Ghi chu bb 2 c 2 17

24 0 0
Ghi chu bb 2   c 2   17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type text] VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 2 – GHI CHU BAT BUOC 2 CHÚ Ý SỐ TRANG ĐƯỢC ĐÁNH BÊN DƯỚI + FORMAT KHÔNG GIỐNG SÁCH GIÁO KHOA SINH VIÊN ĐANG SỬ DỤNG Màu đỏ ghi chú thêm vào Sách gi[.]

VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC CHÚ Ý: SỐ TRANG ĐƯỢC ĐÁNH BÊN DƯỚI + FORMAT : KHÔNG GIỐNG SÁCH GIÁO KHOA SINH VIÊN ĐANG SỬ DỤNG  Màu đỏ: ghi thêm vào Sách giáo khoa Màu tím này: TỰ ĐỌC  Các màu khác hai màu trên: highlight giống lớp Màu vàng này: bỏ = không học chương trình kế tốn đại cương ,… CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Xem phần bên + CÁC PHẦN ”QUAN TRỌNG” CÒN LẠI CỦA CHƯƠNG 2: TRANG -2 (CHI CHÚ BẮT BUỘC = hand out phát) 2.1 MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài sản phẩm kế tốn tài sau q trình thu thập, xử lý thông tin, khâu cuối chu trình kế tốn nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp sau thời kỳ hoạt động Báo cáo tài lập thời điểm định nhằm truyền đạt thông tin cho đối tượng sử dụng bên lẫn bên doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp (đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn bên doanh nghiệp): Báo cáo tài cung cấp thơng tin hữu ích giúp nhà quản lý đánh giá tình hình tài doanh nghiệp (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu) = Bảng cân đối kế toán, hiệu hoạt động kinh doanh = Báo cáo kết hoạt động kinh doanh…từ đưa định quản lý có hiệu hoạt động doanh nghiệp - đối tượng sử dụng thông tin kế tốn bên ngồi doanh nghiệp : Báo cáo tài cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư cho vay tiềm nhằm đưa định thích hợp gắn liền với lợi ích tài họ - Ngồi cịn nhiều đối tượng bên ngồi tìm hiểu tình hình tài doanh nghiệp để phục vụ cho việc đưa định kinh tế quan thuế, quan thống kê, quan tài chính, bảo hiểm, khách hàng, nhà cung cấp, cơng ty kiểm tốn,… Báo cáo tài phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: - Tài sản; - Nợ phải trả; - Vốn chủ sở hữu;  Bảng cân đối kế toán - Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh chi phí khác; - Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Các luồng tiền. > Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ngoài thơng tin này, doanh nghiệp cịn phải cung cấp thông tin khác “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh Báo cáo tài tổng hợp sách kế tốn áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài Việt Nam doanh nghiệp theo quy định hành gồm bốn (4) biểu sau: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài  Hai báo cáo không học nội dung, cần nhớ tên Báo cáo + thời kỳ lập Báo cáo 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH) 2.2.1 Khái niệm tác dụng Tác dụng Số liệu bảng cân đối kế toán cho người đọc báo cáo biết toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản cấu nguồn vốn hình thành tài sản Phân tích số liệu bảng cân đối kế tốn đưa nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp Cụ thể, biết tồn số tài sản có doanh nghiệp bao gồm loại tài sản (tiền, hàng hóa, tài sản cố định…), cấu tài sản (mỗi loại chiếm tỷ lệ bao nhiêu, có hợp lý với loại hình doanh nghiệp khơng?) Biết nguồn vốn cấu nguồn vốn (vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp, vốn vay hay vốn chiếm dụng khác…) Cột 5: Số đầu năm – số liệu tiêu báo cáo năm trước, ghi “01.01.X” 2.2.3 Lưu ý số trường hợp đặc biệt (Nguyên tắc lập Bảng) lập Bảng cân đối kế toán  (1) Khi lập bảng cân đối kế toán cần tuân thủ nguyên tắc thận trọng Nghĩa là, tài sản không ghi nhận cao giá trị thu hồi; nợ phải trả không ghi nhận thấp nghĩa vụ phải tốn Ngồi ngun tắc giá gốc, quán, trọng yếu, sở dồn tích… cần phải tuân thủ lập báo cáo này.Các nguyên tắc học chương  (1) Một số tiêu mang tính chất điều chỉnh giảm cho tài sản nguồn vốn trình bày cách ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn: (…).TK 214, 229, TK 421 (dư Nợ)  chương VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Ví dụ: Chỉ tiêu Hao mòn tài sản cố định điều chỉnh giảm cho tài sản cố định biết giá trị lại tài sản cố định tiêu dự phòng điều chỉnh giảm cho tiêu tài sản như: hàng tồn kho, phải thu khách hàng, Công việc cho phép người đọc biết giá trị loại tài sản Chỉ tiêu lỗ từ hoạt động kinh doanh cuối kỳ chưa xử lý làm giảm vốn chủ sở hữu ghi số âm (…)  (3)Tài sản nợ phải trả phải trình bày riêng biệt Nghĩa không bù trừ khoản phải thu khách hàng với người mua trả tiền trước Không bù trừ khoản phải trả cho người bán với số tiền trả trước cho người bán Nội dung giải thích cụ thể chương Phần nói riêng cho TK 131  Xem thêm chương 2, TRANG (Ghi bắt buộc 1) để biết lý thuyết tổng quát VÍ DỤ : Vào cuối năm tài 31/12/2015, Cơng ty A có khoản nợ phải trả với công ty B 100 triệu, đồng thời cơng ty A có khoản nợ phải thu với công ty B 120 triệu Vậy công ty A lên Bảng cân đối kế tốn thì?????: Khơng bù trừ, trình bày 100 triệu vào tiêu “Phải trả cho người bán” bên phần Nợ phải trả Bảng CĐKT trình bày 120 triệu vào tiêu “Phải thu khách hàng” bên phần Tài sản bảng CĐKT 2.2.4 Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) - Căn vào sổ kế toán tổng hợp (tài khoản chữ T loại 1-4, sổ Cái); - Căn vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết; - Căn vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm) 2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, điều kiện để tồn phát triển doanh nghiệp Lợi nhuận tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi lợi nhuận điều kiện tài để doanh nghiệp thực nghĩa vụ nộp thuế khoản khác phải nộp cho ngân sách Nhà nước Đối với nhà đầu tư tham gia đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận mục tiêu mà họ muốn đạt Còn người lao động làm việc doanh nghiệp lợi nhuận ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích họ, làm tăng thu nhập cải thiện sống Do việc tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu quan trọng hầu hết doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm tác dụng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Đặc điểm: - Phản ánh tổng quát kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Tổng hợp doanh thu, chi phí kết hoạt động; - Phản ánh tình hình kết kinh doanh thời kỳ định Vì vậy, báo cáo kết hoạt động kinh doanh gọi báo cáo thời kỳ VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Tác dụng: Số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh giúp người sử dụng báo cáo biết doanh thu, chi phí kết kinh doanh (lãi, lỗ) tất hoạt động kỳ báo cáo Kết hợp số liệu báo cáo với số liệu bảng cân đối kế tốn đánh giá khả sinh lợi doanh nghiệp Như mục tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cho người sử dụng tình hình kết kinh doanh (lãi, lỗ) tất hoạt động kỳ báo cáo nhằm đưa định kinh tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài hoạt động khác doanh nghiệp 2.3.2 Lợi nhuận (lãi thuần), doanh thu chi phí Lợi nhuận thuần: Theo VAS (VietNamese Accounting Standard = Chuẩn mực kế toán Việt Nam) 01 (Chuẩn mực số 01): Lợi nhuận thước đo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận doanh thu, thu nhập khác chi phí, tiêu phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp *Các yếu tố doanh thu (thu nhập) chi phí định nghĩa sau: Doanh thu (thu nhập) (Loại 5,7): Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường (Nợ 111, 112, … “tài sản”/ Có 511 = Doanh thu tăng, bán sp hàng hóa cung cấp dịch vụ  Chương 4,5 hoạt động khác (Nợ 111, 112,… “tài sản”/ Có 711) doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn cổ đông chủ sở hữu (Nợ 111,112,… “tài sản”/ Có 411 = Chủ sở hữu góp vốn) Trường hợp đơn giản nhất, doanh thu giá bán (chưa thuế GTGT) loại sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ Khi doanh nghiệp bán loại sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ cho khách hàng thường thu tiền (tiền mặt tiền gửi ngân hàng), nhận cam kết trả tiền tương lai gần Sự cam kết gắn liền với khoản mục phải thu khách hàng Doanh thu kỳ kế toán tổng số bán thu tiền (Nợ 111, 112/ Có 511) khoản phải thu (Nợ 131/ Có 511) sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng kỳ kế tốn Doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu Nên nhớ có số nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền tài sản khác khơng phải doanh thu Ví dụ, vay tiền ngân hàng làm tăng tiền nợ phải trả (Nợ 111, 112/ Có 341), khơng có liên quan đến doanh thu Hoặc việc thu nợ từ khách hàng (Nợ 111, 112/ Có 131) làm tăng tiền làm giảm khoản phải thu khách hàng, không ảnh hưởng đến doanh thu VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Doanh thu làm tăng tài sản làm tăng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, tất khoản làm tăng tài sản tăng vốn chủ sở hữu doanh thu Chẳng hạn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp dẫn đến làm tăng tài sản tăng vốn chủ sở hữu, khơng phải doanh thu (Nợ 111, 112, 211,…/Có 411) Doanh thu theo phân loại bao gồm: - Doanh thu (loại 5) phát sinh trình hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ  Chương 4, 5, tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia - Thu nhập khác (loại 7) bao gồm khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động hoạt động tạo doanh thu, như: thu từ lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng, Không làm tập tài khoản loại 7,8 Chi phí (loại 6,8): Là tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kỳ kế tốn hình thức khoản tiền chi (Nợ 627,641,642/ Có 111,112) , khoản khấu trừ tài sản (Nợ 627,641,642/ Có 242, Có 214, Có 152, 153,…) phát sinh khoản nợ (Nợ 627,641,642/ Có 331, 334)dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng (Nợ 421/Có 111,112 = chia cổ tức) chủ sở hữu.(Nợ 411/ Có 111,112 = chủ sở hữu rút vốn) Chi phí ngược lại với doanh thu chổ làm giảm vốn chủ sở hữu Chúng làm giảm tài sản làm tăng nợ phải trả Không phải tất việc thu tiền mặt doanh thu, tất khoản chi trả tiền mặt chi phí Chẳng hạn chi tiền mặt trả khoản nợ (Nợ 331,334,341,…/Có 111, 112) khơng tạo thành khoản chi phí Mặc dù khoản nợ gắn liền với khoản chi phí phát sinh trước đó, tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng gắn liền với chi phí bán hàng Có thể có bước trước việc chi tiền mặt trở thành chi phí Ví dụ chi tiền mặt mua tài sản cố định hữu hình, mua hàng hóa (Nợ 211, 156,… : tăng “Tài sản”/Có 111,112… khơng phí Khi đưa tài sản cố định hữu hình vào hoạt động chúng bị hao mịn dần cách trích khấu hao tính vào chi phí (Nợ 641,642,627/Có 214) Mặt khác xuất kho hàng hóa đem bán làm giảm tài sản (hàng hóa) đồng thời xuất khoản chi phí đặc biệt, giá vốn hàng bán.(Nợ 632/Có 156) Khơng phải tất khoản làm giảm tài sản, giảm vốn chủ sở hữu chi phí Chẳng hạn cơng ty tư nhân, chủ nhân rút vốn từ công ty (Nợ 411/ Có 111,112) để chi dùng cho mục đích riêng dẫn đến làm giảm tài sản, giảm vốn chủ sở hữu, khơng phí Chi phí theo phân loại bao gồm: - Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thường doanh nghiệp, (loại 6): giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, chi phí liên quan đến hoạt động cho bên khác sử dụng tài sản sinh lợi tức, tiền quyền, Những chi phí phát sinh dạng tiền khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Chi phí khác (loại 8) bao gồm chi phí ngồi chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trình hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp, như: chi phí lý, nhượng bán tài sản cố định, khoản tiền bị khách hàng phạt vi phạm hợp đồng, Ghi nhận doanh thu thu nhập khác (Theo VAS 01) Doanh thu thu nhập khác ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thu lợi ích kinh tế tương lai có liên quan tới gia tăng tài sản (Nợ 111, 112, 131) giảm bớt nợ phải trả (Nợ 3387) giá trị gia tăng phải xác định cách đáng tin cậy Ghi nhận chi phí (Theo VAS 01)  Chi phí sản xuất, kinh doanh chi phí khác ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh khoản chi phí làm giảm bớt lợi ích kinh tế tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản (Có 155, 156, 111, 112/ Nợ 632, 627, 641, ) tăng nợ phải trả (Nợ 622, 627, 641, / Có 334, 331, )và chi phí phải xác định cách đáng tin cậy  Các chi phí ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí.(Chương 1)  Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu nhiều kỳ kế toán (Nghiệp vụ ngày 25/9, chương 3, trang 115) có liên quan đến doanh thu thu nhập khác xác định cách gián tiếp chi phí liên quan ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sở phân bổ theo hệ thống theo tỷ lệ. > Trắc nghiệm, không làm tập  Một khoản chi phí ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ chi phí khơng đem lại lợi ích kinh tế kỳ sau.Ví dụ : xuất kho CCDC loại sử dụng lần  có tác dụng cho kỳ  tính hết vào chi phí kỳ Nợ 641,642/Có 153 2.3.4 Nguyên tắc lập Khi lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh cần tuân thủ số 03 nguyên tắc kế toán (đã học chương 1) sau:  Cơ sở dồn tích, theo doanh thu chi phí ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm tiền mặt thực tế thu vào hay chi  Đồng thời nguyên tắc phù hợp quan trọng cho phép so sánh doanh thu chi phí để xác định lợi nhuận  Cần trọng nguyên tắc thận trọng để xem xét khả ghi nhận doanh thu chi phí tình chưa rõ ràng 2.3.5 Cơ sở lập báo cáo: màu xanh: học có làm tập, màu xanh: trắc nghiệm, không làm tập - Căn Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm trước VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Căn vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái, tài khoản chữ T) sổ kế toán chi tiết kỳ dùng cho tài khoản từ loại đến loại Nội dung phương pháp lập tiêu Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 01): Chỉ tiêu phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ doanh thu khác năm báo cáo doanh nghiệp Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02): Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp khoản ghi giảm trừ vào tổng doanh thu năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kỳ báo cáo Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Chỉ tiêu phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, BĐS đầu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ doanh thu khác trừ khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại) kỳ báo cáo, làm tính kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Chỉ tiêu phản ánh tổng giá vốn hàng hóa, BĐS đầu tư, giá thành sản xuất thành phẩm bán, chi phí trực tiếp khối lượng dịch vụ hồn thành cung cấp, chi phí khác tính vào giá vốn ghi giảm giá vốn hàng bán kỳ báo cáo Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 20): Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư (BĐSĐT) cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh kỳ báo cáo Doanh thu hoạt động tài (Mã số 21): Chỉ tiêu phản ánh doanh thu hoạt động tài phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp Chi phí tài (Mã số 22): Chỉ tiêu phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí quyền, chi phí hoạt động liên doanh, phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp  Thu nhập tài = doanh thu HĐ tài – Chi phí tài Chi phí bán hàng (Mã số 25): Chỉ tiêu phản ánh tổng chi phí bán hàng hóa, thành phẩm bán, dịch vụ cung cấp phát sinh kỳ báo cáo Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 26): Chỉ tiêu phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ báo cáo VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30): Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ báo cáo Chỉ tiêu tính tốn sở lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ cộng (+) Doanh thu hoạt động tài trừ (-) Chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ báo cáo 11 Thu nhập khác (Mã số 31): Chỉ tiêu phản ánh khoản thu nhập khác, phát sinh kỳ báo cáo Riêng giao dịch lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT, số liệu để ghi vào tiêu phần chênh lệch khoản thu từ việc lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT cao giá trị cịn lại TSCĐ, BĐSĐT chi phí lý 12 Chi phí khác (Mã số 32): Chỉ tiêu phản ánh tổng khoản chi phí khác phát sinh kỳ báo cáo Riêng giao dịch lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT, số liệu để ghi vào tiêu phần chênh lệch khoản thu từ việc lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT nhỏ giá trị lại TSCĐ, BĐSĐT chi phí lý 13 Lợi nhuận khác (Mã số 40): Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch thu nhập khác (sau trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chi phí khác phát sinh kỳ báo cáo 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50): Chỉ tiêu phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực năm báo cáo doanh nghiệp trước trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh kỳ báo cáo = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) + Thu nhập khác (Mã số 31) – Chi phí khác (mã số 32)= Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) + Lợi nhuận khác (Mã số 40) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành (Mã số 51): Chỉ tiêu phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành phát sinh năm báo cáo 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại (Mã số 52): Chỉ tiêu phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại thu nhập thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm báo cáo 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60): Chỉ tiêu phản ánh tổng số lợi nhuận (hoặc lỗ) sau thuế từ hoạt động doanh nghiệp (sau trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh năm báo cáo = Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 18 Lãi cổ phiếu (Mã số 70): VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC 19 Lãi suy giảm cổ phiếu (Mã số 71) Ví dụ: tự đọc Lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh quý IV/ 20xx công ty thương mại XYZ với tài liệu đây: Hàng hóa xuất bán kỳ 80.000 đơn vị, giá bán 15.000 đ/đơn vị Giá vốn xuất kho 10.000 đ/đơn vị Khoản giảm giá hàng bán 60.000.000 đ Chiết khấu thương mại 20.000.000 đ Doanh thu hoạt động tài 38.000.000 đ Chi phí tài 26.000.000 đ Chi phí bán hàng 32.000.000 đ Chi phí quản lý doanh nghiệp 44.000.000 đ Thu nhập khác 18.000.000 đ Chi phí khác 12.000.000 đ 10.Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giả định 22% thu nhập chịu thuế Đơn vị: Công ty XYZ Mẫu số B 02- DN Địa chỉ:……………… (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT – BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm………… Đơn vị tính: 1.000 đ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm Năm trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 10 (10 = 01 − 02) Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 20 (20 = 10 − 11) Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.200.00 80.000 1.120.00 800.000 320.000 38.000 26.000 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Chi phí bán hàng 25 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 32.000 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 44.000 {(30 = 20 + (21− 22) − (25 + 26)} 256.000 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 18.000 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 − 32) 40 12.000 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 6.000 (50 = 30 + 40) 262.000 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50 − 51 − 52) 57.640 204.360 18 Lãi cổ phiếu 70 19 Lãi suy giảm cổ phiếu 71 Lập, ngày…tháng…năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.4 BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu phận họp thành tách rời báo cáo tài Báo cáo kết hợp với báo cáo tài khác báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán cho biết biến động vốn chủ sở hữu năm tài hành, từ giúp đánh giá cách đầy đủ tình hình tài doanh nghiệp Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu trình bày vốn chủ sở hữu có lúc đầu năm, tình hình vốn chủ sở hữu tăng lên năm như: chủ sở hữu đầu tư thêm vốn, lợi nhuận đạt năm trường hợp tăng khác Vốn chủ sở hữu giảm năm như: trả lại vốn cho chủ sở hữu; lỗ năm; chia cổ tức cho cổ đơng; trường hợp giảm khác Dịng cuối báo cáo trình bày vốn đầu tư chủ sở hữu lúc cuối năm.(Xem ghi Bảng Báo cáo trang kế bên) Hiện chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam chưa quy định phải lập Báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu Ví dụ: Đầu kỳ: Tài sản 1.000, Nợ phải trả 300 Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Nợ phải trả 400 Hỏi kỳ lợi nhuận đạt bao nhiêu, kỳ: - Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn 200 10 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Chủ sở hữu không đầu tư thêm vốn Chủ sở hữu rút vốn 100 Vốn CSH đầu kỳ = 1.000 – 300 = 700 Vốn CSH cuối kỳ = 1.600 – 400 = 1.200  Vốn SCH tăng kỳ = 1.200 – 700 = 500 CSH đầu tư thêm vốn 200 200 CSH không đầu tư thêm vốn CSH rút vốn 200 - 200 Vốn CSH tăng 500 300 500 700 Đối với công ty tư nhân: Để hiểu rõ vốn chủ sở hữu, quan sát lại phương trình kế tốn sau: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU Phương trình kế tốn (tình hình tài chính) cơng ty tư nhân viết lại sau: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ NHÂN + DOANH THU − CHI PHÍ − RÚT VỐN VỐN CHỦ SỞ HỮU Nhằm mục đích cung cấp thơng tin tình hình có biến động vốn chủ nhân thời kỳ định, kế tốn lập Báo cáo tình hình biến động Vốn chủ nhân (Statement of Owner’S Equity) Trên báo cáo thể vốn chủ nhân có lúc đầu năm, tình hình vốn chủ nhân tăng lên năm như: chủ nhân đầu tư thêm vốn, lợi nhuận đạt năm Vốn chủ nhân giảm năm như: lỗ rút vốn Dịng cuối báo cáo trình bày vốn chủ nhân có lúc cuối năm báo cáo bảng cân đối kế tốn BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ NHÂN Năm Vốn chủ nhân có đầu năm: Cộng: - Chủ nhân đầu tư năm: - Lợi nhuận năm: Trừ: - Lỗ năm: 11 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Rút vốn: Vốn chủ nhân có cuối năm: 2.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ = bỏ hết 2.6 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH BỎ = bỏ hết 2.7 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN Chúng ta xem xét kết số nghiệp vụ kinh tế phát sinh thơng thường phương trình kế tốn thơng qua ví dụ tổng hợp sau đây: Giả sử doanh nghiệp ABC doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ quảng cáo cho khách hàng Trong năm 20x1 phát sinh nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tượng kế toán sau: - Doanh thu dịch vụ quảng cáo: ghi nhận (có doanh thu) “thực xong dịch vụ quảng cáo” - Chi phí: có liên quan đến việc tạo doanh thu  Chi phí quảng cáo: ghi nhận vào 632  Chi phí khác: 641 642 (1) Đầu tư chủ sở hữu Nợ 111/Có 411 – Trường hợp Tài Sản (TS) tăng, Nguồn vốn (NV) tăng  Tổng cộng TS = NV : tăng 500.000.000 Ngày 1/1/20x1, doanh nghiệp bắt đầu hoạt động cách đầu tư số tiền mặt 500 triệu đồng Nghiệp vụ đầu tư chủ sở hữu vào doanh nghiệp làm gia tăng tài sản (tiền mặt) vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư chủ sở hữu) doanh nghiệp Vào thời điểm này, doanh nghiệp chưa phát sinh nợ phải trả Doanh nghiệp có loại tài sản, tiền mặt 500 triệu đồng vốn chủ sở hữu 500 triệu đồng Do đó, tài sản với vốn chủ sở hữu Tài sản = Nợ phải trả + Tiền mặt Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu + 500 + 500 Phương trình kế tốn phản ánh tình hình tài ban đầu doanh nghiệp (1) Mua tài sản tiền mặt Nợ 211/Có 111 – Trường hợp TS tăng, TS giảm  Tổng cộng TS = NV : không thay đổi, = 500.000.000 Doanh nghiệp mua thiết bị tiền mặt 150 triệu đồng 12 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Nghiệp vụ kinh tế phát sinh không làm thay đổi tổng số tài sản, nợ phải trả vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, làm thay đổi kết cấu tài sản, tiền mặt giảm 150 triệu lại 350 triệu (500 triệu – 150 triệu) đồng thời làm tài sản cố định hữu hình tăng lên 150 triệu Tài sản Tiền mặt = Công cụ, Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu TSCĐ Vốn đầu tư dụng cụ hữu hình SD cũ CSH 500 500 – 150 + 150 SD 350 150 500 500 (3) Mua tài sản làm phát sinh nợ phải trả Nợ 153/Có 331 – Trường hợp TS tăng, NV tăng  Tổng cộng TS = NV : tăng = 500.000.000 + 50.000.000 = 550.000.000 Tài sản lúc mua tiền mặt, chúng mua chịu Doanh nghiệp mua cơng cụ, dụng cụ chưa trả tiền cho người bán 50 triệu đồng Nghiệp vụ làm tăng tài sản (công cụ, dụng cụ) 50 triệu đồng thời làm tăng nợ phải trả (phải trả cho người bán) 50 triệu Tuy nhiên vốn chủ sở hữu không thay đổi Tài sản Tiền mặt Công cụ, dụng cụ SD cũ 350 SD = TSCĐ hữu hình Phải trả cho 50 + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư người bán CSH 150 + 50 350 Nợ phải trả 500 + 50 150 50 550 500 550 Lưu ý: Nghiệp vụ làm tăng hai vế phương trình kế toán lên đến 550 triệu đồng 13 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC (4) Chi trả nợ tiền mặt Nợ 331/Có 111 – Trường hợp NV giảm, TS giảm  Tổng cộng TS = NV : giảm = 550.000.000 – 30.000.000 = 520.000.000 Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ cho người bán 30 triệu (trong tổng số 50 triệu tiền mua công cụ, dụng cụ) Nghiệp vụ làm tài sản (tiền mặt) nợ phải trả (phải trả cho người bán) giảm 30 triệu Tài sản Tiền mặt SD cũ SD = Cơng cụ, TSCĐ dụng cụ hữu hình 50 150 350 Nợ phải trả Phải trả cho + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư người bán CSH 50 - 30 500 - 30 320 50 150 20 520 500 520 Lưu ý: Phương trình kế tốn cân bằng, số tổng cộng hai vế giảm 30 triệu 520 triệu (5) Người mua trả tiền trước Nợ 111/Có 3387 131 – Trường hợp TS tăng, NV tăng  Tổng cộng TS = NV : tăng = 520.000.000 + 80.000.000 = 600.000.000 Người mua trả tiền trước khoản tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng Khi nhận trước, doanh nghiệp ghi nhận khoản nợ phải trả Doanh nghiệp ABC nhận trước khách hàng X tiền mặt 80 triệu đồng cho hợp đồng quảng cáo cung cấp thời gian tới Nghiệp vụ làm tài sản (tiền mặt) nợ phải trả (người mua trả tiền trước) tăng lên 80 triệu Tài sản = Nợ phải trả 14 + Vốn chủ sở hữu VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Tiền mặt SD cũ Công cụ, Vốn đầu tư hữu hình trả tiền trước người bán 50 150 20 + 80 SD Người mua Phải trả cho dụng cụ 320 TSCĐ CSH 500 + 80 400 50 150 80 20 500 600 600 Lưu ý: Phương trình kế tốn cân bằng, số tổng cộng hai vế tăng lên 80 triệu thành 600 triệu (6) Doanh thu phát sinh thu tiền mặt Nợ 111/Có 511 – Trường hợp TS tăng, NV tăng (doanh thu tăng = tăng vốn chủ sở hữu = tăng 421 = (tương đương ) ghi Có 421  Tổng cộng TS = NV : tăng = 600.000.000 + 320.000.000 = 920.000.000 Doanh nghiệp ABC thực dịch vụ quảng cáo cho khách hàng khách hàng trả tiền mặt 320 triệu đồng Doanh thu 320 triệu khoản thu, dòng vào tài sản từ việc cung cấp dịch vụ Sau nghiệp vụ tài sản (tiền mặt) tăng thêm 320 triệu đồng thời làm lợi nhuận tăng 320 triệu, chi phí phát sinh chưa trừ vào doanh thu Như vậy, tổng tài sản tăng, nợ phải trả khơng đổi, vốn chủ sở hữu tăng tương ứng Tài sản Tiền mặt Công cụ, = TSCĐ dụng cụ hữu hình Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Người mua Phải trả cho Vốn đầu tư Lợi nhuận trả tiền trước người bán CSH sau thuế chưa phân phối SD cũ 400 50 150 80 20 500 + 320 SD 720 + 320 50 150 80 920 20 920 15 500 320 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC Lưu ý: Nghiệp vụ làm tăng hai vế phương trình kế tốn lên 320 triệu thành 920 triệu (7) Doanh thu phát sinh trừ vào khoản khách hàng ứng trước Nợ 3387 131/Có 511 – Trường hợp NV giảm, NV tăng (doanh thu tăng = tăng vốn chủ sở hữu = tăng 421 = (tương đương ) ghi Có 421  Tổng cộng TS = NV : khơng thay đổi = 920.000.000 Doanh nghiệp ABC thực cung cấp dịch vụ quảng cáo cho khách hàng X 80 triệu tương ứng với số tiền mặt nhận trước từ khách hàng Nghiệp vụ làm cho doanh thu tăng lên 80 triệu, làm giảm nợ phải trả 80 triệu Tài sản Tiền mặt Công cụ, = TSCĐ dụng cụ hữu hình Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Người mua Phải trả cho Vốn đầu tư Lợi nhuận trả tiền trước người bán CSH sau thuế chưa phân phối SD cũ 720 50 150 80 SD 20 500 - 80 720 50 150 320 + 80 20 920 500 400 920 Lưu ý: Số tổng cộng hai vế phương trình kế tốn sau nghiệp vụ khơng thay đổi 920 triệu (8) Chi tiền mặt trả tiền quảng cáo Nợ 632/Có 111 – Trường hợp TS giảm, NV giảm (Chi phí tăng = giảm vốn chủ sở hữu = giảm 421 = (tương đương ) ghi Nợ 421  Tổng cộng TS = NV : giảm = 920.000.000 – 240.000.000 = 680.000.000 Doanh nghiệp ABC chi tiền mặt để toán trực tiếp dịch vụ quảng cáo 240 triệu đồng Ảnh hưởng chi phí ngược lại với ảnh hưởng doanh thu Nói cách đơn giản, chi phí dịng việc sử dụng hết tài sản dịch vụ trình hoạt động doanh nghiệp Nghiệp vụ làm giảm tài sản (tiền mặt) vốn chủ sở hữu (do chưa tính trừ vào doanh thu nên xem khoản làm giảm lợi nhuận) 240 triệu đồng Nói cách khác, vốn chủ sở hữu giảm tổng tài sản giảm mà nợ phải trả khơng đổi Tài sản Tiền mặt Công cụ, = TSCĐ Nợ phải trả Phải trả cho 16 + Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư Lợi nhuận VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC dụng cụ hữu hình người bán CSH sau thuế chưa phân phối SD cũ SD 720 50 150 20 500 - 240 400 - 240 480 50 150 20 500 680 160 680 Lưu ý: Nghiệp vụ làm giảm hai vế phương trình kế tốn 240 triệu cịn 680 triệu (9) Được cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho hoạt động chưa tốn tiền Nợ 642/Có 331 – Trường hợp NV tăng , NV giảm (Chi phí tăng = giảm vốn chủ sở hữu = giảm 421 = (tương đương ) ghi Nợ 421  Tổng cộng TS = NV : không thay đổi = 680.000.000 Doanh nghiệp nhận hóa đơn tiền điện dùng cho chi phí quản lý chung 30 triệu đồng chưa trả cho nhà cung cấp Nghiệp vụ làm tăng nợ phải trả 30 triệu đồng thành 50 triệu đồng thời làm giảm lợi nhuận 30 triệu đồng 130 triệu (vốn chủ sở hữu giảm) Tài sản Tiền mặt = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Công cụ, TSCĐ Phải trả cho Vốn đầu tư Lợi nhuận dụng cụ hữu hình người bán CSH sau thuế chưa phân phối SD cũ 480 50 150 SD 20 500 + 30 480 50 150 50 680 160 - 30 500 130 680 Lưu ý: Số tổng cộng hai vế phương trình kế tốn sau nghiệp vụ khơng thay đổi 680 triệu 17 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC (10) Trả cổ tức cho chủ sở hữu tiền mặt Nợ 421/Có 111 – Trường hợp TS giảm, NV giảm  Tổng cộng TS = NV : giảm = 680.000.000 – 15.000.000 = 665.000.000 Doanh nghiệp dùng tiền mặt chi trả cổ tức cho chủ sở hữu 15 triệu đồng Nghiệp vụ làm giảm tài sản (tiền mặt) vốn chủ sở hữu (lợi nhuận sau thuế chưa phân phối) 15 triệu đồng Nói cách khác, vốn chủ sở hữu giảm tài sản giảm 15 triệu đồng nợ phải trả không đổi Tài sản Tiền mặt = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Công cụ, TSCĐ Phải trả cho Vốn đầu tư Lợi nhuận dụng cụ hữu hình người bán CSH sau thuế chưa phân phối SD cũ 10 480 50 150 50 500 - 15 SD 130 - 15 465 50 150 50 665 500 115 665 Lưu ý:  Nghiệp vụ làm giảm hai vế phương trình kế tốn 15 triệu cịn 665 triệu  Chi phí chi trả cổ tức cho chủ sở hữu làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên cổ tức chi phí (11) Vay ngắn hạn để trả nợ người bán Nợ 331/Có 341 – Trường hợp NV tăng , NV giảm  Tổng cộng TS = NV : không thay đổi = 665.000.000 Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 40 triệu đồng Nghiệp vụ làm ảnh hưởng đến hai khoản nợ phải trả Khoản vay nợ thuê tài tăng lên 40 triệu khoản phải trả cho người bán giảm 40 triệu Số tổng cộng hai vế phương trình kế tốn khơng đổi sau loại nghiệp vụ này, 665 triệu đồng Tài sản Tiền mặt Cơng cụ, TSCĐ dụng cụ hữu hình = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Vay nợ Phải trả cho Vốn đầu Lợi nhuận sau thuê tài người bán tư chủ thuế chưa sở hữu 18 phân phối VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC SD cũ 465 50 150 11 SD 465 50 150 50 + 40 - 40 40 10 665 500 115 500 115 665 2.8 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU TRONG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1) Mối quan hệ giữa báo cáo kết hoạt động kinh doanh với bảng cân đối kế toán b Mối quan hệ tài sản chi phí.(Chi phí tăng, tài sản giảm) Cần ý mối quan hệ đặc biệt tài sản chi phí Khi doanh nghiệp bỏ khoản chi tiền mặt (hoặc giảm tài sản khác) Có 111, 112, khơng phải (a) để toán nợ phải trả Nợ 331,334,341,353, hay (b) phân phối vốn Nợ 411,421, , doanh nghiệp (c) hình thành tài sản Nợ 211,152,153,156,242, (d) khoản chi phí Nợ 627,641,642,… Khi hình thành khoản chi phí (632, 641, 642) phải ghi nhận vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh (2) Mối quan hệ giữa báo cáo kết hoạt động kinh doanh với báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu  áp dụng lý thuyết cho số liệu màu xanh bên dưới, bảng Chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ thuần) từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh chuyển sang báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu Bởi lợi nhuận (hoặc lỗ thuần) dẫn đến làm tăng lời (Nợ 911/ Có 421) giảm lỗ (Nợ 421/ Có 911) vốn chủ sở hữu (3) Mối quan hệ giữa báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu với bảng cân đối kế toán  áp dụng lý thuyết cho số liệu màu bên dưới, bảng Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu (=Tài khoản loại : 411 +421) có lúc cuối kỳ báo cáo tình hình biến động vốn chủ sở hữu thể loại D – Vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán Mối quan hệ giữa báo cáo lưu chuyển tiền tệ bảng cân đối kế toán BỎ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm , tháng, quý  Thời kỳ………… Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 19 400.000 VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT BUOC 2 Giá vốn hàng bán 240.000 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 160.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 30.000 Lợi nhuận từ KQKD (Nợ 911/Có 421) 130.000 Màu xanh = lý thuyết số bên BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Năm , tháng, quý  Thời kỳ………… Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm Vốn chủ sở hữu đầu năm: SDĐK TK loại (411 + 421) = 500.000 (411) + (421)  lấy từ Bảng cân đối kế toán đầu kỳ 500.000 - Cộng: - Tăng vốn năm: Chủ sở hữu đầu tư vốn, số liệu lấy từ nghiệp vụ Nợ 111,112,…/Có 411 - Lợi nhuận năm: Nợ 911/ Có 421 - Tăng khác: Trừ: 130.000 15.000 - Chia cổ tức: Số liệu lấy từ nghiệp vụ Nợ 421/Có 111,112 - Giảm khác: 615.000 Vốn chủ sở hữu cuối năm: SDCK TK loại (411 + 421) = 500.000 (411) + 115.000 (421) Màu = xem lý thuyết số bên BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày xx Tháng yy Năm zz  Thời điểm Đơn vị tính: 1.000 đồng CHỈ TIÊU Năm TÀI SẢN Tiền mặt 465.000 Công cụ, dụng cụ 50.000 Tài sản cố định hữu hình 150.000 Tởng cộng Tài sản 665.000 20 ... CHUONG – GHI CHU BAT BUOC - Rút vốn: Vốn chủ nhân c? ? cuối năm: 2. 5 BÁO C? ?O LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ = bỏ hết 2. 6 BẢN THUYẾT MINH BÁO C? ?O TÀI CHÍNH BỎ = bỏ hết 2. 7 ẢNH HƯỞNG C? ??A C? ?C. .. tính chất điều chỉnh giảm cho tài sản nguồn vốn trình bày c? ?ch ghi số âm hình th? ?c ghi ngo? ?c đơn: (…).TK 21 4, 22 9, TK 421 (dư Nợ)  chương VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG – GHI CHU BAT... lai c? ? liên quan đến vi? ?c giảm bớt tài sản (C? ? 155, 156, 111, 1 12/ Nợ 6 32, 627 , 641, ) tăng nợ phải trả (Nợ 622 , 627 , 641, / C? ? 334, 331, )và chi phí phải x? ?c định c? ?ch đáng tin c? ??y  C? ?c chi

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan