Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Trần thị minh trang Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh điện biên Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH - NGÂN HàNG Ngời híng dÉn khoa häc: Ts Hµ qnh hoa Hµ Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi với cố vấn người hướng dẫn khoa học: .Tất số liệu tham khảo trung thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý với đề tài “Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên ” Tác giả xin chân thành cảm ơn .và thầy, cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN .i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG .5 1.1 Dịch vụ ngân hàng 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng .6 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng chủ yếu .8 1.2 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng 11 1.2.1 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 11 1.2.2 Các tiêu đo lường khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 12 1.2.3 Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng 17 1.3 Kinh nghiệm mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng số nước giới 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .26 1.4 Tổng quan nghiên cứu tiếp cận dịch vụ ngân hàng Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN .32 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 32 2.1.1 Đặc điểm địa lý kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 32 2.1.2 Ảnh hưởng đặc điểm địa lý kinh tế xã hội đến việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng tỉnh Điện Biên 35 2.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.2.1 Mức độ phủ kín dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.2.2 Tiếp cận dịch vụ ngân hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên 42 2.3 Đánh giá tình hình tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 56 2.3.1 Kết đạt được 56 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN 69 3.1 Mục tiêu, nguyên tắc nhằm mở rộng khả tiếp cận DVNH Việt Nam đến năm 2020 69 3.1.1 Mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc 70 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 70 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía ngân hàng thương mại 70 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía khách hàng .76 3.2.3 Các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước 80 3.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ, quyền địa phương ngành liên quan 82 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý tổ chức 82 3.3.2 Chính phủ cần tạo mơi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thơn ổn định 82 3.3.3 Nâng cao vai trò quyền địa phương tổ chức trị xã hội, hiệp hội 83 3.3.4 Những hỗ trợ khác Chính phủ ngành 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV DVNH IMF NHCSXH NHNN NHTM TCTD TCTCNT TKTG TKTV Doanh nghiệp nhỏ vừa Dịch vụ ngân hàng Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Tổ chức tài nơng thơn Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền vay DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đo lường mức độ tiếp cận DVNH .15 Bảng 2.1: Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch địa bàn tỉnh Điện Biên khu vực nông thôn đến tháng 12/2014 38 Bảng 2.2: Mức độ phủ kín điểm giao dịch NHTM .39 Bảng 3: Phân bổ máy ATM địa bàn tỉnh Điện Biên .40 Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động NHTM ở khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 42 Bảng 2.5: Tổng dư nợ NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 45 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo chương trình tín dụng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên đến 31/12/2014 46 Bảng 2.7: Số liệu khách hàng cá nhân khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên tiếp cận dịch vụ ngân hàng 46 Bảng 2.8: So sánh số TKTG TKTV 1.000 dân số trưởng thành khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên nước năm 2014 .48 Bảng 2.9: Số liệu DNNVV hộ gia đình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 52 Bảng 2.10 Số liệu DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 54 Bảng 2.11: Số liệu DNNVV hộ gia đình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phân theo NHTM .54 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Số điểm giao dịch NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 38 Biểu đồ 2.2: Số lượng ATM tính diện tích dân số trưởng thành Điện Biên nước 41 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động NHTM khu vực nông thôn thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên 43 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 44 Biểu đồ 2.5: Số TKTG TKTV NHTM 1.000 dân số trưởng thành .48 Biểu đồ 2.6: Khách hàng cá nhân tiếp cận DVNH theo NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 49 Biểu đồ 2.7: Khách hàng cá nhân mở tài khoản toán theo NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 50 Biểu đồ 2.8 Số lượng khách hàng tiếp cận mở TK tiết kiệm NHTM khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 51 Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng tiếp cận vay vốn tín dụng NHTM khu vực nơng thơn tỉnh Điện Biên 51 Biểu đồ 2.10: Số liệu hộ gia đình tiếp cận dịch vụ tín dụng NHTM theo loại hình kinh doanh 53 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Trần thị minh trang Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh điện biên Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH - NGÂN HµNG Hµ Néi - 2015 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đời sống ngày được nâng cao, đại phận người dân Việt Nam tiếp cận được với tất dịch vụ ngày có nhiều hội tiếp cận với những dịch vụ cao dịch vụ tài – ngân hàng Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế mang đến sản phẩm tài đa dạng với ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp người dân dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ tài ngân hàng cách thuận lợi so với trước Tiếp cận DVNH giúp cho người dân, hộ gia đình, doanh nghiệp có kênh tiết kiệm an toàn lãi suất cao, kênh huy động vốn dồi với chi phí hợp lý kênh tốn khơng dùng tiền mặt nhanh chóng, an tồn bảo đảm Đối với người dân có thu nhập cao, khu vực thành thị, việc tiếp cận với DVNH trở nên quen thuộc, dễ dàng bởi mạng lưới giao dịch ngân hàng khu vực rộng khắp có đủ kiến thức hiểu biết dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, người dân nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa việc tiếp cận với DVNH khái niệm xa lạ Việc không tiếp cận được với DVNH sẽ khiến cho những người nông dân, hay người nghèo sẽ khó bảo vệ được những khoản thu nhập ỏi để chống lại những rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, mùa, thiên tai Người nghèo dễ rơi vào vòng luẩn quẩn, phải vay ở khu vực khơng thức với lãi suất cao, khiến cho gánh nặng trả nợ cao, nghèo sẽ nghèo Khơng có tài khoản ngân hàng khiến người bị loại trừ khỏi dịch vụ khác y tế, bảo hiểm, những dịch vụ giúp người sống an tồn tự bảo vệ tốt Điện Biên tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ Hà Nội gần 500 km phía Tây Với địa hình hiểm trở, phức tạp, nhiều thành phần dân tộc sinh sống (21 dân tộc), đa số người dân sống ở vùng nông thôn Theo kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2014 12 tỉnh viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) phối hợp với Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) ... việc tiếp cận DVNH tỉnh Điện Biên Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên - Mức độ phủ kín dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên: Mức độ phủ kín DVNH khu. .. việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng tỉnh Điện Biên 35 2.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.2.1 Mức độ phủ kín dịch vụ ngân hàng khu vực nông. .. số giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn tỉnh Điện Biên 70 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng từ phía ngân hàng thương mại