LỜI NÓI ĐẦU Trường Đại học Kinh tế quốc dân LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn 1954 1990, nước ta đã thực hiện 7 bản kế hoạch trong đó bao gồm 4 bản kế hoạch 5 năm và 3 bản kế hoạch thờ[.]
Trường Đại học Kinh tế q́c dân LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn 1954 - 1990, nước ta đã thực hiện bản kế hoạch đó bao gồm bản kế hoạch năm và bản kế hoạch thời chiến, mỗi bản kế hoạch được xây dựng và thực hiện dựa sở kinh tế - xã hội nhất định Trong đó, giai đoạn từ 1960 đến 1986 chúng ta đã thực hiện được bản kế hoạch năm, việc đề và thực hiện công tác kế hoạch đó sở nền kinh tế kế hoạch tập trung mệnh lệnh và đạt được những thành tựu nhất định Sau đó từ năm 1986 đến năm 1990, Đảng và Nhà nước đã có những sự nhìn nhận, đánh giá lại và cho rằng đổi mới là một tất yếu khác quan Do đó, nền kinh tế nước ta đã dần dịch chuyển từ nền kinh tế tập trung mệnh lệnh sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Xuất phát từ thực tế đó, bản kế hoạch giai đoạn này đã được xây dựng sở giảm tính mệnh lệnh và dần mang tính định hướng Nhóm sinh viên thực hiện đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện các bản kế hoạch năm giai đoạn tríc 1990 – Phân tích nguyên nhân thất bại – rút bài học kinh nghiệm Chúng thực hiện đề tại này với mong muốn được hiểu sâu về nội dung, quá trình thực hiện cũng nguyên nhân thất bại của các bản kế hoạch của Việt Nam trước năm 1990 để phần nào rút được bài học kinh nghiệm nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập cũng áp dụng vào thực tiễn sau này Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên sự thiếu sót là không tránh khỏi Vì vậy chúng rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo và ý kiến đóng góp của các bạn Xin chân thành cảm ơn! Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Đánh giá sơ bộ quá trình thực hiện và nguyên nhân thất bại của các bản kế hoạch (giai đoạn trước 1980) Đây là giai đoạn nước ta thực hiện KHH tập trung mệnh lệnh - KHH theo kiểu tập trung phân bổ nguồn lực cho nền kinh tế với hai thành phần sở hữu là chủ yếu: sở hữu quốc doanh và sở hữu tập thể - KHH theo hình thức trực tiếp mang tính chất bao cấp cả đầu vào và đầu bằng các chỉ tiêu pháp lệnh - KHH mang tính hiện vật và khép kín Các bản kế hoạch khôi phục và cải tạo kinh tế Sau thành lập, Ủy ban kế hoạch quốc gia (UBKHQG) cùng các bộ, ngành địa phương đã tổ chức thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1955-1957) và kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh tế (1958 – 1960) ở miền Bắc a Kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1955 – 1957) - Kế hoạch tập trung vào hoàn thành cải cách ruộng đất tòan miền Bắc, hình thành quan hệ sản xuất mới ở nông thôn - Đối với khu vực thành thị, xây dựng kế hoạch khôi phục các sở sản xuất địch rút đi, chuyển một số sở ở chiến khu về, khôi phục các tuyến đường giao thông chủ yếu; phục hồi hệ thống trường học, bệnh viện; tập trung xây dựng một số doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân b Kế hoạch năm cải tạo, phát triển kinh tế (1958 –1960) - UBKHQG đã xây dựng kế hoạch cải tạo và phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu xác lập quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn; tiến hành phong trào hợp tác hóa nông nghiệp - Đối với khu vực thành thị, xây dựng kế hoạch cải tạo XHCN đối với các ngành phi nông nghiệp; hình thành các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, các hợp tác xã dịch vụ, các xí nghiệp, các công ty hợp doanh Chỉ sau một thời gian ngắn đã khôi phục được về bản kinh tế miền Bắc, xóa bỏ chế độ kinh tế áp bức phong kiến thuộc