Skkn một sổ biện pháp tổ chức dạy tập đọc tiếp cận với phương pháp học ở bậc trung học cơ sở cho học sinh lớp 5 trường tiểu học nguyệt ấn 1

23 3 0
Skkn một sổ biện pháp tổ chức dạy tập đọc tiếp cận với phương pháp học ở bậc trung học cơ sở cho học sinh lớp 5 trường tiểu học nguyệt ấn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỆT ẤN 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY TẬP ĐỌC TIẾP CẬN VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHO HỌC SINH LỚP 5 TR[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỆT ẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY TẬP ĐỌC TIẾP CẬN VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỆT ẤN I Người thực hiện: Trương Thị Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyệt Ấn SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng việt NGỌC LẶC NĂM 2021 skkn MỤC LỤC TT I II 1.1 1.2 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Dạy Tiếng Việt bậc Tiểu học Dạy ngữ văn bậc Trung học sở Thực trạng việc tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường Tiểu học Nguyệt Ấn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Kết khảo sát Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường tiểu học Nguyệt Ấn Tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt 3.1 chuyên môn trao đổi tiếp cận phương pháp dạy học Trung học sở Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, chuẩn bị trước 3.2 đến lớp Thiết kế hoạt động học học sinh thông qua phiếu giao 3.3 việc 3.3.1 Các hoạt động HS phiếu giao việc 3.3.2 Cách tiến hành hoạt động 3.4 Xây dựng quy trình lên lớp theo hướng dạy học tích cực Bồi dưỡng cho học sinh niềm đam mê đọc sách, làm giàu vốn 3.5 ngôn ngữ thông qua giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, tác phẩm Hướng dẫn học sinh cách tự ghi chép, cảm thụ thông qua vốn 3.6 hiểu biết, liên hệ, tìm hiểu Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung đọc sơ đồ tư 3.7 2.4 Hiệu sau áp dụng biện pháp Kết luận, kiến nghị III 3.1 3.2 Kết luận Những khuyến nghị, đề xuất skkn Trang 1 1 2 2 3 4 7 10 11 13 17 19 19 19 I LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết ở bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic cho học sinh, việc học tiếng việt giúp học sinh hình phát triển tư ngơn ngữ Thơng qua môn Tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Dạy Tiếng Việt Tiểu học giúp học sinh bước đầu thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết Mơn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói Thông qua phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học đề tài, cốt truyện, nhân vật, … Là chìa khố đưa em vào kho tàng văn hoá, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc, loài người Việc dạy học lớp theo hướng tiếp cận phương pháp dạy học lớp cần thiết, quan trọng Nó khơng giúp nâng cao chất lượng dạy học lớp mà giúp việc dạy học lớp có nhiều thuận lợi Đây vấn đề khó Vậy làm để giúp học sinh lớp có phương pháp học, tiếp cận với bậc Trung học sở? 20 năm giảng dạy bậc Tiểu học tơi tìm tịi, nghiên cứu hồn thành sáng kiến: “ Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường tiểu học Nguyệt Ấn 1” Sáng kiến tôi, giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt trường Tiểu học, góp phần rèn kĩ mạnh dạn, tự tin, kĩ tự học, tự đánh giá, tự ghi chép, giao tiếp, hợp tác, sở, tiền đề cho việc tiếp cận với môi trường Trung học sở Mục đích nghiên cứu: Tạo mơi trường học tập thân thiện, học sinh mạnh dạn, tự tin có lực tự học, tự giải vấn đề Học sinh cảm thụ nội dung nghệ thuật đọc việc tham gia hoạt động nhóm học tập; tự vẽ sơ đồ tư nội dung đọc, giúp khả hiểu ghi nhớ lâu Với phương pháp học vậy, học kích thích khả tìm tịi đọc sách, hiểu, cảm thụ nội dung văn bản, giúp học sinh có phương pháp tự học, biết tự ghi chép nội dung cần thiết Đối tượng nghiên cứu: Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Lựa chọn biện pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp skkn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Như biết! Mục tiêu giáo dục tiểu học "Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở"[1] So sánh dạy tiếng Việt bậc Tiểu học Dạy ngữ văn bậc Trung học sở có số thay đổi 1.1 Dạy Tiếng Việt bậc Tiểu học * Môn Tiếng Việt lớp 4,5 bậc Tiểu học chia thành phân môn là: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện * Mục tiêu môn Tiếng Việt lớp là: [2] - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần phát triển nhân cách * Nhiệm vụ phân môn Tập đọc lớp 5: Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc, nghe nói; cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (đề