Më §ÇU B¸o c¸o tæng hîp NguyÔn Duy §«ng Më §ÇU §Êt níc ta tõ bÞ chia c¾t thµnh hai miÒn Nam B¾c ® ®îc thèng nhÊt tõ th¸ng 5 1975 Trong nÒn kinh tÕ cò ho¹t ®éng theo c¬ chÕ tËp trung quan liªu, bao c[.]
Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Mở ĐầU Đất nớc ta từ bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc đà đợc thống từ tháng 5-1975 Trong kinh tế cũ hoạt động theo chế tập trung quan liêu, bao cấp, chủ yếu có hai thành phần lµ kinh tÕ nhµ níc vµ kinh tÕ tËp thĨ kinh tế hoạt động hiệu sản xuất kông đủ tiêu dùng, lạm phát có lúc lên đến 700% đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.Nhng sau đại hội đổi năm 1986 chuyển kinh tế cũ sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trờng kinh tế nhà nớcc giữ vai trò chủ đạo Đơn vị sản xuất sở nông nghiệp trớc hợp tác xà nông nghiệp hộ gia đình nông dân, bên canh tồn hình thức nh kinh tế trang trại, kinh tế nhà nớc, kinhtế tập thể hoạt động theo chế tuân thủ quy luật thị trờng Kết nớc ta từ chỗ phải nhập lơng thực, có năm tới triệu gạo (1979), từ năm 1989 đà liên tục xuất lơng thực, năm nhiều lên tới 4,5 triệu kim ngạch xuất nông sản từ vài trăm triệu đà lên tới vài tỷ đôla Mỹ, nớc ta đà trở thành nớc xuất gạo, càphê, điều hồ tiêu hàng đầu giới Đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt, nơi nơi xuất nông dân làm ăn giỏi năm dăm chục triệu đồng, dăm trăm triệu đồng, chí nhiều tỷ đồng Đáp ứng nhữnh yêu cầu bối cảnh đó, Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp không ngừng đổi mới, trởng thành, góp phần xứng đáng vào thành tựu nông nghiệp nớc ta Phần I : sơ lợc viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Khái quát viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Ngày 29-09-1961 Hội đồng Phủ định số 134/ CP thành lập cục quy hoạch thuộc Bộ nông trờng- tổ chức tiền thân Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp ngày Ban đầu đơn vị có tên gọi Cục quy hoạch thuộc Bộ nông trờng (1961-1970), tiếp đến ban phân vùng quy hoạch nông nghiệp (1971-1973), Cục điều tra khảo sát quy hoạch nông nghiệp (1973Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông 1973), từ thàng 3-1977 đến Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp ngày Quá trình 40 năm xây dựng Viện, qua nhiều lần thay đổi tên gọi nhng chức năng, nhiệm vụ Viện điều tra khảo sát, quy hoạch thiết kế nông nghiệp Từ đơn vị chủ yếu sĩ quan quân đội chuyển ngành, thời kỳ đầu đơn vị có kỹ s nông nghiệp, số cán trung cấp lại chủ yếu công nhân kỹ thuật Đến đội ngũ cán Viện đà trởng thành từ kinh nghiệm thực tiễn, đợc trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật nhiều chuyên ngành Trong tổng số 694 cán công nhân viên toàn Viện, có giáo s phó giáo s, 30 tiến sĩ, 49 thạc sĩ, 306 kỹ s chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, xây dựng, giao thông, kinh tế, trắc địa đồ, quản lý đất đai, số lại có trình độ trung học công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công việc, lực lợng cán Viện ngày lớn mạnh Từ năm 1961-1970, Viện đà trực tiếp khảo sát, quy hoạch 100 nông trờng quốc doanh miền Bắc, ban đầu có hớng dẫn chuyên gia liên xô, Trung Quốc, nhng chủ yếu lực lợng cán quy hoạch Việt Nam tự đảm nhiệm Sự hình thành phát triển hệ thống nông trờng quốc doanh miền Bắc vào thời kỳ đánh dấu bớc nông nghiệp xà hội chủ nghĩa, niềm tự hào nhiều hệ cán quy hoạch suốt trình xây dựng trởng thành Từ năm 1970-1974, dới hớng dẫn uỷ ban khoa học nông nghiệp, Viện đà phối hợp với quan liên quan nghiên cứu xây dựng đề ¸n ph¸t triĨn vïng n«ng nghiƯp, 16 tiĨu vïng chuyên môn hoá miền Bắc, trực tiếp khảo sát quy hoạch vùng: mía Sông Lam, ngô Lục Ngạn, bò sữa Mộc Châu Vùng kinh tế mới: Nam Tuyên Quang, Mộc Châu, Nam Bắc Long Đại, phủ Quỳ, Ba Chẽ quy hoạch số huyện điểm: Tân Lạc, Gia Lộc, Đông H ng, Nam Ninh, Quỳnh Lu Sau ngày thống đất nớc công tác quy hoạch nông lâm nghiệp đà đợc triển khai mạnh mẽ tỉnh phía Nam, Nhà nớc đà huy động 1000 sinh trờng bố trí huyện tổ làm quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế cho xÃ, huyện Từ 1975-1978, dới đạo ban phân vùng quy hoạch nông lâm trờng trung ơng, Viện lực lợng nòng cốt phối hợp phơng án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, phân chia vùng nông lâm nghiệp, xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh thành phố Năm 1978, sau phủ phê duyệt phơng án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh thành, dới đạo phủ, năm (19781980) Viện lực lợng nòng cốt, phối hợp với ngành quy hoạch cho 400 huyện thị nớc Từ năm 1981-1985, trớc yêu cầu triển khai chơng trình: phát triển lơng thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chơng trình xuất Viện đà quy hoạch cho hầu hết vùng chuyên canh lơng thực, cao su, cà phê, chè, mía đờng, bò sữa, bông, dâu tằm tơ đồng thời quy hoạch triển khai nông trờng vùng lúa đồng sông cửu Long, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật vùng hợp tác với Liên Xô, Đức, phát triển cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ vùng khác Từ năm 1986 đến Viện đà phối hợp ngành quy hoạch phát triển kinh tế xà hội vùng kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung nam Bộ, nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lợc phát triển nông nghiệp đến năm 2010, xây dựng tổng quan phát triển cây, chính, quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá, quy hoạch chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng, rà soát quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh, quy Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông hoạch tái định c vùng di dân xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch mô hình phát triển nông thôn Triển khai chơng trình điều tra bản, trọng tâm khảo sát 20 triệu đất nông nghiệp đất cha sử dụng, tiếp cận phơng pháp phân tích đánh giá ®Êt qc tÕ, bỉ sung chØnh lý b¶n ®å ®Êt huyện tỷ lệ 1/25.000, xây dựng đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000, đo đạc đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 phục vụ khảo sát nông trờng cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ, vùng Ninh Thuận, vùng che trung du miền núi số vùng khác Hơn 40 năm qua đặc biệt có 10 năm đổi theo tinh thần nghị đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, công tác quy hoạch nghiệp đà thực vơn lên tiếp cận với sản xuất hàng hoá, nhiều chơng trình dự án đà đợc triển khai, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xà hội đất nớc, sở xác định lợi cạnh tranh để lựa chọn sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, quy hoạch phát triển nông thôn gắn với chơng trình xây dựng sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, định canh định c xây dựng vùng kinh tế mới, quy hoạch bố trí đất đai quan điểm phát triển bền vững đôi với bảo vệ tài nguyên môi trờng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xà hội giữ vững an ninh quốc phòng Bớc vào kỳ đổi Viện gặp không khó khăn phần lớn cán t tởng bao cấp nỈng nỊ cha thÝch øng víi t míi vỊ kinh tế thị trờng Cơ sở vật chất thiếu thốn, quan không đủ diện tích làm việc, trang bị máy móc phần lớn đà bị cũ không đồng bộ, phơng tiện khảo sát thiếu thốn 70% đầu xe đà hết thời gian sử dụng, cán đông nhng thiếu việc làm dẫn đến thu nhập đời sống cán khó khăn Trong tình hình có bất cập yêu cầu nhiệm vụ với khả năng lực cán bộ, sở vật chất kỹ thuật thách thức cần phải vợt qua Đảng uỷ, lÃnh đạo Viện đà tâm bớc tăng cờng lực Viện lĩnh vực: Đào tạo nâng cao trình độ lực cán bộ, xây dựng phơng pháp luận quy hoạch, đầu t mua sắm máy móc thiết bị tạo nên động lực thúc đẩy Viện phát triển Viện đà có đề án xin bổ sung chức nhiệm vụ, xếp lại máy tổ chức để phù hợp với chế quản lý mới: Chuyển giao cho xí nghiệp in đồ nông nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh quản lý, chuyển xí nghiệp đo đạc đồ nông nghiệp I sang doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển số đội quy hoạch tăng cờng cho tỉnh, đồng thời hợp đồng tuyển dụng cán có lực, chuyên ngành thạo yêu cầu công việc Cùng với việc xếp lại tổ chức, Viện đà ban hành quy chế nội phân cấp quản lý cho phân viện, hai xí nghiệp đo đạc, qua đà phát huy đợc tính chủ động sáng tạo công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động, quản lý kế hoạch vật t, tài chính, quản lý chuyên môn, đào tạo cán bộ, công tác thi đua khen thởng thực quy chế dân chủ sở Thờng xuyên quan hệ hợp t¸c víi c¸c tỉ chøc qc tÕ lÜnh vùc điều tra quy hoạch, triển khai có hiệu dự án VIE 86/ 024 dự án hợp tác với viện tài nguyên đất Liên Xô, Đan Mạch, Hàn Quốc, Hà Lan, Bỉ, cac trờng đại học Mỹ qua tạo diều kiện cho nhiều cán chuyên môn Viện đợc tham quan, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận với nội dung phơng pháp điều tra đánh giá đất đai, dự báo thi trờng nông sản giới, phân tích dự án, xây dựng chiến lợc phát triển, viễn thám thông tin địa lý, đo đạc in vẽ đồ Từ dơn vị sở vật chất thiếu thốn, mặt dựa vào cac dự án quốc tế, mặt khác phát huy tính động sáng tạo đơn vị, đến trụ sở quan Viện, trụ sở phân viện miền Nam, miền Trung đà đợc đầu Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông t nâng cấp tơng đối hoàn chỉnh, văn phòng đại diện hai xí nghiệp đo đạc đợc củng cố tạo điều kiện để cán làm việc nâng cao hiệu suất công tác Đầu t mua sắm máy móc thiết bị, đổi công nghệ nhằm đồng nâng cao chất lợng chuyên môn, tăng khả cạnh tranh trớc hết cho hai phòng phân tích đất môi trờng, trung tâm viễn thám tin học, xí nghiệp đo đạc đồ, trung tâm trắc nội thiết bị chuyên dùng khác cho đơn vị chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao nghiệp vụ công tác Trong nghiên cứu khoa học, nhiều đề tài cấp Nhà nớc cấp ngành cho Viện đà đợc triển khai bảo đảm tiến độ, nghiêm túc thực theo đề cơng, nghiệp thu đợc hội đồng đánh giá tốt, để góp phần hoàn chỉnh nọi dung phơng pháp điều tra quy hoạch, đề tài cấp Viện chủ yếu vào lĩnh vực tiếp cận thông tin phân tích, dự báo thị trờng nông sản, xây dựng phơng pháp quy trình quy phạm công tác đánh giá đất, quy hoạch nông nghiệp, nông thônVì hàng năm Viện trích từ 1-2% kinh phí cho công trình cho đề tài cấp Viện Trong chế mới, dự án quy hoạch đòi hỏi phải có chát lợng, dự án phải bám sát thực tiễn có tính khả thi đặc biệt thị trờng tiêu thụ nông sản, mặt Viện yếu cần đợc tăng cờng Bớc đầu Viện đà trọng nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới, xây dựng mô hình tái định c để đúc rút kinh nghiệm lĩnh vực mẻ 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy quản lý Viện 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Căn vào định số52-CP ngày 11/3/1977 hội đồng Chính Phủ, vào chứng nhận nội dung hoạt động Viện số 2597 NN-TCCB/ CV ngày tháng8 năm 1996 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, quy định Viện có chức nhiệm vụ nh sau: - Nghiên cứu nội dung, phơng pháp, nghiệp vụ đo đạc, in vẽ đồ chuyên dùng nông nghiệp; khảo sát lập đồ tỷ lệ lớn trung bình; nghiên cứu nội dung, phơng pháp phân vùng, quy hoạch nông nghiệp - Tham gia chủ trì nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất nớc, dự tính, dự báo kinh tế nông nghiệp, nghiên cứu cÊu kinh tÕ vïng, kinh tÕ kü thuËt c©y, làm sở để phân vùng quy hoạch nông nghiệp - Trực tiếp làm mẫu, làm điểm dự án phân vùng quy hoạch; quản lý, lu trữ, phát hành t liệu, tài liệu phân vùng quy hoạch nông nghiệp, đào tạo bồi dỡng lực lợng cán cho Viện cho ngành, hợp tác nghiên cứu với cac quan nớc tổ chức nớc Ngoài chức nhiệm vụ nêu trên, Viện đợc giao thêm số nhiệm vụ nh xây dựng tổng quan chiến lợc phát triển nông nghiệp ngành hàng chủ yếu, lập dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở rộng phạm vi đánh giá tài nguyên môi trờng (bao gồm đất, nớc, khí hậu, sinh vật, nhân lực) đồng thời với việc nghiên cứu bản, có trọng đến công tác chuyển giao tiến kỹ thuật 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng khoa học đào tạo Phòng khoa học đào tạo gồm 12 ngời có trởng phòng phó phòng với chức nhiệm vụ nh sau: -Quản lý đề tài khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ, cấp Viện đơn vị toàn Viện nh tham mu cho lÃnh đạo Viện việc cử cán chủ nhiệm đề tài, cán tham gia đề tài, tham mu cho lÃnh đạo Viện lựa chọn đề tài khoa học cấp sở, đăng ký đề tài khoa học cấp cấp Nhà nớc hàng năm; lên kế hoạch nội dung nghiên cứu, kinh phí phân bổ cho đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm để lÃnh đạo Viện phê duyệt Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông -Tham mu cho lÃnh đạo Viện công tác đào tạo cán bộ: Quản lý cán học đại học, sau đại học tất đơn vị toàn Viện, tổ chức tập huấn, đợt tập huấn chuyên môn lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất, thổ nhỡng, nông hoá, trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi, xây dựng sở hạ tầng, đo đạc cho cán Viện để nâng cao trình độ, đủ sức đảm d ơng công trình, dự án lớn; tham mu cho liên đoàn Viện cử cán học tập, nghiên cứu nớc -Quản lý th viện Viện với hàng ngàn đầu sách loại lĩnh vực: nông nghiệp, kihn tế xà hội, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng Phục vụ cho công việc nghiên cứu cán công nhân viên toàn Viện -Hàng năm đón nhận sinh viên trờng đại học Kinh tế Quốc Dân, Đại Học Nông Nghiệp, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên thực tập tai viện, phân công cán hớng dẫn tốt nghiệp cho sinh viên 1.2.3 Cơ cấu máy quản lý Viện Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp có trụ sở Hà Nội bao gồm 20 đơn vị Trong có phòng kỹ thuật nghiệp vụ, trung tâm chuyên ngành, đoàn xí nghiệp đo đạc, phòng phân tích môi trờng Ngoài thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang có hai phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp gồm số chuyên ngành kỹ thuật nghiệp vụ nghiên cứu quy hoạch điều tra Tổng số đơn vị trực tiếp nghiên cứu, thiết kế 16, bao gồm đơn vị nh: phòng thổ nhỡng, phòng đo đạc, phòng phân vùng kinh tế nông nghiệp, phòng phân tích môi trờng, trung tâm trắc, trung tâm viễn thám-máy tính, trung tâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, trung tâm phát triển nông thôn, trung tâm tài nguyên môi trờng, đoàn quy hoạch I, đoàn quy hoạch II, đoàn quy hoạch Lào, phân viện I (thành phố Hồ Chí inh), phân viện II (Nha Trang), xí nghiệp đo đạc đồ nông nghiệp I, xí nghiệp đo đạc đồ nông nghiệp II Tuy nhiên, đứng trớc tình hình nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, máy tổ chức máy Viện cần đợc hoàn thiện tăng cờng Chức nhiệm vụ hoạt động Viện xin đợc bổ sung quy hoạch phát triển nông thôn Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Sơ đồ tổ chức Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Ban lÃnh đạo Viện Bộ phận quản lý phục vụ PhòngPhòng hợp táckhoa học Phòng đàokế tạohoạch vật Phòng t tài vụ Phòng tổ chứcPhòng Hành Bộ phận quản lý kỹ thuật nghiên cứu Phòng đo đạcPhòng thổ nhPhòng ỡng phân vùngPhòng kinh tếphân tích đất Các trung tâm nghiên cứu Trungmoi tâmtrphát thôn Trung tâm tài nguyên ờng triển Nông Trung tâm hàngTrung trắc tâm viễn thám Trung tâm triển Nông thôn Trung tâm tài nguyên moiphát trờng Trung tâm hàngTrung trắc tâm viễn thám Các phân viện xí nghiệp Phân viện Lớp : Nông nghiệp 41B Phân viện Xí 1nghiệp đo đạc Xí nghiệp đo đạc Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông 1.2.4 Đội ngũ cán khoa học công nghệ Khi thành lập, cục quy hoạch có tới 1.157 ngời, phần lớn đội chuyển ngành, có kỹ s nông nghiệp trung cấp đo đạc, thổ nhỡng Hiện tổng số cán công nhân viên Viện 645 ngời, biên chế 404 ngời hợp đồng 241 ngời Số cán trực tiếp nghiên cứu ViƯn 303 ngêi, ®ã cã 79 ngêi cã b»ng cấp đại học, 52 ngời sử dụng thông thạo ngoại ngữ Số cán công nhân viên phân theo trình độ ( Tính đến ngµy 30/ / 2000) STT Trình Độ Tiến sĩ, phó tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trung học Công nhân, nhân viên Tổng số Biên chế 28 41 191 55 89 404 Hợp đồng 159 14 58 241 Tæng sè 30 49 350 69 147 645 Hầu hết đội ngũ cán khoa học công nghệ đợc đào tạo có hệ thống trờng đậi học nớc (khoa học nông nghiệp 294 ngời khoa học tự nhiên 16 ngời), đa số cán đợc bố trí làm việc chuyên môn đào tạo Trong công tác bổ nhiệm cán Viện thực tiêu chuẩn, quy định lựa chọn Bộ đơn vị (lấy phiếu tin nhiệm ý kiến tập thể, Đảng Uỷ, lÃnh đạo Viện, ý kiến tham mu tổ chức ) Trong thời gian qua lÃnh đạo Viện đà nghiên cứu đề nghị Bộ, Viện nhiệm viện trởng, viện phó 23 trởng, phó đơn vị cấu thành đơn vị trực thuộc Viện THực trạng hoạt động viện 2.1 Hoạt §éng Khoa Häc Chđ Ỹu Cđa ViƯn Trong Thêi Gian Qua Những hoạt động khoa học chủ yếu Viện thời kỳ gồm: Tham gia nghiên cứu đề tµi cÊp Nhµ níc, cÊp ngµnh vµ cÊp ViƯn: ViƯn ®· tham gia 10 ®Ị tµi cÊp Nhµ níc sau: Xác định cấu mùa vụ cho vùng sinh thái khác vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), kế hoạch tổng thể cấp nớc uống vệ sinh nông thôn đến năm 2005, nghiên cứu yếu tố hạn chế thích nghi loại trồng số loại đất (phù sa, mặn, phèn) ĐBSCL, hoàn chỉnh đồ tỷ lệ 1/250.000, đánh giá kết đất đồng Sông Hồng, xây dựng đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000, nghiên cứu sở khoa học biện pháp nâng cao độ phì nhiêu thực tế số loại đất phù sa, đất phèn, điều tra đánh giá đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền theo vùng sinh thái, xây dựng mô hình phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Bình Định, nghiên cứu kinh tế sinh thái du lich tỉnh Hà Tây; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xà hội vùng Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Các đề tài đà đợc baóa cáo cấp Nhà nớc, nhiều đề tài đà đợc đánh giá xuất sắc đợc Nhà nớc tặng khen cấp ngành, Viện đà tham gia nghiên cứu 31 đề tài gần 50% đề tài đạt loại xuất sắc Họat động khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao công tác chuyên môn: Lĩnh vực hoạt động lớn, quan trọng Về điều tra bản: Viện đà tiến hành đo đạc vẽ hàng vạn ki lô mét vuông đồ địa hình tỷ lệ lớn Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông (1/10.000, 1/5.000, 1/2000) vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp (cà phê, cao su, chè, dâu tằm, bông, vùng kinh tế mới) Nhằm giải đáp cho Nhà nớc câu hỏi có tính chiến lợc khả sử dụng đất cho nông nghiệp, Viện đà sử dụng t liệu viễn thám để đánh giá trạng khả sử dụng đất trống đồi núi trọc Tây Nguyên, trung du, miền núi Bắc Bộ, tỉnh Thanh Hoá, Đak lak Thấy trớc tầm quan trọng kinh tế nông hộ, Viện đà phối hợp với địa phơng tiến hành điều tra kinh tế hộ khoảng 50 điểm thuộc 30 huyện ( có đủ Bắc, Trung, Nam, đồng