địa, công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc bước đầu thu được những thắng lợi bản, cho phép chuyển sang thực hiện một bước công nghiệp hóa c Kế hoạch phát triển thời chiến thời kỳ 1966 – 1975 Dưới sự chỉ đạo của Bộ chính trị, UBKH Nhà nước đã chuyển sang xây dựng kế hoạch kinh tế thời chiến ở miền Bắc, kế hoạch tuyển quân và kế hoạch hậu cần cho miền Nam Hình thức kế hoạch hóa chủ yếu là kế hoạch ngắn hạn gồm kế hoạch năm, kế hoạch quý và vào lúc cao điểm của chiến tranh đã phải áp dụng hình thức kế hoạch tháng để điều hành kinh tế Nhìn tổng quan thời kỳ 1966 – 1975, công tác kế hoạch đã đạt được nhiều kết quả phục vụ cho mục tiêu chiến lược của thời kỳ này là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Tuy nhiên, chiến tranh đã là ảnh hưởng đến quá trình phát triển của đất nước, nền kinh tế cũng bị phân tán và kém hiệu quả, ảnh hưởng lớn đến các kế hoạch phát triển kinh tế tiếp theo Cũng thời gian này, UBKH Nhà nước đã bắt tay vào xây dựng các kế hoạch dài hạn “kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 1969 – 1980”, được điều chỉnh lại thành “kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 1973 – 1980” sau hiệp định Paris Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Bản kế hoạch năm lần thứ nhất (1961 – 1965) Sau đã hoàn thành nhiệm vụ cải tạo XHCN, miền bắc chuyển sang thời kỳ xây dựng sở vật chất kĩ thuật lấy công nghiệp hóa CNXH làm nhiệm vụ trọng tâm Trong điều kiện đất nước bị chia cắt và tình hình tế giới còn nhiều bất ổn, Đại hội Đảng đã xây dựng kế hoạch năm lần (1961 – 1965) phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại của đất nước Nội dung kế hoạch sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể thuộc các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, các vấn đề VH – GD, y tế và xem xét những quan hệ bản của chúng Để thực hiện, Đảng đã phát động phong trào thi đua sâu rộng quần chúng, tạo khí thế sôi nổi để xây dựng chế độ mới Cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn này là lấy KHH tập trung với các chỉ tiêu pháp lệnh làm công cụ điều hành nền kinh tế Về bản, các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch năm đã đạt được Cụ thể là: - Về nông nghiệp: Nhà nước đầu tư vốn khá nhiều cho xây dựng sở vật chất kỹ thuật của HTX nông nghiệp Bước đầu làm ăn tập thể đã làm cho nông nghiệp có bước phát triển đáng kể + Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp bình quân tăng 4,1% hàng năm + Nhiều HTX đạt tấn thóc/ha cả năm + Đời sống xã viên nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng 24% - Về công nghiệp: với sự giúp đỡ của các nước XHCN, chúng ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp + Năm 1965, cả nước có 1132 xí nghiệp Xây dựng được một số công trình lớn gang thép Thái Nguyên, nhà máy khí trung quy mô, các khu công nghiệp Hòn Gai, Việt Trì, Nam Định, Hà Nội Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân + 90% hàng tiêu dùng và một phần tư liệu sản xuất đã được sản xuất nước Sản xuất công nghiệp bình quân tăng 13,6% - Văn hóa – Giáo dục, y tế phát triển với tốc độ đáng phấn khởi Đời sống văn hóa lành mạnh, trình độ dân trí nâng cao, sức khỏe nhân dân được chăm sóc - Về quan hệ xã hội cũng có nhiều biến đổi, giai cấp công nhân trưởng thành cả về số lượng và chất lượng; đội ngũ tri thức phát triển nhanh Sự nhất trí về chính trị và tinh thân là thành tựu nổi bật của miền Bắc nước ta Tuy đạt được những thành tựu trên, kế hoạch năm lần còn gặp một số thất bại Cụ thể: - Trong nông nghiệp: các yếu tố cản trở hợp tác xã ngày càng bộc lộ rõ nét hơn, nhất là chuyển lên bậc cao Do chưa nhận thức được nhược