tài, cốt truyện, nhân vật…) góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh * Biện pháp dạy Tập đọc lớp [3] Hướng dẫn đọc a, Đọc thành tiếng - Đọc mẫu: GV đọc mẫu HS đọc mẫu trước tìm hiểu - Dùng lời nói, kết hợp chữ viết, kí hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc cá nhân, nhóm b, Đọc thầm: Thời gian – phút Hướng dẫn tìm hiểu a, Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ b, Giúp học sinh nắm vững câu hỏi (bài tập) tìm hiểu c, Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi (thực tập) tìm hiểu Mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học lên trung học sở gọi môn Ngữ Văn Phân môn Tập đọc chuyển thành Văn học 1.2 Dạy ngữ văn bậc Trung học sở * Môn Ngữ văn bậc Trung học sở chia thành phân mơn là: Văn học; Tiếng Việt; Tập làm văn * Mục tiêu tổng quát mơn Ngữ văn: “Góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thơng sở, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, skkn biết thương u, q trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt cơng cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”[4] * Tiến trình tổ chức hoạt động : Có hình thức tổ chức hoạt động phổ biến là: Làm việc độc lập; Làm việc theo nhóm; Làm việc theo lớp Hoạt động 1: Cho học sinh đọc văn (hoạt động cá nhân, nhóm) Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh trả lời, thảo luận câu hỏi phần đọc hiểu văn (hoạt động cá nhân, nhóm) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết, khái quát đề tài, nghệ thuật ý nghĩa văn (hoạt động theo lớp) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập : Liên hệ, kể lại văn (hoạt động cá nhân, nhóm, lớp) [5] Với mục tiêu khác dẫn đến phương pháp dạy học khác Song lớp 5, giáo viên Tiểu học cần có định hướng để giúp em sang bậc học dễ hịa nhập Trong chương trình bậc Tiểu học, tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý đến yêu cầu biểu cảm hơn, câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Đặc biệt phương pháp dạy phải tiếp cận dần với cách học bậc Trung học sở nên việc tổ dạy học theo hoạt động học cụ thể, phát huy tính tích cực cho học sinh giúp học sinh chủ động trình học mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học 2.Thực trạng việc tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường Tiểu học Nguyệt Ấn 2.1 Thuận lợi:  - Giáo viên thực giảng dạy theo quy trình tiết Tập đọc Các thầy cô trọng đến việc đọc, sửa lỗi phát âm cho học sinh lỗi phát âm hay sai theo phương ngữ, đa số học sinh hiểu nội dung học, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Cơ học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ môn học - Một số thầy có phương pháp giảng dạy phát huy lực người học - Một số học sinh có ý thức chuẩn bị tự hoàn thành yêu cầu giáo viên Nhiều học sinh có lực quản lý nhóm - Đa số học sinh u thích mơn Mỹ thuật, thích vẽ 2.2 Khó khăn:  - Giáo viên chưa quan tâm đến việc giúp học sinh lớp có phương pháp học tiếp cận với bậc Trung học sở skkn - Hầu hết giáo viên chưa hướng dẫn học sinh chi tiết, tỉ mỉ phương pháp tự học, cách chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Chưa khuyến khích học sinh có ghi chép riêng để tích lũy kinh nghiệm mơn học - Cịn giáo viên cịn nặng phương pháp thuyết trình chưa ý lực người học nên tiết học cịn gị bó, chưa tự nhiên hiệu Một số tiết dạy Tập đọc mà giáo viên sa đà dạy giảng văn dẫn đến thời gian luyện đọc cho học sinh hạn chế, chưa với đặc trưng dạy Tập đọc - Hầu hết giáo viên chưa khuyến khích học sinh cách liên kết học nên khả hiểu, cảm thụ ghi nhớ nội dung, biện pháp nghệ thuật học sinh chưa tốt - Học sinh chưa biết kết hợp tự ghi sổ tích lũy học cá nhân Khả hợp tác nhóm chưa phát huy tối đa hiệu - Học sinh chưa có hội để lộ lực, phẩm chất trình học Việc sửa lỗi cho bạn nhận xét đánh giá bạn hạn chế - Xét quan điểm dạy học giao tiếp: Chủ yếu giao tiếp thầy trị Học sinh chưa có hội để bày tỏ ý kiến mình; chưa có hội để bộc lộ khả giao tiếp thân - Xét quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh: Học sinh bước đầu biết thực hoạt động học tập song chưa thực tích cực, cịn thụ động ngồi nghe, chưa biết tự ghi chép cần thiết - Xét không gian học tập tiết học: Tiết học cịn gị bó, mơi trường học tập chưa thân thiện Kết khảo sát: Năm học 2020 - 2021, tơi phân cơng chủ nhiệm lớp 5A có tổng số: 30 học sinh - Thời điểm khảo sát: Tháng 09 Kết cụ thể học sinh lớp 5A sau: Số HS tham gia đánh giá Các kĩ Kiến thức Tái Tự ghi nội Tự học chép dung văn SL % SL % SL % SL % SL % SL % 30 20 67 18 60 6,7 20 67 18 60 16,7 Từ thực trạng trên, tơi mạnh dạn tìm tịi, vận dụng thay đổi để đưa “Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp 5”cụ thể sau: Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường tiểu học Nguyệt Ấn 3.1 Tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi tiếp cận phương pháp dạy học Trung học sở Tôi tham mưu với lãnh đạo nhà trường, từ đầu năm tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn mời giáo viên Trung học sở để giáo viên lớp giáo Mạnh dạn, tự tin Đọc đúng, hiểu nội dung Đọc diễn cảm skkn viên lớp chuẩn bị tốt cho học sinh lớp có phương pháp học phù hợp Được ủng hộ lãnh đạo nhà trường, buổi sinh hoạt chuyên môn thành công tốt đẹp Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn: - Giáo viên tiểu học trình bày chuẩn kiến thức kĩ cần đạt bậc học - Mời giáo viên trung học sở dự giáo viên lớp - Trao đổi thảo luận phương pháp giảng dạy hai cấp học - Giáo viên trung học sở báo cáo phương pháp giảng dạy môn học chương trình lớp Chia sẻ mong muốn thầy việc đón nhận học sinh lớp sau hồn thành chương trình tiểu học * Kết đạt được: - Giáo viên tiểu học giáo viên trung học sở thấy cần thiết buổi sinh hoạt chuyên môn, giúp cho giáo viên hai cấp học hiểu, chia sẻ phương pháp dạy học với mong muốn giúp học sinh lớp dễ tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở - Sau dự giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở chia sẻ phương pháp dạy học môn học chương trình lớp Đối với phân môn Tập đọc lớp phân môn Văn học lớp có điểm giống khác cụ thể: Điểm giống nhau: Về cấu trúc giáo án; quy trình bước lên lớp Điểm khác nhau: Về chuẩn bị trước đến lớp; Về hoạt động dạy học chủ yếu Lớp Về chuẩn bị bài: Khuyến khích học sinh đọc trước nội dung đọc Lớp - Bắt buộc học sinh phải đọc trước văn bản, tóm tắt nội dung văn truyện Đọc trước hiểu nghĩa từ ngữ cần thích SGK Về hoạt động dạy học chủ yếu Lớp Lớp 1.Giới thiệu bài: Giáo viên tự lựa chọn Giới thiệu bài: Giới thiệu tác giả, cách giới thiệu cho phù hợp giới thiệu văn Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc hiểu văn tìm hiểu a Luyện đọc Hoạt động 1: Đọc, tóm tắt (văn truyện), thích, bố cục - HS giỏi đọc thành tiếng - Giáo viên (học sinh) đọc văn bản, chia đoạn, góp ý, sửa sai đọc - Đọc nối tiếp đoạn; đọc thầm theo - Hướng dẫn tìm hiểu thích cặp; một, hai HS đọc tồn GV sửa sách giáo khoa sai cho học sinh kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu -Hướng dẫn học sinh thảo luận, nghiên cứu nắm ý quan trọng skkn b Tìm hiểu GV hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo hình thức dạy học thích hợp c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn HS thi đọc diễn cảm (hoặc đọc thuộc lòng) trước lớp Củng cố, dặn dò Học sinh khơng có riêng, khơng u cầu học sinh phải ghi chép Hoạt động 2: Phân tích văn Giáo viên tổ chức học sinh trả lời, thảo luận câu hỏi phần Đọc hiểu Hoạt động 3: Ghi nhớ Tóm lược nội dung nghệ thuật văn Luyện tập, củng cố, hướng dẫn học Học sinh phải có để tự ghi chép lại nội dung quan trọng mà giáo viên tóm lược - Các thầy cô trung học sở chia sẻ mong muốn tiết dạy Văn học, học sinh hồn thành chương trình lớp 5, lên lớp em cần có kĩ đọc đúng, đọc lướt, đọc thầm văn bản; biết tiếp cận, đọc trước văn biết tìm hiểu văn trước đến lớp; biết ghi chép nội dung quan trọng Học sinh biết hoạt động nhóm hoạt động nhóm hiệu - Giáo viên tiểu học hiểu mong muốn của thầy cô trung học sở sản phẩm giáo dục là: Ngồi việc giúp học sinh đọc thơng, viết thạo, biết tính tốn, đạt chuẩn kiến thức kĩ bậc Tiểu học, thầy cịn mong muốn học sinh có phương pháp học, biết cách tự học, biết chuẩn bị hoàn thành tập trước đến lớp, đặc biệt nghe thầy cô giảng phải biết tự ghi chép nội dung quan trọng, mạnh dạn tự tin học tập, giao tiếp Sau buổi thảo luận, trao đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên hai cấp học có định hướng môn học giúp học sinh lớp có bước chuyển giao với bậc học đạt hiệu 3.2 Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, chuẩn bị trước đến lớp Rèn cho học sinh có ý thức chuẩn bị chu đáo trước đến lớp việc làm diễn hàng ngày, thường xuyên Nhưng làm để việc tưởng đơn giản này, trở thành ý thức học sinh, em thực cách tự giác, nếp phương pháp tự học mang lại hiệu Trong giảng dạy, đòi hỏi người thày phải có phương pháp, biết cách hướng dẫn tỉ mỉ chu đáo cho học sinh cách thường xuyên, liên tục để tạo thói quen trở thành nếp cho học sinh bậc Tiểu học Do đặc thù chương trình, tiểu học phân mơn Tập đọc khơng có hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị sách giáo khoa Trung học sở nên q trình giảng dạy, tơi hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị hướng dẫn học