bằng, miền núi, Tây Nguyên) với 60 phiếu, công việc đà giúp cho Nhà nớc có khoa học để định sách phát triển nông nghiệp nông thôn lập dự án mô hình phát triển nông thôn Về xây dựng phân tích dự ¸n ph¸t triĨn n«ng nghiƯp: th«ng qua dù ¸n VIE 86-024, đợt học tập ngắn hạn dài hạn, hội thảo quốc gia, quốc tế, cán khoa học Viện đà xác định phơng pháp luận, phơng pháp lập phân tích dự án phát triển nông nghiệp phù hợp với chế thị trờng Trong lĩnh vực phân vùng Viện đà xác định phơng pháp luận phơng pháp cụ thể lập dự án mục tiêu sản phẩm chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp nớc vùng trung du miền núi Bắc Bộ Viện xác định phơng pháp luận để xây dựng tổng quan phát triển nông nghiệp nh ngành cao su, cà phê, chè, dứa, , dâu tằm, điều Trong lĩnh vực quy hoạch, Viện đà lập nhiều dự án phát triển ngàng hàng (cao su, cà phê, chè, dâu tằm) dự án vùng nhỏ Nhiều dự án đà thực thành công ( cà phê liên doanh với Liên Xô cũ nớc Đông Âu) Nhiều dự án đà đợc giấy phép đầu t ( dự án liên doanh sản xuất dâu tằm tơ Triều Tiên với Việt Nam Hải Hng) Thông qua Uỷ hội sông Mê Kông, Viện đối tác đà thực dự án tiền khả thi dự án đa mục tiêu Yasoup (Đak lak) ban th ký Mê Kông quan Việt Nam thực giai đoạn nghiên cứu khả thi cho dự án Cũng thông qua Uỷ hội sông Mê Kông, Viện đà tham gia giai đoạn dự án kế hoạch hành động Serepok Liên kết khoa học với sản xuất nét bật công tác Viện ngững năm gần đây: Viện đà lập dự án khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật trực tiếp đạo thực dự án hàng chục điểm tỉnh Hải Hng, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam-Đà Nẵng, Khánh Hoà, Trà Vinh, Hà Tây Đào tạo bồi dỡng cán bộ: Chú trọng đào tạo bồi dỡng cán nét bật hoạt động khoa học kỹ thuật Viện năm qua Từ năm 1986 đến đà có 19 cán bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ nớc 20 cán bảo vệ luận án thạc sĩ Mỹ, Thái Lan nớc Việc đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh) công tác thờng xuyên đợc tiến hành Viện Các giảng viên Mỹ, Canađa, Ôxtrâylia đến trực tiếp giảng dạy cho cán khoảng 2-6 tháng Từ 1986 đến nay, có khoảng 200 lợt ngời học ngắn hạn, hội thảo nhiều nớc giới: ý, Mỹ, Pháp, úc, Canađa, Nhật, Thái Lan, Trung QuốcĐây sở tốt để nâng cao trình độ cho cán Viện Do trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, cập nhật với trình độ nớc, sử dụng nhiều phần mềm Mỹ, Canađa, Anh, nên chất lợng công việc ngày đợc nâng cao Trong năm qua, đà đạt đợc kế khả quan, song bên cạnh số tồn tại: Trình độ cán đà đợc nâng cao nhng không đồng đều, số cán cha theo kịp tình hình, việc bồi dỡng cán đầu đàn cha đợc Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông quan tâm, cha phát huy hết công suất thiết bị đại Cha coi trọng mức nghiên cứu kết luận dứt khoát phơng pháp luận cụ thể Khắc phục tình trạng nội dung công tác cần thiết mà Viện đà đặt ra, nhằm đa hoạt động Viện tiến lên bớc 2.2 Thực trạng đào tạo Chú trọng đào tạo bồi dỡng cán nét bật hoạt động Viện năm qua.Viên đà xây dựng thực phơng án quy hoạch đào tạo đội ngũ cán có lực, tổ chức quản lý, chất lợng chuyên môn, ngoại ngữ để tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến giới Từ năm 1990 đến đà có: cán đợc phong hàm giáo s; cán phó giáo s, 30 cán bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, phó tiến sĩ nớc, 49 cán bảo vệ luận án thạc sĩ Mĩ,Thái Lan, Hà Lan, nớc, 6cán chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ ,10 cán học cao học, 18 cán hoc đại học chức tốt nghiệp, 21 cán tốt nghiệp trung học trị, 3cán tốt nghiệp khoá trị cao cấp Đội ngũ cán sau đại học (các giáo s, phó giáo s tiến sĩ) Viện đà tham gia hớng dẫn, đào tạo 30 tiến sĩ, thạc sĩ 100 hợc sinh đại học Việc đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh) công tác thờng xuyên đợc tiến hành Viện Các giảng viên Mĩ, Anh, Canadađến trực tiếp giảng dạy cho cán Viện, đà có 52 cán làm việc trực tiếp với chuyên gia nớc Từ năm 1990 đến có khoảng 550 lợt cán học ngắn hạn tham gia hội nghị hội thảo khoa học công nghệ nhiều nớc giới: Mỹ, Nga, Đức, Italia, Pháp, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, ấn Độ,Thái lan, Malaixia, Đài Loan, Bỉ sở tốt để trao đổi kinh nghiệm khoa học công nghệ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán Viện Trong 10 năm qua Viện đà tổ chức 145 hội nghị hội thảo khoa học khoá tập huấn Viện địa phơng lĩnh vực quy hoạch nông nghiệp nông thôn với 3000 lợt ngời tham gia Do trọng đào đào tạo cấn bộ, cập nhật với trình độ khoa học công nghệ đại nớc, ứng dụng nhiều chơng trình phần mềm máy tính tiên tiến nên lực chuyên môn nghiệp vụ cán Viện ngày nâng cao Đội ngũ cán đà đáp ứng đợc lĩnh vực công tác chuyên môn Viện, có khả tiếp thu khoa học công nghệ mới, đóng góp thiết thực cụ thể xây dựng chơng trình dự án phân vùng, quy hoạch nông nghiệp phát nông thôn, góp phần thực chơng trình phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc 2.3 C¬ Së vËt chÊt cđa ViƯn - Ngay tõ năm 1986,Viện đà nhận đợc giúp đỡ liên hiệp quốc thông qua dự án VIE 86-024 Tăng cờng Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Với giúp đỡ này, Viện thực s đợc tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, lực kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ - Cơ sở vật chất ký thuật phân viên xí nghiệp đợc tăng cờng đổi đáp ứng yêu cầu công việc : Năm 1996 Bộ đà đầu t xây dựng trụ sở làm việc phân viện Nha Trang; năm 1998 hoàn thành hồ sơ toán công trình mua nhà đền bù trụ sở quan phân viện Thành Phố Thành Phố Hồ Chí Minh - Mấy năm qua Viện đà không ngừng nâng cao trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng chuyên môn quy hoạch nông nghiệp Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông + Toàn Viện trang bị đợc 182 máy tính ,đơn vị máynhiều máy Ngoài nhiệm vụ lu trữ tài liệu xây dựng chơng trìnhcòn giúp cho xây dựng đồ số loại vừa nhanh tiến độ tốt chất lợng Hệ thống máy đo đạc để đo vẽ đồ ®¹i nh Wild, A8, A10… + XÝ nghiƯp ®o ®¹c đồ nông nghiệp I có máy kinh vĩ điện tử -đó máy đại đo đạc loại đồ phục vụ nông nghiệp với chất lợng cao + Trung tâm Viễn thám xử lý ánh vệ tinh ảnh máy bay với thiết bị đại sử dụng hệ thông tin địa lý, với phần mềm chuyên dụng nh PAMAP, MAPINFO, PCI, SPANS, ARC/IFNOđà đ ợc lắp đặt đa vào sử dụng thờng xuyên + Hệ thống máy phân tích đáp ứng không đánh giá chất lợng đất mà phân tích mặt đánh giá môi trờng đất nớc để nâng cao chất lợng công tác phân tích đất môi trờng đáp ứng yêu cầu công tác quy hoạch từ năm 1998 Viện thức tham gia nhập chơng trình thông tin phân tích đất quốc tế + Các trang thiết bị phục phụ cho nhu cầu làm việc hàng ngày nh bàn,ghế,tủ đựng tài liệu đợc đổi Các phòng có máy điện thoại, máy điều hoà nhiệt độ -Qua việc điều tra đánh giá trang thiết bị t kỹ thuật viện, đánh giá nh sau : + Thiết bị vật t kỹ thuật Viện tập trung vào loại trang thiết bị thiết bị đo 41%, thiết bị tính toán thiết kế chiếm 33.6%, thiết bị phân tích chiếm 14% + Tổng chi phí đầu t cho trang thiết bị khoảng gần tỷ đồng Việt Nam phần lớn dành cho thiết bị đo (64,9%) thiết bị tính toán (27,9%) + Phần lớn trang thiết bị đợc sản xuất từ trớc năm 1990 (chiếm 68%) khoảng 40% thiết bị cũ sản xuất nớc nớc Xà Hội Chủ Nghĩa + Các thiết bị kỹ thuật đợc sử dụng chủ yếu phục vụ công tác điều tra khảo sát, xây dựng đồ, lập dự án phát triển nông nghiệp, nông thônvà xây dựng sở hạ tầng phát triển nông thôn + Trong thời gian qua, Viện đà tăng cờng trang thiết bị tốt, đại nâng cao sơ vật chất kỹ thuật để tạo điều kiện cho cán công nhân viên làm việc, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kiến thức Tuy nhiên trang thiết bị kỹ thuật Viện đa số đà cũ, cần đợc thay thế, yêu cầu kinh phí lớn Có thể Bộ tạo điều kiện cho Viện đơn vị thuộc Viện đơn vị thuộc Viện hợp tác khoa học công nghệ với quan nớc phát huy vật t kỹ thuật có thay vật t cũ góp vốn xin tài trợ 2.4 Đầu t kinh phí hoạt động khoa học công nghệ hàng năm Nguồn tài cho hoạt động khoa học công nghệ chủ yếu dựa vào tiền ngân sách Nhà nớc, phần Viện thực ký kết hợp đồng với ngành, địa phơng Cơ cấu chi phí hoạt động khoa học công nghệ hàng năm Viện đợc thể qua bảng sau: Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Cơ cấu chi phí hoạt động khoa học công nghệ hàng năm Viện Tổng sè kinh phÝ §ång USD VN 103 Tỉng sè chia (triƯu ®ång VN) Tỉng sè 17.823 1271 Chơng trình dự án, đề tài cấp nhà nớc cấp ngành 7.727 XDCB sửa chữa lớn nhỏ 2000 Mua thiết bị máy móc 3638 Lơng hoạt động máy 4458 1995 2540 181 1158 776 606 1996 3500 250 2019 … 609 872 1997 3000 214 1.417 820 763 1998 4783 341 1.350 1400 933 1100 1999 4000 285 1783 600 500 1117 Qua biĨu trªn cho thÊy sè kinh phÝ chi cho khoa học hàng năm Viện dành cho chi lơng hoạt động máy (25-27%); (25-30%) chi cho sữa chữa thiết bị (40-43%) chi cho hoạt động điều tra bản, chơng trình dự án, đề tài Trong chi phí dành cho nghiên cứu đề tµi cÊp Nhµ níc, cÊp ngµnh, cÊp ViƯn (chđ u cÊp ngµnh) chØ chiÕm 1,25% so víi tỉng kinh phÝ Viện 2,4% so với kinh phí đẻ thực hoạt động chuyên môn Nếu tính bình quân cho đầu ngời làm khoa học ( kể chơng trình, dự án đề tài) giai đoạn 1995-1999 Viện 401USD/ngời/năm, thấp nhiều bình quân của: - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: 600USD/ngời/năm - Việt Nam: 1.000USD/ngời/năm - Thái Lan : 18.000USD/ngời/năm - Thế giới : 55.324USD/ngời/năm 2.5 Các hoạt ®éng níc vµ qc tÕ Sau hoµn thµnh tốt dự án PNUD VIE 86/024, Viện đà mở rộng tăng cờng hợp tác với tổ chức qc tÕ, nh»m tiÕp cËn häc tËp vµ øng dơng khoa học phơng pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho bộ, giải công ăn việc làm , tạo hội để hội nhập với khu vực giới - Viện đà hợp tác víi c«ng ty JAVIDEC (NhËt – ViƯt), c«ng ty EVERON (Nhật) thực nghiệm số loại nh lúa tẻ, hạt dẻ, rau burdok, cà rốt vùng đất bÃi Sông Hồng, kết cho thấy có khẩ thay đổi cấu mùa vụ đa lại hiệu kinh tế cao điểm Tràng An (Thanh Oai), Ngọc Sơn (Chơng Mỹ), Khánh C (Yên Mô), kết cho thấy luân canh vụ đậu ngô với burdok cho hiệu 25-39 triệu đồng /ha/năm -Hợp tác với Đan mạch, Nam Triều Tiên, Viện quy hoạch thuỷ lợ để xây dựng dự án tổng quan vùng SEREPOK, dự án đa mục tiêu vùng Easuop - Hợp tác với chuyên gia JICA (Nhật Bản) nghiên cứu khả thi dự án mô hình phát triển nông thôn huyện Nam Đàn (Nghệ An) - Hợp tác với Đan mạch để xây dựng thực dự án xoá đói giảm nghèo vùng Kỳ Anh, Hà tĩnh - Hợp tác với tổ chức BILANCE (Hà Lan) xây dựng thực xoá đói giảm nghèo vùng Tây Nguyên - Hợp tác với Viện nghiên cứu khí nớc New Zealand Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông - Tham gia dự án sở liệu tài nguyên thiên nhiên lu vực sông Mêkông Nhật Bản tài trợ - Quan hệ với trờng đại học Califonia Canađa để hỗ trợ đào tạo, vốn chuyển giao bkỹ thuật - Hợp tác với Bộ nông nghiệp Lào để xây dựng đạo thực mô hình phát triển nông thôn, giúp bạn lập dự án quy hoạch phát triển nông thôn đợc Bộ nông nghiệp Lào đánh giá cao - Hợp tác với Bộ lợng để điều tra quy hoạch, thiết kế tái định c vùng thuỷ điện Yaly Sơn La 2.6 Những thành tựu chủ yếu 2.6.1 Về phân vùng quy hoạch Phối hợp với địa phơng tổ chức có liên quan xây dựng phơng án quy hoạch nông nghiệp cho 430 huyện thị (trong có 11 huyện đà đợc phủ phê duyệt, lại đà đợc tỉnh thông qua), hàng trăm nông trờng quốc doanh, hợp tác xà nông nghiệp Các phơng án thiếu sót, nhng đà phát huy tác dụng đạo sản xuất thời kỳ lịch sử định Phối hợp với Bộ lâm nghiệp uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (trớc đây) xây dựng phơng án nông lâm nghiệp toàn quốc, chia nớc ta thành vùng kinh tế nông lâm nghiệp Phơng án đà đợc Nhà nớc phê duyệt năm 1978, sách giáo khoa môn địa lý bậc phổ thông đà tiếp thu, trình bày phần địa lý kinh tế Việt nam Tuy vấn đề phải điều chỉnh nhng nhìn chung thành tựu bớc đầu bật Phối hợp vơi quan chức Bộ xây dựng tổng quan, chiến lợc phát triển nông nghiệp (và ngành hàng nông nghiệp) toàn quốc vùng kinh tế giai đoạn 1990-2000 2000-2010 ( công trình nh nông nghiệp Việt Nam năm 2000; tổng quan nông nghiệp Việt nam; đề xuất khai thác lợi vùng kinh tế nông nghiệp Việt nam đến năm 2010; tổng quan lơng thực, chăn nuôi, cao su, cà phê, mía đờng, lấy dấu, điếu, chè) Những đề án lớn quan trọng giúp Bộ Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế dài hạn Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp đến nă 2010 tỉnh thành (hiện đà xong 12 tỉnh thành) Đây tài liệu giúp cho tỉnh, thành xây dựng kế hoạch phát triển nong nghiệp dài hạn Tập trung nghiên cứu, xây dựng dự án phát triển ngành hàng trọng yếu vùng trọng điểm có tiềm xuất lớn nh lúa đồng sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, cao su Đông Nam Bộ, cà phê Tây nguyên vùng núi phía bắc Sự tập trung nỗ lực đợc thể số lợng công trình nghiên cứu dành cho cây, trọng yếu: 87 công trình dành cho lơng thực (lúa, ngô), 20 công trình dành cho cà phê, 17 cho cao su, 13 cho chè, cho dâu tằm, cho , cho mía đ ờng, 11 cho ăn quả, 32 cho hoa màu Những công trình đà đ ợc thực thi mức độ khác đà góp phần hình thành phát triển vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá, cho xuất 2.6.2 Về chuyển giao tiến kỹ thuật Từ năm 1990 ®Õn nay, víi sù ®êi cđa trung t©m øng dơng tiÕn bé kü tht, ViƯn ®· thùc hiƯn viƯc chun giao tiÕn bé kü tht: gièng míi, chun ®ỉi cấu giống cấu mùa vụ, phân bón, VAC, kỹ thuật canh tác tiến nhiều địa phơng nớc, đặc biệt vùng sâu, vùng xa góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho 3000 hộ gia đình dân tộc thiểu số Các mô hình trồng burdok, cà rốt xuất đem lại hiệu kinh tấ cao, có khả mở rộng nhiều địa phơng Những thành tựu chuyển Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông giao tiến kỹ thuật đà giúp Viện gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất, góp phần tăng tính khả thi dự án quy hoạch 2.6.3 Về điều tra Những nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực điều kiện sinh thái (đất, nớc, khí hậu), trạng kinh tế-xà hội (cấp hộ gia đình, xÃ, huyện tỉnh nớc), động thái chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất qua thời kỳ Thông thờng, cac đề tài khoa học đợc giao (cấp Nhà nớc, cấp ngành, cấp Viện), số đề tài hợp tác với quan chức Những công trình là: - Đánh giá trạng đề xuất sử dụng đất hợp lý quan điểm sinh thái phát triển bền vững vùng kihn tế nông nghiệp - Điều tra, đánh giá đất trống đồi núi trọc toàn quốc - Điều tra đánh giá khả mở rộng 1,5 triệu đất nông nghiệp - Xây dựng đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000 - Xác định nhân tố hạn chế thuận lợi số loại đất ( phù sa ngọt, mặn, phèn) đồng sông Cửu Long số loại trồng - Xây dựng đồ sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long - Xây dựng đồ phân vùng khí hậu nông nghiệp Việt Nam - Điều tra kinh tế hộ 100 huyện với 180.000 phiếu - Mô hình trang trại vùng sinh thái - Mô hình hợp tác xà nông nghiệp kiểu - Đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ lớn ( 1/10.000), khảo sát lập đồ đất tỷ lệ lớn trung bình (1/10.000 1/25.000) cho hàng trăm nông trờng, hàng chục vùng chuyên canh, cho khoảng triệu đất nông lâm nghiệp hầu hết tỉnh thành ttrong nớc Những kết nghiên cứu tài liệutham khảo bổ ích cho nhà hoạch định sách Đánh giá chung 3.1 Những kết đạt đợc Nhờ thực đổi t đến hành động, từ nội dung, phơng pháp đến thiết bị kỹ thuật, nhờ đổi đội ngũ kết hợp với bồi dỡng đào tạo, năm qua Viện đà đạt đợc nhiều thành tựu công tác điều tra khảo sát, phân vùng, quy hoạch thiết kế nông nghiệp, góp phần tích cực làm sở cho việc đổi phát triển nông nghiệp nớc ta Nổi bật nghiên cứu đề xuất phát triĨn n«ng nghiƯp cđa vïng kinh tÕ n«ng nghiƯp; lợi hạn chế phơng hớng phát triển sản xuất số sản phẩm hàng hoá lợi vùng sinh thái; điều tra quy hoạch đà hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn nh lúa gạo, cà phê, cao su, mía đờng, hạt điều động lực, sản phảm hàng hoá chủ yếu nông nghiệp nớc ta Chơng trình lơng thực quốc gia đối tợng phục vụ u tiên hàng đầu Viện với 27 công trình, đề tài nghiên cứu đồng sông Cửu Long, 29 công trình đồng sông Hồng, 31 cong trình vùng lơng thực khác Một trọng tâm công tác nghiên cứu phục vụ chơng trình quốc gia công nghiệp, xuất khẩu, Viện đà hoàn tất 20 công trình, đề tài nghiên cứu, điều tra, đánh giá, quy hoạch thiết kế phát triển cà phê; 17 công trình nghiên cứu cao su; 13 công trình chè; 11 công trình Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông ăn quả; 28 công trình nghiên cứu cho 13 loại vật nuôi vùng tiểu sinh thái nớc Các tiến kỹ thuật cac nớc đợc vân dụng có kết quả, nhiều dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn hợp tác với chuyên gia nớc để xây dựng thực đợc lÃnh đạo địa phơng nông dân tín nhiệm đánh giá cao Nh dự án phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh An Giang, Trà Vinh, Đồng Nai, Khánh Hoà, Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình Ngoài Viện thực hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu tiến kỹ tthuật sản xuất, hoạt động nâng cao trình độ khoa học nghiệp vụ Đà in ấn xuất 30 đầu sách loại liên quan đến quy hoạch nông nghiệp nông thôn 3.2 Những tồn khó khăn Bên cạnh thành tích đạt đợc Viện tồn yếu nh: Đội ngũ cán đà đợc nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn ngoại ngữ, song cha đồng bộ, cha thật mạnh Viện thiếu nhiều cán chuyên môn môi trờng, thuỷ lợi, giao thông, xây dựng Cán có lực chủ trì công trình, đề tài nghiên cứu Số cán trẻ có tâm huyết với nghề, cần cï tÝch l kiÕn thøc, kinh nghiƯm cha nhiỊu, tiÕp cận hiểu biết thông tin thị trờng đa số cán yếu hạn chế Đây vấn đề cần lu tâm nhất, kỷ tới đợc coi htế kỷ trí tuệ, thiếu trí tuệ luôn thua thiệt, tụt hậu Từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng, cã rÊt nhiỊu lý ln vµ thùc tiƠn vỊ kinh tÕ, x· héi cha đợc giải Điều ảnh hởng trực tiếp tới cứ, sở lý luận thực tiễn để lập dự án quy hoạch Vì tính khả thi cac dự án viện xây dựng thờng không cao Viện cần có cán nghiên cứu giỏi kinh tế thị trờng, cần trọng nhiều su tầm, cập nhật thông tin kinh tế nớc Hiện nay, trang thiết bị kỹ thuật Viện đa số đà cũ bị h hỏng nhiều (chỉ có khoảng 20% số thiết bị tốt), lại thiếu chủng loại số lợng cần đợc thay thế, vấn đề kinh phí cần lớn Mặt khác năm qua, kinh phí có hạn đầu t đồng loại máy móc thiết bị, nên lực phục vụ trang thiết bị so với công suất yêu cầu công việc thấp hiệu Do cần mạnh dạn lý thiết bị hiệu kinh tế tranh thủ nguồn vốn để trang bị kỹ thuật để phục vụ yêu cầu nâng cao chất lợng chuyên môn Viện Kinh phí nghiên cứu khoa học công nghẹ cho đề tài cấp Nhà nớc, cấp ngành, cấp Viện ít, cha đủ đảm bảo mức tối thiểu để triển khai xây dựng công trình, đề tài làm ảnh hởng đến chất lợng kết đạt đợc đề tài Mức kinh phí đầu t cho cán khoa học thấp so với yêu cầu nhiệm vụ đợc giao 3.3 Định hớng tơng lai Trong 10 năm tới, chủ trơng Nhà nớc ta Xây dựng nông nghiệp mạnh, phát triển bền vững, đợc áp dụng công nghệ cao, công nghệ mới, bớc đợc đại hoá, vơn lên trở thành nông nghiệp với ngành sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh ngày cang cao trình hội nhập quốc tế, có suất thu nhập cao đơn vị diện tích, đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh kim ngạch xuất bảo vệ môi trờng sinh thái, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định kinh tế xà hội đất nớc Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Vì theo chủ trơng Đảng Viện định hớng sản xuất cho ngành sản xuất hàng hoá quan trọng nh sau: - Lúa: Sản lợng ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm (25 triệu để ăn dự trữ, triệu để xuất dành cho nhu cầu khác) Giữ ổn định khoảng triệu đất tới tiêu chủ động làm lúa - Màu lơng thực: Chủ yếu ngô, 5-6 triệu /năm - Mía đờng: ổn định vùng nguyên liệu, không xây thêm nhà máy đờng Phát triển công nghiệp chế biến khác để nâng cao hiệu nhà máy đờng - Cây có dầu: phát triển mạnh lạc, đậu tơng, vừng, hớng dơngđể cung cấp dầu ăn với mức 4-5 kg/ ngời /năm, tiến tới không nhập - Cây lấy sợi: Bông, dâu tằm có vị lâu dài cấu nông nghiệp Phát triển vùng có điều kiện để tự túc phần quan trọng nhu cầu sợi Tiếp tục phát triển dâu tằm - Thuốc nguyên liệu: Phát triển sản xuất thuốc làm nguyên liệu vùng có điều kiện, giảm nhanh nhập nguyên liệu thuốc - Cà phê: Giữ mức 400.000 có, tiếp tục phát triển cao su nơi thích hợp, vùng biên giới Sản lợng cao su mủ khô tơng lai 600.000 tấn/năm - Điều: Phát triển mạnh điều, chủ yếu miền trung, đa diện tích điều lên 500.000 ,sản lợng 100.000 nhân/năm - Hồ tiêu :100.000 /năm(50.000 ha) - Cao su: thâm canh 400.000 hiƯn cã tiÕp tơc ph¸t triĨn cao su ë nơi thích hợp vùng biên giới Sản lợng cao mủ khô tơng lai 600.000 tấn/năm - Chè: Đa diện tích lên 100.000 ha, sản lợng chế biến hàng năm khoảng 100.000 - Rau: Phát triển loại rau cao cấp nh đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm dợc liệu - Cây ăn quả: Chú trọng phát triển ăn có khả cạnh tranh xuÊt khÈu nh v¶i, nh·n, døa, long… - Hoa, cảnh: Xây dựng vùng sản xuất hoa cảnh tập trung - Lợn: Tập trung phát triển đáp ứng nhu cầu nớc vùng có điều kiện, phát triển lợn có chất lợng cao để xuất - Bò: Phát triển bò thịt, bò sữa (đa lên 200.000 con, có 100.000 vắt sữa), sản lợng sữa tơi khoảng 300.000 tấn/năm - Gia cầm: Phát triển gia cầm chủ yếu gà vịt đáp ứng nhu cầu nớc xuất - Lâm nghiệp: Tiếp tục thực chơng trình trồng triệu rừng Cần tập trung trồng loại làm nguyên liệu giấy, ván gỗ nhân tạo, đặc sản, lấy gỗ, nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ - Thuỷ sản:Tôm (nớc lợ, nớc ngọt): 100.000ha, sản lợng 300.000 tấn/năm Phát triển mạnh nuôi trồng loại cá loại đặc sản - Kim ngạch xuất khẩu: 8-9 tỷ USD/năm Để thực dợc định hớng trên, nhiệm vụ Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông Nghiệp lớn phức tạp Ngoài nhiệm vụ quy hoạch phát triển nông thôn chung, Viện có dự án quy hoạch ngành quan trọng phục phụ xuất khẩu, nghiên cứu bố trí sử dụng đất đai theo quan điểm phát triển bền vững ,khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc khí hậu sinh vật, nghiên cứu định hớng chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá,hiện đại hoá, mở rộng hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật 4.4 Một số nhận xét đánh giá Trong trình tìm hiểu thực tế, tìm hiểu công tác quản lý Viện, với kiến thức ®· häc ë trêng, em xin ®a mét sè ý kiÕn nhËn xÐt sau: Líp : N«ng nghiƯp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Chặng đờng 40 năm xây dựng trởng thành, với chuyển kinh tế đất nớc, Viện đà vợt qua bao khó khăn thách thức kinh tế thị trờng, Viện đà đa hoạt động vào quỹ đạo, thực tốt nhiệm vụ đợc giao, bớc trởng thành lấy lại niềm tin tự khẳng định hoạt động nghiên cứu có hiệu quả, đề xuất kịp thời vấn đề xúc mà thực tế đòi hỏi Có thể khẳng định thành mà Viện đạt đợc năm qua thật đáng khích lệ Viện ngày trởng thành phát triển theo xu biến đổi kinh tế đất nớc Viện đà hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn giao phó, nh mở rộng hợp tác nghiên cứu với địa phơng, tổ chức quốc tế, đem lý thuyết ứng dụng vào thực tế Chính vậy, Viện đà đợc nhà nớc thởng Huân Chơng Lao Động Hạng Ba (1981), Hạng Hai (1985), Hạng Nhất (1994) Huân Chơng Lao Động Hạng Hai cho phân viện Miền Nam, tổng liên đoàn lao động, Thủ Tớng Chính Phủ, Bộ Trởng nông nghiệp đà tặng nhiều khen cho tập thể cá nhân xuất sắc Bộ máy quản lý Viện đợc tổ chức cách gọn nhẹ, hợp lý, đội ngũ cán có trình độ, có lực Mỗi cán phải chịu phần công việc cụ thể, nên phát huy đợc tính chủ động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao, công tác hoạt động Viện đợc thực theo sách, nhiệm vụ Bộ nông nghiệp ban hành Cán công nhân viên Viện đoàn kết, phát huy sức mạnh tập thể lao động sáng tạo nghiệp phát triển Viện Với đội ngũ lÃnh đạo động, với chi Đảng vững mạnh, công đoàn quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần công nhân viên, Viện vững bớc lên, đóng góp đợc nhiều hơn, kịp thời cho nghiệp phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên Viện cần đợc quan tâm giúp đỡ từ phía Bộ nông nghiệp, vụ, ban, ngành chức ngành Đồng thời Viện cần làm tốt cong tác phê bình tự phê bình để khắc phục khó khăn, tồn yếu làm cản trở phát triển Viện Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Kết luận Trải qua 40 năm xây dựng trởng thành, phấn đấu liên tục nhiều hệ bộ, Viện đà có nhiều đóng góp xứng đáng nghiệp phát triển nông nghiệp Việt nam Những thành tích rực rỡ nông nghiệp Việt Nam: bảo đảm an ninh lơng thực, có vị trí nớc xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, lựa chọn cấu kinh tế nông thôn , cấu trồng ngày hợp lý hơn, đạt hiệu cao có phần đóng góp Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, quan tham mu định hớng phát triển sản xuất Sau hai tháng thực tập viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp thời gian dài nhng đà góp phần nâng cao hiểu biết nề nông nghiệp Việt Nam giúp cho em hiểu chức nhiệm vụ đóng góp Viện vào phát triển nông nghiệp nớc nhà Cũng từ giúp cho em phần hiểu đợc vai trò ăn đời sống, lựa chọn đề tài, nâng cao kiến thức có đợc năm học vừa qua Tuy nhiên, báo cáo suôt trình học tập trờng nên không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đợc đóng góp thầy cô, cô cán để báo cáo đợc hoàn thiện Để có đợc báo cáo hoàn chỉnh này, em xin chân thành cám ơn thầy giáo Vũ Đình Thắng, thầy cô giáo khoa nông nghiệp phát triển nông thôn cán phòng khoa học đào tạo đà nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập, tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu để viết báo cáo PHÂN II : NGIÊN CƯU TÔNG QUAN VÊ VÂN DÊ DƯ ĐINH LƯA CHON TÊN ĐÊ TAI NGHIÊN CƯU Vấn đề lĩnh vực cần lựa chọn tên ®Ị tµi Ngµy nay, x· héi loµi ngêi ®· cã bớc tiến đáng kể, tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu diễn ngày nhanh Thêi kú kinh tÕ më héi nhËp thÕ giíi ®ang mở rộng Vì việc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý điều kiện để phát triển kinh tế thống đà đợc nớc giới nh nớc khu vực châu á- Thái Bình Dơng quan tâm Vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân hầu hết nớc, sản xuất cung cấp sản phẩm tối cần thiết cho đời sống ngời mà dù trình phát triển khoa học công nghệ vÉn cha ngµnh nµo cã thĨ thay thÕ NÕu nông nghiệp mạnh đảm bảo tảng vững cho tăng trởng kinh tế tạo công xà hội, giải vấn đề nghèo đói, di c nhiều vấn đề xà hội khác Với nhận thức: quốc gia làm giàu nông nghiệp mà phải làm giàu công nghiệp dịch vụ, song muốn làm giàu công nghiệp dịch vụ trớc hết phải coi trọng nông nghiệp Nghĩa nông nghiệp phải đảm bảo phát triển đến mức độ định tạo tiền đề điều kiện phát triển cho công nghiệp dịch vụ phát triển mức độ cao Do hầu hết nớc phát triển đà có trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cách hiệu Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Nớc ta nớc nghèo, Đảng ta đà hoạch định sách chuyển dịch cấu theo hớng CNH, HĐH với nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng đặc biệt, cần u tiên hàng đầu nên việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá phải làm cho tỷ suất hàng hoá tăng nhanh ngành kinh tế quốc dân, mà trớc hết nông nghiệp Phát triển nông nghiệp với tốc độ phù hợp thời gian dài hợp phần quan trọng chiến lợc CNH, HĐH nớc ta Do nhận thức đắn vai trò chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu phát triĨn chung vµ mang ý nghÜa tÝch cùc bèi cảnh trìh chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh Cao Bằng, huyện Hoà An năm gần đà có nhiều bớc tiến đáng kể, nh Cao Bằng nói chung, Hoà An nói riêng có kinh tế phát triển chậm tỉnh, huyện khác khu vực miền núi đồng Bắc Bộ nông nghiệp sản xuất nhỏ, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn chậm Để phát huy triệt để nguồn nội lực lợi so sánh địa phơng, nhanh chóng vững chuyển ®ỉi nỊn kinh tÕ Hoµ An tõ tù cÊp- tù túc sang kinh tế hàng hoá, nhằm đảm bảo tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao, trở thành huyện có tốc độ tăng trởng hàng đầu tỉnh Cao Bằng Đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu trớc hết ban lÃnh đạo huyện phải nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề có giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cách đắn, nhanh chóng góp sức với nhân dân vùng địa bàn huyện thực mục tiêu đà đề Đây lý em tìm hiểu vấn đề: "Thực trạng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hoà An- Cao Bằng: Danh mục tên dề tài nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH GS.TS.Ngô Đình Giao Giáo trình Kinh tế nông nghiệp-Khoa kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn 2002 Giáo trình Phân tích sách nông nghiệp nông thôn Khoa kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng Niên giám thống kê huyện Hoà An Chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt Nam dến năm 2010 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Hoà An khoá XVI Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hoà An 1999 2010 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triĨn kinh tÕ – x· héi hun Hoµ An tõ đến 2010 Đề cơng sơ Chơng I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông nghiệp Chơng II: Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hoà An- Cao Bằng Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Chơng III: Những giải pháp kinh tế tổ chức chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hoà An- Cao Bằng Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Mục lục Mở ĐầU Phần I : sơ lợc viện quy hoạch thiÕt kÕ n«ng nghiƯp Kh¸i qu¸t vỊ viƯn quy hoạch thiết kế nông nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy quản lý Viện .5 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng khoa học đào tạo .5 1.2.3 Cơ cấu máy quản lý Viện .6 1.2.4 Đội ngũ cán khoa häc c«ng nghƯ THực trạng hoạt động viện 2.1 Hoạt Động Khoa Học Chủ Ỹu Cđa ViƯn Trong Thêi Gian Qua .8 2.2 Thùc trạng đào tạo .10 2.3 C¬ Së vËt chÊt cđa ViƯn 11 2.4 Đầu t kinh phí hoạt động khoa học công nghệ hàng năm 12 2.5 Các hoạt động níc vµ qc tÕ 13 2.6 Những thành tựu chủ yếu 14 2.6.1 VỊ ph©n vïng quy ho¹ch 14 2.6.2 VỊ chun giao tiÕn bé kü tht 15 2.6.3 Về điều tra b¶n .15 Đánh giá chung 16 3.1 Những kết đạt ®ỵc .16 3.2 Những tồn khó khăn 17 3.3 Định hớng tơng lai 17 4.4 Một số nhận xét đánh .20 KÕtlu©n .24 PHÇN II : Nghiên cứu tổng quan vấn đề lựa chọn tên chuyên đề thực tập 25 Líp : N«ng nghiƯp 41B ... chính, quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá, quy hoạch chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng, rà soát quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh, quy Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông hoạch. .. Lớp : Nông nghiệp 41B Báo cáo tổng hợp Nguyễn Duy Đông Mục lục Mở ĐầU Phần I : sơ lợc viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Kh¸i qu¸t vỊ viƯn quy hoạch thiết kế nông nghiệp. .. phát triển nông nghiệp Việt Nam dến năm 2010 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Hoà An khoá XVI Báo cáo quy hoạch sử