điểm của mô hình HTX nên các biện pháp khắc phục đã không đạt kết quả mong muốn - Trong công nghiệp, tư tưởng chủ quan nóng vội, công nghiệp hóa đã dẫn đến mất cân đối đầu tư xây dựng Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu và quản lý hành chính bao cấp bộc lộ nhược điểm Cuộc vận động “ba xây, ba chống” công nghiệp , thương nghiệp không phải là liều thuốc chữa đúng bệnh - Kế hoạch năm lần mới thực hiện được năm thì đế quốc Mỹ gây chiến tranh phá hoại lần 1, miền Bắc buộc phải chuyển hướng kinh tế sang kế hoạch thời chiến nên một số các chỉ tiêu không đạt được dự kiến ban đầu Bản kế hoạch năm lần thứ hai (1976 – 1980) Sau ngày 30/4/1975, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giành thắng lợi, đất nước đã thống nhất về mặt Nhà nước thì còn chính phủ, ở Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân miền có mặt trận và các đoàn thể quần chúng riêng Nước ta tiến lên XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN với nhiều thuận lợi song vẫn còn nhiều khó khăn chiến tranh và tàn dư chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ để lại Mặt khác, Cách mạng CNXH ở nước ta tiến hành hoàn cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi song cuộc đấu tranh giữa thắng ai, giữa các thế lực cách mạng và phản cách mạng thế giới còn diễn gay go quyết liệt Trước tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV (tháng 12/1976) của Đảng đã họp để xác định đường lối cũng những nhiệm vụ kinh tế chính trị của nước ta giai đoạn mới Đại hội đã thông qua kế hoạch năm 1976 – 1980 với mục tiêu bản là: Xây dựng một bước sở vật chất kỹ thuật của CNXH, bước đầu hình thành cấu kinh tế mới cả nước, đó quan trọng nhất là cấu công – nông nghiệp, và cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân Đại hội đã đề những chỉ tiêu và giải pháp lớn của kế hoạch năm lần (1976- 1980) bao gồm; - Về nông nghiệp, phấn đấu đạt sản lượng lương thực 21 triệu tấn/năm vào năm 1980 Giải quyết vững chắc vấn đề lương thực - Về công nghiệp, xây dựng nhiều sở công nghiệp nặng mà trọng tâm là công nghiệp khí, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa - Hoàn thiện quan hệ sản xuất mới ở miền Bắc, cải tạo XHCN ở miền Nam để tạo quan hệ sản xuất mới, thống nhất cả nước Xây dựng huyện thành pháo đài công nông nghiệp Sau năm thực hiện, cho đến năm 1980, các chỉ tiêu của kế hoạch năm lần đã không thực hiện được + Tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng bình quân 1,4%/năm + Thu nhập quốc dân tăng bình quân 0,4%/năm + Dân số tăng 2,24%/năm Nên kinh tế nước ta thời kỳ 1976 – 1980 có chiều hướng xuống Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ở miền Bắc, phương thưc quản lý mới đã tỏ không phù hợp với điều kiện đặc thù của sản xuất nông nghiệp, tách người nông dân khỏi ruộng đất và không giải quyết được vấn đề lợi ích của người lao động Trong các HTX, đời sống nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc, tình trạnh yếu kém càng tăng, những hiện tượng tiêu cực làn tràn, những yếu tố của cuộc khủng hoảng rộng lớn nông nghiệp nông thôn ngày càng rõ rệt Ở miền Nam, năm 1977 – 1978, cuộc cải tạo XHCN đối với các thành phân kinh tế công thương nghiệp tư bản tư doanh được tiến hành Các thành phần kinh tế tư nhân bị xóa bỏ và bị thay bằng kinh tế Nhà nước Cơ chế quản lý kinh tế tập thể quan liêu, bao cấp được áp dụng rộng rãi ở miền Nam Thực chất của cải tạo XHCN ở miền Nam là sự chuyển dịch mô hình hợp tác xã ở miền Bắc, từng thích ứng điều kiện chiến tranh không còn phù hợp sự khác biệt về điều kiện lịch sử, địa lý đặc biệt ở Nam bộ và sự phát triển của quan hệ sản xuất hàng hóa đã khá phổ biến ở miền Nam Cuộc cải tạo XHCN ở miền Nam giai đoạn 1976 – 1978 đã không thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, đó kết quả đạt đựơc rất hạn chế Trong công nghiệp, Nhà nước sức đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, đẩy mạnh xây dựng các sở công nghiệp, các ngành công nghiệp then chốt làm đầu tầu thúc đẩy kinh tế cả nước, tăng cường đầu tư cho công nghiệp nặng Nhng việc thiên về đầu tư cho công nghiệp nặng, đưa nhiều chỉ tiêu quá cao về quy mô và tớc đợ tăng trưởng ®· làm sâu sắc thêm những khó khăn, mất cân đối nền kinh tế Dù đã cố gắng rất nhiều kết quả thu được chưa tương xứng với công sức chúng ta bỏ Chính sự chủ quan ý chí quá trình lãnh đạo và quản lý kinh tế cùng với những hậu quả của 30 năm chiến tranh đã làm cho kế hoạch năm lần bị thất bại lớn Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân II.Nội dung và tình hình thực hiện các bản kế hoạch từ năm 1980 Đây là thời kỳ tiền cải tổ của KHH, mô hình KHH tầp trung đã dầñ bộc lộ khuyết tật của nó bên cạnh đó là việc mô hình KHH không còn phù hợp với xu thế của thời đại (nó chỉ phù hợp thời chiến) Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 khủng hoảng về KHH, điều đó đã đặt rất nhiều khó khăn và thách thức Kế hoạch năm lần thứ (1981 – 1985) Kế hoạch năm lần (1981 – 1985) xác định hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn: kinh tế cịn nhiều yếu kém; thất bại nặng nề việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm lần 2; tình hình xã hội phức tạp; hoạt động chống phá kẻ thù bên diễn hết sức gay gắt Vì kế hoạch xây dựng phải đảm sự bảo cân đối tích cực giữa hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Trên tinh thần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng diễn vào tháng 2-1982 thông qua phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch với những mục tiêu tổng quát bao gồm: - Đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu nhất, dần ổn định đời sống nhân dân - Tiếp tục xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng xuất - Hồn thành cơng cải tạo XHCN miền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất miền Bắc, đáp ứng nhu cầu công phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng giữ vững an ninh trật tư Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Kết sau năm thực hiện, kinh tế đạt số thành tựu định, đời sống nhân dân cải thiện phần Về nông nghiệp, tăng cường đầu tư nên sản lượng lương thực đã tăng từ 15 triệu tấn (1981) lên 18,1 triệu tấn vào cuối kì kế hoạch Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,5% năm Cơ sở vật chất kĩ thuật tăng cường thêm một bước Theo hướng xóa bỏ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN, một loạt các cuộc cải cách đã được thực hiện: cải cách giá (1981); cải cách giá - lương – tiền (1985) Mặc dù đã có những đổi mới nhận thức chưa bắt kịp với sự phát triển của đất nước, sự lạc hậu của mô hình quản lý cùng với những tư tưởng chủ quan, ý chí đã dẫn đến những sai lầm việc soạn lập, đề các chỉ tiêu kế hoạch năm lần ba Sự không phù hợp của mô hình kinh tế HTX tiếp tục được trì đã dẫn đến những hạn chế phát triển nông nghiệp Những tồn tại chưa được khắc phục của kế hoạch năm lần 2, cùng với sự biến động của thế giới, đặc biệt là sự suy thoái của các nước Đông Âu cũng góp phần kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Tuy đã đạt được một số thành tựu nhất định nền kinh tế giai đoạn này vẫn rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, lưu thông phân phối rối ren; siêu lạm phát lên đến 700%; lương thực và hàng hóa tiêu dùng thiếu thốn Đây là thời kì suy thoái nhất của nền kinh tế Kế hoạch năm lần thứ (1986 – 1990) Đại hội VI của Đảng diễn tình hình mô hình kinh tế kế hoạch tập trung ở các nước XHCN và bả thân nước ta gặp rất nhiều khó khăn Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đặc biệt nước, kinh tế - xã hội có nhiều biến động lớn: siêu lạm phát, thất nghiệp tăng nhanh Đứng trước tình hình đó, Đảng và nhà nước đã quyết định phải đổi mới và bắt đầu chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế Kế hoạch tập trung sang nền KTTT định hướng XHCN a Nội dung đổi mới của bản kế hoạch a.1 Tính tất yếu phải đổi mới Chủ nghĩa Mác – Lênin, học thuyết cách mạng của giai cấp vô sản đòi hỏi phải đổi mới Chúng ta không hề coi lý luận của Các Mác một cái gì đã xong xuôi, bất khả xâm phạm mà trái lại chúng ta tin rằng lí luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngừơi XHCN cần phải phát triển nữa về mọi mặt nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống Ngòai còn tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ thế giới đòi hỏi chúng ta phải đổi mới để tranh thủ những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại nhất để phát triển sản xuất và tiến kịp với các nước khu vực, thế giới Hơn thế nữa, cũng thực tiễn bức xúc của cuộc sống đòi hỏi phải đổi mới và đổi mới để sửa chữa những khuyết điểm, khuyết tật nóng vội, chủ quan, ý chí Đặc biệt là nhận thức không đúng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã dẫn đến hàng loạt các sai lầm khác a.2 Nội dung đổi mới - Mục tiêu chiến lược của chặng đường đầu + Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội + Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa - Nhiệm vụ kinh tế chính trị của chặng đường đầu Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân + Chuyển từ chế Nhà nước trực tiếp điều khiển các họat động của nền kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh, gắn với chế bao cấp sang chế kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước ở tầm vĩ mô + Bố trí lại cấu sản xuất và điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp nhằm mục đích sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế + Bước đầu tạo một cấu kinh tế hợp lý đó nông nghiệp là mặt trận hàng đâu sức phát triển hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng xuất khẩu + Tạo sự chuyển biến tốt về mặt xã hội, chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ vững kỉ cương phép nước + Củng cố quốc phòng và an ninh b Đánh giá quá trình thực hiện: Hơn năm thực hiện kế hoạch năm lần là quá trình trải nghiệm, tìm tòi, từng bước cụ thể hóa, phát triển và tổ chức thực hiện những định hướng lớn của nghị quýêt đại hội VI Đảng và Nhà nước vừa tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội cấp bách, giữ vững ổn định chính trị, vừa thực hiện đổi mới các lĩnh vực của đời sống xã hội b.1 Đổi mới về kinh tế Thành tựu đầu tiên lĩnh vực kinh tế là đạt được những tiến bộ rõ rệt việc thực hiện các mục tiêu của chương trình kinh tế (lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu) - Tình hình lương thực thực phẩm có chuyển biến tốt Từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập 45 vạn tấn gạo, chúng ta đã vươn lên đáp ứng được nhu cầu nước có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu - Hàng hóa thị trường, nhất là hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi Trong đó nguôn hàng xuất khẩu nước 1 Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân chưa đạt kế hoạch, cũng tăng trước và tiến bộ về mẫu mã và chất lượng - Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh và mở rộng trước về quy mô, hình thức và góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 439 triệu