sinh phương pháp tự học cụ thể sau: Thứ nhất: Học sinh tự nhớ lại, tái lại nội dung, kiến thức học ngày skkn Thứ hai: Học bài, xem trước nội dung học buổi học hơm sau, đánh dấu ghi chép nội dung thân thấy khó hiểu chưa hiểu Thứ ba: Tự hồn thành nội dung thầy cô dặn để củng cố kiến thức hay nội dung mà em thích, đam mê để phát triển khiếu, sở trường thân Đối với phân môn Tập đọc: Ngay từ buổi học đầu tiên, tơi hướng dẫn học sinh có ghi chép riêng dành cho phân môn Vở ghi chép dùng để chuẩn bị trước đến lớp ghi chép điều học sinh thấy cần thiết hay thích thú q trình học mà em cảm nhận Cách chuẩn bị tập đọc cho buổi học sau: Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu Những câu khó, học sinh khơng tự trả lời được, em đánh dấu để đến lớp trao đổi với bạn nhờ trợ giúp thầy cô giáo Tự vẽ sơ đồ tư để ghi nhớ nội dung học Làm điều này, tạo nếp, thói quen phương pháp tự học cho học sinh Tóm lại: Dạy học sinh biết cách học có phương pháp học yêu cầu giáo viên Đặc biệt học sinh cuối cấp Tiểu học, em cần biết tự học, tự ghi chép nội dung môn học, làm điều giúp em làm quen dần với phương pháp học bậc Trung học sở, mong muốn thầy cô, cha mẹ 3.3 Thiết kế hoạt động học học sinh thông qua phiếu giao việc Trên sở gợi ý sách giáo viên, tìm hiểu phương pháp dạy học mơn Ngữ văn chương trình lớp 6, chia sẻ giáo viên trung học sở, trình giảng dạy, xây dựng hoạt động học học sinh thông qua phiếu giao việc Với gợi ý phiếu giao việc giúp học sinh chủ động việc học, tạo thói quen ý thức tự học, ý thức chuẩn bị trước đến lớp, có tác phong làm việc khoa học, hỗ trợ học tập, tạo tinh thần đoàn kết giúp đỡ tiến Học sinh đọc, trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung thơng qua hoạt động nhóm Giáo viên người tổ chức giúp đỡ nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập thông qua việc thực hoạt động phiếu giao việc 3.2.1 Các hoạt động HS phiếu giao việc: gồm hoạt động Hoạt động 1: (10 - 12’) Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh tự học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Hoạt động 2: (10 - 12’) Làm việc lớp - Kiểm tra kết làm việc nhóm Mục tiêu: Thơng qua hoạt động lớp hình thức khác nhau, giáo viên kiểm tra kết làm việc nhóm, giúp học sinh đọc từ khó, từ cần giải nghĩa Củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức, kết hợp ghi bảng sơ đồ tư để học sinh hiểu bài, cảm nhận vẻ đẹp nội dung vẻ đẹp nghệ thuật Hoạt động 3: (5’) Làm việc nhóm - Luyện đọc diễn cảm skkn Mục tiêu: Sau hiểu nội dung đọc, học sinh nêu cách đọc, cảm nhận nội dung đọc theo cảm xúc riêng dựa vào gợi ý cách đọc phiếu giao việc để luyện đọc diễn cảm nhóm 3.2.2 Rèn kĩ làm việc nhóm cho học sinh Để nhóm hoạt động hiệu giáo viên cần bồi dưỡng cho nhóm trưởng số kĩ làm việc nhóm cụ thể sau: Nhiệm vụ nhóm trưởng: Tổ chức đơn đốc nhóm hồn thành nhiệm vụ mà thầy cô giao theo phiếu giao việc Nhiệm vụ thành viên: Thực nhiệm vụ theo phân cơng nhóm trưởng, tích cực học tập điều hành nhóm trưởng Nhóm trưởng phải biết giao việc cụ thể cho bạn chia thành cặp để đọc nối tiếp; chia cặp nên chia theo vị trí ngồi; hai bạn đối diện tạo thành cặp bạn dễ theo dõi, sửa sai cho bạn Khi đọc nghĩa từ cần giải nghĩa, nhóm trưởng yêu cầu tất bạn nhóm đọc để tất bạn tập trung hiểu nghĩa từ Khi điều hành trả lời câu hỏi, nhóm trưởng nên dành câu hỏi dễ cho bạn nhút nhát, tiếp thu chậm, để khuyến khích bạn cố gắng, câu hỏi khó dành cho bạn học tốt Nếu bạn học yếu trả lời câu hỏi mà nhóm đưa gợi ý hướng dẫn để bạn trả lời yêu cầu bạn nhắc lại câu trả lời bạn khác Mỗi câu trả lời thống ý kiến xem bạn có đồng ý khơng, cần bổ sung gì? Nhóm trưởng phải người thống chốt câu trả lời Với cách tổ chức tất học sinh nhóm phải làm việc làm việc thực sự, khơng cịn tượng học sinh “chầu rìa” hoạt động nhóm 3.2.3 Cách tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Làm việc nhóm Bước 1: Tạo nhóm - Cử nhóm trưởng Bước 2: Các nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ Bước 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm hoạt động theo phiếu giao việc hoạt động hoạt động - Chia cặp, luyện đọc nối tiếp đoạn (khổ thơ); - Tổ chức thành viên nhóm đọc từ ngữ khó, sửa sai (nếu bạn đọc chưa đúng); giải nghĩa từ ngữ phần giải - Tổ chức cho bạn nhóm đọc lướt để trả lời câu hỏi sách giáo khoa Nếu gặp khó khăn, nhóm trưởng có tín hiệu trợ giúp từ thầy Hoạt động 3: Làm việc nhóm – Luyện đọc diễn cảm - Nhóm trưởng giúp thành viên nhóm xác định đoạn cần đọc diễn cảm theo phiếu giao việc - Hướng dẫn bạn nhóm cách nhấn, ngắt, nghỉ - Chia cặp hoạt động để luyện đọc - Tổ chức cho thành viên nhóm thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất, bạn đọc lưu loát nhất, bạn đọc tiến skkn Cấu trúc chung phiếu giao việc Tuần: PHIẾU GIAO VIỆC Bài: Hoạt động 1: (10-12’) Làm việc nhóm - Đọc nối tiếp đoạn văn (khổ thơ) theo cặp: 1- lượt - Luyện đọc từ khó: (Sửa sai cho bạn đọc có) - Luyện đọc câu: (Sửa sai cho bạn đọc có) - Đọc thầm nghĩa từ phần giải: … - Đọc lướt trả lời câu hỏi sách giáo khoa, thống câu trả lời - Quan sát tranh, mơ tả nội dung tranh (nếu có) Hoạt động 2: ( 10-12’) Hoạt động lớp - Nghe giáo viên nêu cách đọc đọc mẫu (nếu cần) - Kiểm tra học sinh đọc từ khó, câu khó trước lớp - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Học sinh kết hợp ghi nội dung học, điều học sinh cảm nhận Hoạt động 3: (5’) Làm việc nhóm - Luyện đọc diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm theo cảm nhận riêng - Nhóm trưởng hướng dẫn đọc diễn cảm theo phiếu giao việc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Nhóm trưởng kiểm tra thành viên Với cách thiết kế phiếu giao việc vậy, giúp học sinh xác định rõ nhiệm vụ học tập, tích cực tự giác học tập giúp tiến 3.4 Xây dựng quy trình lên lớp theo hướng dạy học tích cực Từ hoạt động học sinh thay đổi dẫn đến bước lên lớp thay đổi theo hướng tích cực sau: I MỤC TIÊU: Giữ nguyên mục tiêu tiết dạy II CHUẨN BỊ - Phiếu giao việc; - Đồ dùng nhóm làm tín hiệu: (bơng hoa màu xanh) để báo nhóm hồn thành, (bơng hoa màu đỏ) nhóm cần trợ giúp; giấy để viết lời nhận xét, - Tranh vẽ (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : 3’- 5’ - Kiểm tra học sinh đọc - Kiểm tra học sinh hiểu nội dung việc trưng bày, giới thiệu sơ đồ tư mà học sinh tự hồn thành nhóm, trước lớp B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài; Chia đoạn ( 1-2’) Các hoạt động chủ yếu Hoạt động (10- 12’): Hoạt động nhóm - Giáo viên phát phiếu giao việc cho nhóm trưởng, nêu nhiệm vụ học tập - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm theo phiếu giao việc skkn - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - giao tập bổ sung (với nhóm hồn thành sớm) Hoạt động (10- 12’): Hoạt động lớp - Kiểm tra kết hoạt động nhóm - Giáo viên nêu cách đọc, đọc mẫu (nếu cần) - Kiểm tra nhóm đọc từ ngữ khó, giải nghĩa từ - Kiểm tra nhóm trả lời câu hỏi Giáo viên kết hợp sử dụng sơ đồ tư ghi nội dung cốt lõi Hoạt động (5- 7’): Luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo phiếu giao việc (hoạt động 3) - Kiểm tra nhóm - Giáo viên – học sinh nói viết lời nhận xét để khuyến khích, động viên bạn đọc bài, qua hịm thư góp ý C CỦNG CỐ DẶN DÒ: ( - 4’) - Học sinh nêu cảm nhận học, liên hệ Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị sau, hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tư để ghi nhớ nội dung học Đối chiều với hoạt động dạy học Trung học sở; hoạt động dạy học thông thường chưa áp dụng sáng kiến (tơi trình bày biện pháp 3.1) cho thấy cách thức tổ chức hoạt động sáng kiến tôi, tiến gần với phương pháp học bậc Trung học sở Học sinh chủ động việc học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức; giáo viên người định hướng, giúp đỡ để em hoàn thành nhiệm vụ Giờ học đảm bảo nhẹ nhàng, hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học, tiếp cận với phương pháp dạy học bậc Trung học sở, đáp ứng mong mỏi thày cô 3.5 Bồi dưỡng cho học sinh niềm đam mê đọc sách, làm giàu vốn ngôn ngữ thông qua giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, tác phẩm … Bồi dưỡng cho học sinh niềm đam mê đọc sách nhiệm vụ phân mơn Tập đọc chương trình Tiểu học Cách giới thiệu vừa tạo hứng thú lại kích thích tìm tịi, ham đọc sách nghệ thuật Trong q trình giảng dạy, tơi thực số biện pháp đạt kết ví dụ: Khi dạy "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" TV5 – Tập – Trang 10 nhà văn Tơ Hồi đặt vấn đề tìm hiểu tác giả, tác phẩm sau: Em nêu hiết biết nhà văn Tơ Hồi? Tác phẩm tiếng Tơ Hồi dành cho thiếu nhi gì? Giáo viên giới thiệu vài nét khái qt nhà văn Tơ Hồi vài tác phẩm tiếng ông viết cho thiếu nhi Từ giới thiệu nội dung học Với cách giới thiệu kích thích tò mò, ham hiểu biết học sinh Nếu học sinh chưa biết tác phẩm ông có nhu cầu tìm đọc tác phẩm ơng Khi dạy “Đất Cà Mau” TV5 – Tập – Trang 89 nhà văn Mai Văn Tạo giáo viên giới thiệu cách đặt vấn đề sau: Em đọc câu văn mà em nhớ “Sầu riêng” nhà văn Mai Văn Tạo 10 skkn Giáo viên nêu vài câu văn tiêu biểu giúp học sinh nhớ lại, thấy ấn tượng cách viết ông, như: “Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín, quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn Hương vị quyến rũ đến kì lạ Vậy mà trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị đến đam mê.” Từ đó, đặt vấn đề để giới thiệu Đất Cà Mau Với cách giới thiệu giúp học sinh hình dung phong cách tác giả, giúp em nhớ lâu, có ý thức ghi nhớ câu văn hay mà học sinh thích để làm giàu vốn ngơn ngữ Nhắc đến câu văn “Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo hương thơm đậm, ủ ấp nếp áo, nếp khăn.” HS nhận cách viết độc đáo nhà văn Ma Văn Kháng “Mùa thảo quả” Trong dạy Tập đọc giáo viên giúp học sinh nhớ lại câu văn, câu thơ hay tác giả việc nhắc lại câu văn, câu thơ ấy, nhắc lại cách miêu tả độc đáo tác giả giúp học sinh nhớ lâu, có vốn từ phong phú, có biểu tượng cách tả giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn Tuy nhiên giáo viên có cách đặt vấn đề riêng tùy theo mục đích, song theo tôi, cách đặt vấn đề giúp học sinh niềm đam mê đọc sách, làm giàu vốn từ cho học sinh mà thực mang lại hiệu đáng kể; tiếp cận dần với phương pháp học Trung học sở (phần 3.1 giới thiệu chung giới thiệu tác giả, tác phẩm) 3.6 Hướng dẫn học sinh cách tự ghi chép, cảm thụ thông qua vốn hiểu biết, liên hệ, tìm hiểu Học sinh Tiểu học chưa có thói quen tự ghi bài, đến bậc học trung học sở em phải biết tự ghi chép, ghi lại nội dung cốt lõi mà sách giáo khoa khơng có hay điều giáo viên mở rộng để cung cấp, phát triển kiến thức cho học sinh Đối với học sinh lớp việc ghi chép không bắt buộc, để giúp HS có phương pháp học tập, biết tự ghi chép việc làm cần thiết để giúp học sinh hiểu, ghi nhớ, cảm thụ điều cốt lõi mà tập đọc muốn gửi gắm Dạy Tập đọc, mục tiêu đọc, hiểu nội dung văn việc hướng dẫn học sinh cảm thụ vẻ đẹp nội dung, vẻ đẹp ngôn ngữ hay vẻ đẹp nghệ thuật thiếu tiết dạy Bởi thông qua văn đọc giúp học sinh đọc thông, biết vẻ đẹp đất nước, người, bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, đất nước , góp phần hình thành nhân cách cho em Vậy giảng dạy, vận dụng cảm thụ để đạt hiệu quả? Trong thực tế giảng dạy áp dụng cụ thể sau: Trước tiên, để tạo ấn tượng cho học sinh hiểu cảm nhận nội dung, nghệ thuật đọc, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi kiểm tra nhóm phù hợp, logic, dễ hiểu dễ trả lời Câu hỏi liên hệ tích hợp nội dung giáo dục song phải gần gũi, tránh lan man Hoạt động tìm hiểu vừa mang tính chất kiểm sốt hoạt động nhóm vừa khắc sâu, hệ thống nội dung quan trọng 11 skkn Tơi cịn nhớ rõ, thời học, có tập đọc tự chưa cảm nhận nội dung học, qua lời giảng thày cô hiểu thấy đọc hay, cảm động Hiểu tâm lý học sinh, lên lớp, cảm xúc tơi chuẩn bị chu đáo, giúp em hiểu, cảm nhận nội dung đọc cách tốt Trong hoạt động 2, với mục đích kiểm tra kết làm việc nhóm để củng cố, chốt kiến thức, liên hệ, tích hợp giáo dục, tơi kiểm tra hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính logic, dễ hiểu, nội dung liên hệ gần gũi, lời giảng truyền cảm để tác động trực tiếp tới cảm xúc học sinh giúp học sinh cảm thụ tốt học Ví dụ : Khi tổ chức hoạt động Chú tuần TV5 – T – Tr 51, kiểm tra hệ thống câu hỏi, củng cố kiến thức, liên hệ giáo dục phần tìm hiểu tóm tắt nội dung sau: Câu hỏi Học sinh trả lời, giáo viên củng cố Người chiến sĩ tuần Đêm khuya, người say ngủ, gió hun hồn cảnh nào? hút, trời lạnh buốt; -> thời tiết khắc nghiệt Giảng: Trong đêm đơng, gió thổi hun hút, lạnh buốt người chiến sĩ lặng lẽ làm công việc để bảo vệ sống bình yên cho trẻ thơ Đặt hình ảnh người chiến sĩ - Hình ảnh đối lập: Chú tuần đêm tuần bên giấc ngủ bình yên khuya, thời tiết khắc nghiệt / giấc ngủ bình học sinh, tác giả thơ muốn nói yên, ấm áp học sinh lên điều gì? -> Ca ngợi chiến sĩ tận tụy quên hạnh phúc trẻ thơ Giảng: Canh gác giấc ngủ bình yên cho em, ln tự nhủ phải vượt qua khó khăn gian khổ để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho cháu, “Rét mắc rét cháu ơi! Chú giữ ấm nơi cháu nằm” Các chiến sĩ lo lắng, thương yêu cháu Tìm từ ngữ, chi tiết thể * Tình cảm tình cảm, mong ước - Cách xưng hô: Thân mật, xưng chú- gọi người chiến sĩ cháu cháu- cháu ơi! học sinh - Dùng từ: yêu mến, lưu luyến - Chi tiết: hỏi thăm “Các cháu ơi!giấc ngủ có ngon khơng?” Dặn: Các cháu n tâm ngủ nhé! * Mong ước: Mong cháu tiến bộ, đời đẹp tươi ? Được quan tâm, chăm sóc, em làm để thể lịng biết ơn với cha mẹ, thày cơ, ? Trong em thích câu thơ (Khổ thơ nào) Vì em thích Sau HS trả lời câu hỏi, giáo viên tóm tắt nội dung quan trọng giúp học sinh khắc sâu, củng cố kiến thức, kết hợp ghi bảng sơ đồ tư sau: 12 skkn Việc ghi bảng sơ đồ tư giúp hệ thống nội dung văn cách tồn diện, đảm bảo tính lơgic dễ hiểu, dễ ghi nhớ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp Đặc biệt việc ghi bảng sơ đồ tư giúp học sinh lưu giữ vẻ đẹp nội dung, vẻ đẹp nghệ thuật, tạo cho học sinh thói quen tự ghi để hiểu nội dung đọc Học sinh thỏa sức sáng tạo việc ghi chép để ghi nhớ nội dung đọc, giúp em có phương pháp học tập, tiếp cận dần phương pháp học bậc Trung học sở Tiết học đảm bảo nhẹ nhàng, hiệu 3.7 Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung đọc sơ đồ tư Theo ông Tony Bu Zan – nhà nghiên cứu não bộ, ông phát não người có cách ghi nhớ tuyệt vời ơng sáng tạo sơ đồ tư với mục đích để: Ghi nhớ (ý chính); Khái qt hóa, tổng qt hóa; xây dựng (tạo) ý tưởng Như biết não người chia thành nửa bán cầu: bán cầu não trái bán cầu não phải Não trái tập trung chủ yếu số, chữ, kí tự, logic Chính mà não trái tập trung vào việc thích logic (giỏi logic), thiên ghi nhớ, làm theo (copy) Não phải tập trung chủ yếu hình ảnh, màu sắc, âm thanh, thích hình ảnh đẹp, màu sắc rực rỡ, thích âm thanh, ca nhạc, vẽ hình Não phải thiên sáng tạo Kết hợp não trái não phải tạo hiệu tuyệt vời, dễ nhớ phát huy tối đa khả não Mà sơ đồ tư công cụ giúp kết hợp não trái não phải giúp ghi nhớ sáng tạo 13 skkn Vậy sơ đồ tư gì? “Bản đồ tư hay cịn gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, sơ đồ hình thức ghi chép sử dụng đường nét, màu sắc, chữ viết, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết bao quát phạm vi sâu rộng Đây sơ đồ mở, phát huy tối đa khả sáng tạo người.” [6] Sử dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Tập đọc “Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Tập đọc cần thiết hoạt động đọc không dừng lại việc phát thành lời điều viết theo trình tự mà cịn hiểu đọc được.”[7] Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học trình tổ chức thơng tin, ý tưởng giải thích thơng tin kết nối thơng tin với cách hiểu biết Phù hợp với tâm lý học sinh, thích hợp cho nội dung ơn tập, củng cố kiến thức Sơ đồ tư học sinh tự xây dựng giúp học sinh nhớ bài, củng cố kiến thức tốt Học sinh hoàn toàn chủ động việc học Mỗi hình ảnh sơ đồ tư có giá trị hàng ngàn từ, sản phẩm phát triển tính sáng tạo, tính thẩm mĩ Thay cho chữ đơn điệu hình ảnh đồ tư với màu sắc hấp dẫn, đường nét hút Sử dụng đồ tư kết hợp với việc mô tả giúp học sinh nhớ lâu, phát triển ngôn ngữ Thấy ưu điểm bật phương pháp vẽ sơ đồ tư nên tơi sử dụng để ghi bảng phần tìm hiểu hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư để ghi chép, ghi chép sáng tạo nội dung bản, cốt lõi học, giúp em nhớ lâu có phương pháp học tập tốt Các văn Tập đọc lớp chia thành loại : văn miêu tả, thơ, truyện, kịch, tin tức, tự Với thời lượng 35 tuần có tuần ơn tập (giữa kì 1, cuối kì 1, kì 2, cuối kì 2) có giảm tải (bài Tiếng vọng – Tuần 11, Thuần phục sư tử - Tuần 30) Tổng số tiết chương trình có 60 tiết chia thành nhóm sau: Thể loại miêu tả: bao gồm thơ văn xi có: 33 văn Thể loại truyện : có 18 văn 14 skkn Thể loại kịch: có văn với kịch (Lịng dân; Người công dân số Một) Thể loại tin tức, tự có: văn Như thể loại miêu tả văn xuôi, thơ chiếm phần lớn thời lượng, sau đến thể loại truyện, kịch Tùy thể loại học sinh chọn nhánh tương ứng sơ đồ tư khác Thông qua hoạt động 2: Hoạt động lớp – Kiểm tra nhóm, giáo viên kết hợp ghi bảng sơ đồ tư duy, đặt câu hỏi để gợi ý để học sinh hiểu, tìm từ khố phù hợp Từ học sinh vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3, theo cảm nhận riêng, trình vẽ, học sinh kết hợp sử dụng hình ảnh để ghi nhớ - Đối với thể loại miêu tả, từ khố chi tiết, nghệ thuật, nội dung, như: Ví dụ, tơi hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư “Đất Cà Mau" Tiếng Việt 5, tập – Trang 89 - Đối với thể loại kịch, truyện từ khoá thường bắt đầu nhân vật, diễn biến, nội dung như: 15 skkn Ví dụ, tơi hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư “Chuỗi ngọc lam” Tiếng Việt 5, tập – Tr 134 Vẽ ghi nhớ, hình dung nội dung học Cụ thể bước vẽ: Bước 1: Chọn từ ngữ trung tâm (từ khóa) tên học, tên chủ đề hay hình ảnh, hình vẽ hợp với tên học (tên chủ đề ) Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1: Là ý đoạn, chi tiết hay nội dung, biện pháp nghệ thuật, nhân vật Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2,3, hoàn thiện sơ đồ tư (các nhánh cấp 2,3 ý nội dung nhánh trước đó), ý đoạn, từ ngữ miêu tả, câu văn, câu thơ HS thích, Lưu ý vẽ: Học sinh cần chọn từ ngữ đảm bảo tính liên kết, cách chọn từ khóa, hình ảnh, màu sắc để tăng tính hấp dẫn, học sinh thỏa sức sáng tạo Thời gian học sinh vẽ sơ đồ tư duy: Tự vẽ nhà lớp buổi hai 16 skkn Thời gian kiểm tra: Có thể tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thuyết trình phần kiểm tra cũ tiết Tiếng Việt* Hiệu sau áp dụng biện pháp Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, dạy thực nghiệm, thông qua việc theo dõi, quan sát trình học tập học sinh, sáng kiến đồng nghiệp đánh giá cao; khắc phục hạn chế nêu phần thực trạng thu kết cụ thể sau: - Thời điểm khảo sát: Tháng năm học 2020 – 2021 Các kĩ Kiến thức Số HS Tái tham Mạnh Đọc đúng, Đọc Tự ghi nội gia dạn, tự Tự học hiểu nội diễn chép dung văn đánh tin dung cảm giá SL % SL % SL % SL % SL % SL % 30 25 83 30 100 22 73 30 100 23 77 22 73 Qua kết khảo sát thống kê, quan sát trình học tập, giao tiếp học sinh cho thấy, sau áp dụng giải pháp kiến thức, kĩ học sinh có tiến rõ rệt Do học sinh tích cực, chủ động việc học, em có phương pháp học tập tốt, biết tự học, tự hoàn thành nội dung học tập nên 100% số học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ Đặc biệt đa số HS có kĩ tự ghi bài, tái nội dung văn sơ đồ tư theo cách ghi chép riêng mà HS cảm nhận HS ham tìm tịi đọc sách thư viện số lượng tăng rõ rệt Tuy nhiên, việc vẽ sơ đồ tư học sinh yếu hạn chế, em ham chơi, chưa thực tự giác học tập * Ưu điểm bật: - Đa số học sinh chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Học sinh thực tích cực, chủ động, tự giác học tập, khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh chiếm lĩnh kiến thức tốt Khơng có tượng học sinh “chầu rìa” kể học sinh yếu - Trong thời gian tất học sinh hoạt động, trao đổi, thảo luận Phát huy khả quản lý, quan sát, theo dõi, giúp đỡ bạn nhóm Rèn cho học sinh thói quen tự bắt đầu, tự hoàn thành nhiệm vụ học tập khơng chờ nhắc nhở giáo viên - Tạo cho HS thói quen tự ghi chép nội dung học không cần giáo viên nhắc nhở Xây dựng cho học sinh khả tự học, hợp tác, tự quản tốt Giúp HS tiếp cận tốt với phương pháp tự học bậc Trung học sở - Phương pháp vẽ sơ đồ tư duy, học sinh không dùng phân mơn Tập đọc mà em cịn biết dùng mơn học khác, giúp em có phương pháp học tập tốt - Học sinh học tập môi trường thân thiện Các em tự biết nhắc nhở hoàn thành nhiệm vụ học tập mình.được phát triển khiếu - Tạo tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh – nội dung học Giáo viên vừa người hướng dẫn học sinh cách tổ chức, vừa “người  bạn đồng hành” em hoạt động học tập 17 skkn Giáo viên thêm gần gũi với học sinh, học sinh đọc yếu giáo viên, bạn kèm trực tiếp nên em bớt ngại ngùng đọc trước bạn lớp - Trong q trình làm việc nhóm, học sinh có nhiều hội tham gia hoạt động, thực hành, trải nghiệm, chủ động học tập, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, tự giác sáng tạo học tập qua bộc lộ rõ phẩm chất lực người học Qua trình theo dõi, giúp đỡ học sinh, giáo viên đánh giá lực phẩm chất người học - Giáo viên cảm thấy giảm áp lực, nhẹ nhàng hơn; có thời gian để quan sát em học tập, giúp đỡ tới đối tượng học sinh - Tạo bước đột phá sâu, rộng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh tới giáo viên trường - Hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học sinh thể rõ, đồng từ giáo án đến tổ chức trình dạy học lớp - Sáng kiến góp phần tạo tảng xây dựng văn hóa đọc nhà trường, số lượng HS đến với thư viện đọc sách tăng rõ rệt, HS tích cực đọc sách, báo, tìm hiểu thơng tin qua nhiều kênh góp phần làm giàu vốn từ ngữ, mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết cho em Tóm lại: Sáng kiến thành cơng khơng mang lại hiệu tốt cho phân mơn Tập đọc nói riêng mà cịn có ảnh hưởng tốt môn học khác hoạt động giáo dục nhà trường Giúp học sinh có phương pháp học tốt khơng phân mơn Tập đọc mà cịn có tác dụng tốt mơn học khác Học sinh biết vận dụng vẽ sơ đồ tư duy, biết tự ghi chép, tự học, hợp tác nhóm môn học khác đạt hiệu Học sinh mạnh dạn, tự tin hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động trải nghiệm Thông qua việc dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở, sáng kiến đồng nghiệp áp dụng vào môn học khác, hoạt động giáo dục nhà trường mang lại hiệu cao, kích thích tư duy, tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần tích cực việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dục toàn diện nhà trường 18 skkn ... đưa ? ?Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp 5? ??cụ thể sau: Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung. .. tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường Tiểu học Nguyệt Ấn 2 .1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Kết khảo sát Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp. .. kiến: “ Một sổ biện pháp tổ chức dạy Tập đọc tiếp cận với phương pháp học bậc Trung học sở cho học sinh lớp trường tiểu học Nguyệt Ấn 1? ?? Sáng kiến tôi, giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc góp

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan