duyệt 5.000.000đ NG nhà kho = 340.000.000 +5.000.000 = 345.000.000đ Tài sản cố định cấp, chuyển đến Nguyên giá bao gồm giá trị lại ghi sổ đơn vị cấp (hoặc theo giá đánh giá hội động giao nhận) + Các chi phí liên quan khác Tài sản cố định cấp phát biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh Nguyên giá tài sản cố định = Giá đánh giá hội đồng giao nhận + Các chi phí liên quan – Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp 10 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Ví dụ: Doanh nghiệp nhận góp vốn liên doanh XN M tài sản cố định, giá đánh giá hội đồng giao nhận 350.000.000đ Trước đưa vào sử dụng tài sản phải qua trình sửa chữa, nâng cấp, chi phí phát sinh 20.000.000đ NGTSCĐ = 350.000.000 + 20.000.000 = 370.000.000đ Tài sản cố định vơ hình Một cách chung nhất, nguyên giá tài sản cố định vơ hình chi phí thực tế mà doanh nghiệp để có quyền sử dụng đất, quyền phát hành, phát minh sang chê, chương trình phần mềm … (b) Tính theo Giá trị cịn lại tài sản cố định Khi tham gia vào trình kinh doanh tài sản cố định doanh nghiệp bị giảm giá trị chuyển dịch phần giá trị vào chi phí giá thành sản phẩm kỳ - Hao mòn giảm dần giá trị tài sản tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tiến khoa học kỹ thuật - Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh sử dụng tài sản cố định - Giá trị lại tài sản cố định phản ánh sổ kế toán, xác định hiệu số nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác định Giá trị lại sổ kế toán TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Khấu hao lũy kế (chương 3, phần TK 214) 1.3.2.1 Kế toán tình hình tăng giảm tài sản cố định Chứng từ sử dụng: Biên giao nhận TSCĐ, Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Giấy báo Nợ ngân hàng (Bài a/KTĐC trước 2010 *) 1.3.2.2 Kế tốn trích khấu hao TSCĐ a Khái niệm Khấu hao tài sản cố định việc phân bổ cách có hệ thống giá trị TSCĐ vào chi phí đối tượng sử dụng suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định b Phương pháp khấu hao đường thẳng(khấu hao bình qn) Có nhiều phương pháp để tính khấu hao tài sản cố định, nhiên phạm vi giáo trình Ngun lý kế tốn giới thiệu phương pháp khấu hao đường thẳng - Phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản - Công thức: Mức khấu hao trung bình hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụng hữu ích (năm) Mức khấu hao trung bình hàng tháng = Mức khấu hao trung bình hàng năm/12 MỨC KHẤU HAO TRUNG BÌNH HÀNG NĂM = NGUYÊN GIÁ X TỶ LỆ KHẤU HAO Ví dụ: Mua TSCĐ phục vụ phận bán hàng, nguyên giá 72.000.000, ước tính thời gian sử dụng 10 năm 11 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Tỷ lệ khấu hao năm = 72.000.000/ 10 năm = 7.200.000/ năm tính vào chi phí bán hàng Mức khấu hao trung bình hàng năm = 72.000.000 x (1/10 năm) = 72.000.000 x (10%/năm) 4.4 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Yếu tố số Khái niệm Tiền lương tiền trả cho người lao động để bù đắp hao phí lao động mà họ bỏ trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, tiền lương yếu tố chi phí tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phận, đơn vị sử dụng lao động Bên cạnh tiền lương doanh nghiệp cần phải trích khoản theo tiền lương theo quy định để chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Các khoản trích theo tiền lương bao gồm: - Bảo hiểm xã hội: loại quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trường hợp họ bị khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, sức Quỹ BHXH nộp hết cho quan quản lý, có phát sinh thực tế quan quản lý thực chi trả cho người lao động vào chứng từ chứng minh - Bảo hiểm y tế: loại quỹ dùng để trả cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm y tế trường hợp khám bệnh, chữa bệnh, trả tiền thuốc men, viện phí Quỹ BHYT dùng để mua thẻ bảo hiểm y tế, sử dụng người lao động khám chữa bệnh - Bảo hiểm thất nghiệp: quỹ dùng để chi trả cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định người uỷ quyền theo quy định Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tổng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng - Kinh phí cơng đồn: loại quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động cơng đồn sở cơng đồn cấp doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Sau trích vào chi phí, doanh nghiệp chuyển nộp tồn khoản kinh phí Mọi khoản chi tiêu sở tổ chức cơng đồn quản lý tốn với cơng đồn cấp Phương pháp kế tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Khi tính tiền thưởng phải trả cho người lao động lấy từ quỹ khen thưởng:trắc nghiệm Khi xác định số tiền thưởng trả cho người lao động từ quỹ khen thưởng, ghi: Nợ TK 353: quỹ khen thưởng phúc lợi (3531) Có TK 334: phải trả người lao động Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 Có TK 111, 112… - Khi ứng trước (= trả tiền lương “trước”) chi trả tiền lương khoản phải trả khác cho người lao động: Nợ TK 334: phải trả người lao động 12 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Có TK 111, 112 Ví dụ : Tại doanh nghiệp có nghiệp vụ toán với người lao động tháng sau:bỏ số nghiệp vụ khơng học kế tốn đại cương + thêm vào nghiệp vụ Chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên: 30.000.000đ Doanh nghiệp tính lương phải trả cho nhân viên phận: - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 40.000.000đ - Nhân viên phân xưởng sản xuất: 10.000.000đ - Nhân viên bán hàng: 5.000.000đ - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.000đ Tính tiền thưởng phải trả cho người lao động lấy từ quỹ khen thưởng: 15.000.000đ Doanh nghiệp rút TGNH toán nốt khoản thiếu CNV Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ phát sinh Nợ TK 334: 30.000.000 Có TK 111: 30.000 Nợ TK 622 : 40.000.000 Nợ TK 627 : 10.000.000 Nợ TK 641 : 5.000.000 Nợ TK 642 : 10.000.000 Có TK 334 : 65.000.000 Nợ TK 353: 15.000.000 Có TK 334: 15.000.000 Nợ 334 50.000.000 Có 112 50.000.000 334 (1) 30.000 65.000 (2) X = 50.000 15.000 (3) 80.000 80.000 X = 65 + 15 – 30 = 50 4.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 4.5.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 4.5.1.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất sản 13 kết chuyển vào TK 154 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC phẩm, thực dịch vụ Tài khỏan 621 khơng có số dư cuối kỳ 4.5.1.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Tiền lương nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực dịch vụ Kết chuyển vào bên Nợ TK 154 Tài khỏan 622 khơng có số dư cuối kỳ 4.5.1.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung Các chi phí sản xuất chung phát sinh Kết chuyển vào bên Nợ TK 154 kỳ Tài khỏan 627 số dư cuối kỳ Khái niệm Trắc nghiệm Chi phí sản xuất chung tập hợp theo phân xưởng, phận sản xuất Cuối kỳ, chi phí sản xuất chung phân xưởng, phận sản xuất phân bổ cho sản phẩm mà phân xưởng, phận sản xuất theo tiêu thức phân bổ phù hợp Các tiêu thức phân bổ thường lựa chọn số máy chạy, tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí ngun vật liệu trực tiếp… Cơng thức phân bổ chi phí sản xuất chung Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng Tổng chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh kỳ = Tổng số đối tượng thuộc tiêu thức phân bổ Số đơn vị X đối tượng thuộc tiêu thức phân bổ Ví dụ: DNSX có phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A B, tháng 12/N tổng chi phí sản xuất chung phát sinh 60.000.000đ Yêu cầu: Cuối tháng 12/N phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm A, B theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất Biết tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A 70.000.000đ, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B 50.000.000đ - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A: 60.000.000 70.000.000 + 50.000.000 x 70.000.000 14 = 35.000.000 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm B: 60.000.000 x 50.000.000 = 25.000.000 70.000.000 + 50.000.000 4.5.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Khái niệm Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn khoản hao phí lao động sống lao động vật hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành Tài khoản sử dụng Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (621), chi phí nhân cơng trực tiếp (622), chi phí sản xuất chung (627) Giá thành sản xuất thực tế SD: chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ 4.6 Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm xác định kết kinh doanh Các nội dung liên quan đến trình tiêu thụ xác định kết kinh doanh KẾ TOÁN THÀNH PHẨM: Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho., Phiếu xuất kho Tính giá Nhập kho Gía thành = sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành - Giá thành sản phẩm đơn vị - Số lượng sản phẩm sản xuất hòan thành kỳ Tính giá Xuất kho: giá thực tế đích danh, FIFO, BQGQ Ví dụ: Có tình hình liên quan đến thành phẩm doanh nghiệp sau: (1)Thành phẩm tồn kho đầu kỳ : 1.000 sp x 10đ/sp (2) Thành phẩm nhập kho kỳ : 1.000 sp x 12đ/sp (3) Xuất kho thành phẩm 1.200sp bán 1.000 sp, gửi cho khách hàng 200sp Yêu cầu : tính giá trị thành phẩm xuất kho gửi cho khách hàng, giá vốn hàng bán Tính giá trị thành phẩm xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền Đơn giá bình quân TP xuất kho = (1.000 x 10 + 1.000 x 12)/ (1.000 + 1.000) = 11/ sản phẩm: Xuất bán (tiêu thụ) = giá vốn hàng bán = 1.000 x 11 = 11.000; Xuất gửi cho khách hàng (Hàng gửi bán, chưa tiêu thụ) = 200 x 11 = 2.200 155 15 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC (1.000 x 10) 10.000 (1.000 x x12)12.000 12.000 13.200 (1.200 x 11) 13.200 (800 x 11) 8.800 Doanh thu chi phí liên quan đến giao dịch phải ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp phải theo năm tài (a) Giá vốn hàng bán: Khi bán, giá gốc hàng tồn kho bán ghi nhận chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng ghi nhận; phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp chi phí doanh thu (Chương 1) (b) Doanh thu : tăng vốn chủ sở hữu Các khoản tiền nhận trước khách hàng không ghi nhận doanh thu mà ghi nhận khoản nợ phải trả thời điểm nhận tiền trước khách hàng.(Chương…page….)TK 131, số dư Có Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: doanh thu ghi nhận người bán quyền sở hữu hàng hóa, thành phẩm, đồng thời nhận quyền sở hữu tiền chấp nhận tốn người mua CÁC VÍ DỤ CĨ LIÊN QUAN VÍ DỤ : trường hợp sau đây, trường hợp ghi nhận doanh thu (áp dụng nguyên tắc ghi nhận doanh thu + nguyên tắc tương xứng – phù hợp chương 1) TH 1: Khách hàng nhận hàng toán Khách hàng nhận hàng (thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ) toán tiền a/ Nợ 632 Giá vốn hàng bán Có 155, 156 b/ Nợ 111,112 Giá tốn Có 511 Doanh thu bán hàng Có 333 Thuế GTGT phải nộp (doanh thu thu tiền ngay) TH 2: Khách hàng nhận hàng chưa toán tiền Khách hàng nhận hàng (thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ) chưa toán tiền a/ Nợ 632 Giá vốn hàng bán Có 155, 156 b/ Nợ 131 Giá toán 16 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Có 511 Doanh thu bán hàng Có 333 Thuế GTGT phải nộp (doanh thu chưa thu tiền) TH 3: Khách hàng CHƯA nhận hàng toán tiền Khách hàng CHƯA nhận hàng (thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ) toán tiền Nợ 111, 112 Có 131 (nợ phải trả) (Khách hàng ứng tiền trước cho doanh nghiệp) Nợ phải trả Chương 3, phần tài khoản 131 Chưa có doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu (521) : (Chương 3, trang 2…): chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán trắc nghiệm, khơng làm tập Trong q trình tiêu thụ doanh nghiệp phải phản ảnh được: Sau trình tiêu thụ doanh nghiệp lãi lỗ, lãi (lỗ) xác định sau: Lãi (lỗ) = Doanh thu Doanh Doanh thu = thu bán hàng (Giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý DN) (Hàng bán bị trả lại + giảm giá hàng bán + thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất khẩu) XEM CÔNG THỨC Ở “GHI CHÚ BẮT BUỘC 1” TRANG 5/10 MỤC 4.6.5 4.6.1 Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT (ghi nhận doanh thu Có 511); Phiếu xuất kho (Ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ 632) Tài khoản sử dụng Giá vốn hàng bán giá vốn sản phẩm, hàng hóa, Kết chuyển sang tài khỏan 911 dịch vụ bán kỳ Tài khỏan 632 khơng có số dư cuối kỳ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 17 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Doanh thu hàng bán bị trả, Doanh thu bán sản phẩm, hàng giảm giá hàng bán, chiết hóa,…và cung cấp dịch vụ khấu thương mại – kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển doanh thu vào Tài khỏan 911 Tài khỏan 511 khơng có số dư cuối kỳ Ví dụ: chênh lệch doanh thu bán hàng khoản kết chuyển doanh thu từ TK 511 sang TK 911 là? 521 8 Phát sinh khoản làm giảm doanh thu 911 92 Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm doanh thu Kết chuyển doanh thu 511 100 Doanh thu bán hàng 111, 112, 131 100 Phát sinh khoản làm giảm doanh thu 92 100 100 Ví dụ: doanh thu bán hàng 100, khoản giảm trừ doanh thu (hàng bán bị trả 5, chiết khấu thương mại 7, giảm giá hàng bán là ), hỏi doanh thu thuần? Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Xuất kho thành phẩm gửi bán cho khách hàng trắc nghiệm + Căn vào phiếu xuất kho thành phẩm Nợ TK 157 - Hàng gửi bán Có TK 155 - Thành phẩm - Cuối kỳ kết chuyển Giá vốn hàng bán Nợ 911 Có 632 giá vốn hàng bán Doanh thu bán hàng Nợ 511 Doanh thu Có 911 Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất tháng 10/20xx có tình hình tiêu thụ sản phẩm sau: Xuất kho thành phẩm A đem tiêu thụ, giá thực tế xuất kho 100.000.000đ, giá bán chưa có thuế GTGT 150.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thu tiền gửi ngân hàng 18 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC 2 Xuất kho thành phẩm B gửi bán cho khách hàng C, giá xuất kho 300.000.000đ, giá bán chưa thuế 500.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% Khách hàng C chưa nhận hàng nên chưa chấp nhận toán Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh a Nợ TK 112 165.000.000 Có TK 511 150.000.000 Có TK 333 15.000.000 b Nợ TK 632 100.000.000 Có TK 155 Nợ TK 157 100.000.000 300.000.000 Có TK 155 300.000.000 4.6.2 Kế toán khoản làm giảm doanh thu bỏ tồn phần 4.6.3 Kế tốn chi phí bán hàng Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng phát sinh Kết chuyển vào Tài khỏan 911 Tài khỏan 641 khơng có số dư cuối kỳ Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Tập hợp chi phí bán hàng kỳ ghi Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 334,338 Có TK 152,153,142 Có TK 214 Có TK 111,112,331 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng Nợ 911 Có 641 4.6.4 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 19 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý phát sinh Kết chuyển vào Tài khỏan 911 Tài khỏan 642 khơng có số dư cuối kỳ - Khi tập hợp chi phí thực tế phát sinh, ghi Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334,338 Có TK 152,153,142 Có TK 214 Có TK 333 Có TK 111, 112, 331, 335,… - Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN Nợ 911 Có 642 4.6.5 Kế toán xác định kết kinh doanh Xác định kết kinh doanh - 632, 641, 642, 821 - Kết chuyển lãi - Doanh thu - Kết chuyển lỗ Tài khỏan 911 khơng có số dư cuối kỳ VÍ DỤ: Lợi nhuận gộp 32đ (40%), hỏi doanh thu ?, giá vốn hàng bán? Doanh thu (100%) = 80đ ; giá vốn (60%) = 48đ 20 ... Tập hợp chi phí bán hàng kỳ ghi Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng C? ? TK 3 34, 338 C? ? TK 1 52, 153,1 42 C? ? TK 21 4 C? ? TK 111,1 12, 331 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng Nợ 911 C? ? 641 4. 6 .4 Kế tốn chi phí... Khi tập hợp chi phí th? ?c tế phát sinh, ghi Nợ TK 6 42 – Chi phí quản lý doanh nghiệp C? ? TK 3 34, 338 C? ? TK 1 52, 153,1 42 C? ? TK 21 4 C? ? TK 333 C? ? TK 111, 1 12, 331, 335,… - Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN... lương nhân c? ?ng tr? ?c tiếp sản xuất sản phẩm, th? ?c dịch vụ Kết chuyển vào bên Nợ TK 1 54 Tài khỏan 622 khơng c? ? số dư cuối kỳ 4. 5.1.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung C? ?c chi phí