Rúp và 384 triệu USD năm 1986 lên 1019 triệu Rúp và 1170 triệu USD năm 1990 Đạt được kết quả gắn liền với việc chuyển biến tích cực cho việc điều chỉnh cấu đầu tư và bố trí lại cấu kinh tế Ngoài một thành tựu khác về đổi mới kinh tế là bước đầu hinh thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Nước ta đã chuyển từ hệ thống định giá hành chính sang chế giá thị trường có vị trí trung tâm, đôi với đó là việc đổi mới chính sách lưu thông và mở rộng kinh tế đối ngoại đã thúc đẩy, hình thành thị trường thống nhất cả nước gắn với thị trường thế giới Công tác kế hoạch hoá đã chuyển từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch định hướng là chủ yếu, bước đầu sử dụng các đòn bẩy kinh tế và lực lượng vật chất để đảm bảo cân đối tổng cung – tổng cầu nền kinh tế Đã xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và vùng, mở rộng thông tin kinh tế, nâng cao vai trò hợp đồng kinh tế Bộ máy Nhà nước từng bước chuyển sang thực hiện chức quản lý Nhà nước, khắc phục dần sự can thiệp vào điều hành kinh doanh của sở Việc xây dựng pháp luật kinh tế được đẩy mạnh Một thành tựu quan trọng nữa là đã kiềm chế được một bước đà lạm phát 1986 là 20% và đến năm 1990 là 4,4% Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân b.2 Thực hiện các chính sách xã hội Đời sống của một bộ phận nhân dân so với năm trước ổn định và có được cải thiện, nhìn chung còn khó khăn Nhờ việc thực hiện chính sách mới, tỉ lệ thu nhập của xã viên giá trị sản phẩm thu hoạch sau khóan 10 đã tăng lên đáng kể Vấn đề việc làm đã giảm tính gay gắt Chúng ta đã phát triển nhiều hình thức đào tạo nghề, giới thiệu việc làm Nhà nước Nhờ những biện pháp đó, năm 1986 - 1990 có thêm 4,2 triệu lao động đã tìm được việc làm Lĩnh vực giáo dục và đào tạo có một số tiến bộ việc xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp cũng cấu hệ thống giáo dục Công tác bảo vệ sức khỏe nâng cao thể lực của nhân dân vẫn được trì điều kiện còn nhiều khó khăn Họat động văn hóa, văn nghệ phong phú Về quốc phòng an ninh, đã chủ động nâng cao chất lượng về quốc phòng tổng hợp Trước hết là về mặt chính trị, bảo đảm quân đội vững vàng trứơc tình hình phức tạp ở nước và thế giới Đã thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế đối với Cách mạng Lào và Campuchia c Nguyên nhân Kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ (1986 – 1990) bước đầu có chuyển biến từ mơ hình chế KHH tập trung sang cớ chế kế hoạch thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, nhiều mặt nhiều tiêu chưa đạt nguyên nhân chủ yếu sau: - Chúng ta trình chuyển đổi cớ chế, dần thực nghiệm mơ hình với thực tế KTTT, trình quan sát học hỏi nước trước Công đổi không tránh khỏi vấp váp, sai lầm khơng cân nhắc, tính tốn bước Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Những nhiễu loạn kinh tế bất ngờ bên lẫn ngồi nước: Mơ hình KHH tập trung của các nước Liên Xô rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nguy sụp đổ hiện hữu dẫn đến nguồn viện trợ từ nước ngoài giảm dần Nền kinh tế mới chuyển đổi, lực sản xuất của xã hội còn hạn chế III Đánh giá chung Nước ta tiến hành công tác KHH 35 năm (1955 - 1990), với việc thành lập nghành Kế Hoạch, ban đầu quan Kế hoạch Nhà Nước có tên Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà nước, Trong thời gian đó, cơng tác KHH ln ln công cụ chủ yếu Nhà nước để quản lý kinh tế - xã hội bước đổi ban đầu Trong giai đoạn ta chia làm hai giai đoạn lớn: Thời kỳ đầu từ 1955 -1985 thời kỳ áp dụng chế KHH tập trung mệnh lệnh (cũng gọi chế KHH tập trung) theo chế quản lý tập trung, có hai giai đoạn nhỏ, từ năm 1955 - 1975 áp dụng cho miền Bắc từ năm 1975 - 1985 mở rộng nước Trong năm cuối thời kỳ đã có số đổi mới, kế hoạch hoá mang tính chất mệnh lệnh, mốc lớn kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế, thực cải tạo XHCN miền bắc , chuyển sang kế hoạch thời chiến, tiếp kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế nước Cơ chế KHH mang tính mệnh lệnh đã quán triệt đường lối cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế đường lối kinh tế đảng theo nhận thức mơ hình XHCN nghị Đảng xây dựng thời kỳ đó, với ý nghĩa kế hoạch cương lĩnh thứ Đảng Những ưu điểm, khuyết điểm công tác kế hoạch bố trí cấu kinh tế (cơ cấu Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân nghành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng, ) bắt nguồn từ mơ hình kinh tế XHCN với đặc trưng lớn chế độ công hữu tư liệu sản xuất chế KHH pháp lệnh trực tiếp, loại trừ thị trường tự Thực chất KHH thời kỳ KHH kinh tế vật khơng cơng nhận kinh tế hàng hố, kiêng kị thị trường quy luật, phạm trù thị trường : quy luật giá trị, giá cả, tiền cơng, cạnh tranh, theo phương thức KHH đó, tính tự chủ, động, sáng tạo cá nhân, sở, địa phương không phát huy, nguồn lực kinh tế thành phần kinh tế khơng khơi dậy Trong tình hình đó, khó tránh khỏi kinh tế trì trệ lâm vao khủng hoảng, hết nguồn viện trợ bên Tuy nhiên, nhân dân ta, đặc biệt sở, địa phương, có cán nghiên cứu có tâm huyết bám sát thực tiễn, từ thực tiễn mà tìm tịi, thử nghiệm mơ hình làm ăn hợp quy luật, cung cách quản lý kinh tế va KHH có hiệu quả, từ góp phần không nhỏ vào vịêc nghiên cứu, xây dựng đường lối đổi kinh tế sau Giai đoạn 1986 -1990 : cuối năm 1979 đến1984, đấu tranh chế chế cũ đã diễn gay gắt, nhân tố bị lên án, truy chụp nặng nề Thế nhưng, cuối chế đã thắng, phù hợp quy luật khách quan,cho đến Đại hội Đảng VI (kế hoạch năm lần thứ 4) bắt đầu thực công đổi Trong thời kỳ này, tư đổi quản lý kinh tế đã có bước tiến đáng kể, điều thể bứơc rõ nét chủ trương chế quản lý KHH, nói đổi KHH bứơc chuyển từ KHH kinh tế không thị trường sang KHH kinh tế thị trường, : khốn sản phẩm cho nơng nghiệp, xác định phần kế hoạnh, nguồn cân đối kế hoạch xí nghiệp, chấp nhận thị trường tự bên cạnh thị trường có tổ chức, thực chế giá, thu hẹp mặt hàng cung Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân cấp chế bao cấp v.v đổi cịn hạn chế đã tạo tiền đề cho bước phát triển sau KẾT LUẬN Qua những nội dung tìm hiểu và phân tích để tài trên, chúng ta phần nào đã có một cách nhìn tổng quan về các bản kế hoạch của nước ta trước năm 1990 Chúng ta không thể phủ nhận rằng nước ta đã thu được những thành tựu nhất định các giai đoạn thực hiện bản kế hoạch mặc dù còn cdo cách làm chưa đúng, cách thức áp dụng chưa linh họat Tuy nhiên Đại hội VI (1986) đã mở một cách nhìn mới, sự đỏi mới công tác kế hoạch đã dần hình thành, điều đó củng cố niềm tin cho chúng ta vững bước , tin vào Đảng, vào XHCN Để tài là một đề tài hay, mở rộng cho cả một giai đoạn phát triển của đất nước, góp phần tăng sự hiểu biết của chúng Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn đã giúp đỡ chúng hoàn thành đề tài này! Nhóm II – Lớp Kế hoạch 44 ... Trường Đại học Kinh tế quốc dân II .Nội dung và tình hình thực hiện các bản kế hoạch từ năm 1980 Đây là thời kỳ tiền cải tổ của KHH, mô hình KHH tầp trung đã dầñ bộc lộ... kế hoạch kinh tế thời chiến ở miền Bắc, kế hoạch tuyển quân và kế hoạch hậu cần cho miền Nam Hình thức kế hoạch hóa chủ yếu là kế hoạch ngắn hạn gồm kế hoạch năm, ... quốc dân THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Đánh giá sơ bộ quá trình thực hiện và nguyên nhân thất bại của các bản kế hoạch (giai đoạn trước 1980) Đây là giai đoạn nước ta thực hiện KHH