Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CƠ KHÍ Mã số: TR:2020-22/KCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hữu Huy Đồng Nai, 05/2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CƠ KHÍ Mã số: TR:2020-22/KCN Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đồng Nai, 05/2021 ii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Họ và tên Học vị, học hàm chuyên môn Cơ quan công tác Nguyễn Hữu Huy Thạc Sĩ Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Lê Minh Phụng Thạc Sĩ Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Nguyễn Phát Hưng Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Đào Khắc Sơn Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Nguyễn Khánh Toàn Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Trần Bảo Tâm Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 1.2 Mục tiêu đề tài 11 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 11 1.3.1 Nhiệm vụ đề tài 11 1.3.2 Giới hạn đề tài 11 1.4 Đối tượng nghiên cứu 11 1.5 Nội dung đề tài 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 12 Bảo dưỡng định kỳ 12 2.1.1 Dầu động 13 2.1.2 Lọc dầu 13 2.1.3 Lọc nhiên liệu 13 2.1.4 Lọc gió động 13 2.1.5 Nhớt vi sai - Nhớt hộp số 14 2.1.6 Hệ thống phanh 14 2.1.7 Bu-gi 14 2.1.8 Nước làm mát 15 2.2 Bảo dưỡng theo mùa 15 2.2.1 Bảo dưỡng xe vào mùa đông 15 2.2.2 Bảo dưỡng xe vào mùa hè 16 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG 18 3.1 Nhóm chi tiết cố định 18 iv 3.1.1 Thân máy 18 3.1.2 Nắp máy (nắp xylanh) 18 3.2 Nhóm chi tiết chuyển động cấu trục khuỷu – truyền 20 3.2.1 Piston 20 3.2.2 Chốt piston 21 3.2.3 Xecmăng 21 3.2.4 Thanh truyền 21 3.2.5 Bu lông truyền 22 3.2.6 Trục khuỷu 22 3.2.7 Bánh đà 23 3.2.8 Bạc lót 23 3.3 Cơ cấu phân phối khí 23 3.3.1 Trục cam 23 3.3.2 Xupap 24 3.4 Hệ thống bôi trơn 24 3.4.1 Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn 24 3.4.2 Nguyên lý làm việc 25 3.4.3 Các phận hệ thống bôi trơn 25 3.5 Hệ thống làm mát 26 3.5.1 Nhiệm vụ hệ thống làm mát 26 3.5.2 Nguyên lý làm việc 26 3.5.3 Các phận hệ thống làm mát 26 3.6 Hệ thống nhiên liệu 27 3.6.1 Cấu tạo phân loại 27 3.6.2 Nguyên lý làm việc 27 3.7 Hệ thống khởi động 28 3.7.1 Nhiệm vụ hệ thống khởi động 28 3.7.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động 28 3.7.3 Máy khởi động 28 v 3.7.4 Nguyên lý hoạt động máy khởi động 29 3.8 Hệ thống đánh lửa 30 3.8.1 Nhiệm vụ, phân loại 30 3.8.2 Nguyên lý hoạt động 31 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG CÁC CHI TIẾT VÀ CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG 32 4.1 Dụng cụ chuyên dụng tháo lắp động 32 4.2 Tháo động khỏi xe 33 Bảng 4.1 Dụng cụ yêu cầu kỹ thuật tháo động khỏi xe 34 4.3 Tháo rã động 34 4.3.1 Tháo nắp máy cấu phân phối khí 34 4.3.2 Tháo bánh đà 38 4.3.3 Tháo cacte dầu 38 4.3.4 Tháo piston truyền 39 4.3.5 Tháo trục khuỷu 40 4.4 Quy trình bảo dưỡng nắp máy 41 4.4.1 Làm bề mặt nắp máy 41 4.4.2 Kiểm tra bề mặt lắp ghép 41 4.4.3 Kiểm tra vết nứt 42 4.5 Quy trình bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền 42 4.5.1 Bảo dưỡng trục khuỷu 42 4.5.1.1 Kiểm tra trục khuỷu 42 4.5.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng 43 4.5.1.3 Phương pháp bảo dưỡng 43 4.5.2 Bảo dưỡng truyền 44 4.5.2.1 Kiểm tra truyền 44 4.5.2.2 Nguyên nhân gây hư hỏng 44 4.5.2.3 Phương pháp bảo dưỡng 44 4.6 Quy trình bảo dưỡng piston xecmăng 44 vi 4.6.1 Bảo dưỡng piston 44 4.6.1.1 Tháo rã làm piston 44 4.6.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng 46 4.6.1.3 Phương pháp bảo dưỡng 46 4.6.2 Bảo dưỡng xecmăng 46 4.6.2.1 Kiểm tra xecmăng 46 4.6.2.2 Nguyên nhân gây hư hỏng 47 4.6.2.3 Phương pháp bảo dưỡng 47 4.7 Quy trình bảo dưỡng cấu phân phối khí 47 4.7.1 Bảo dưỡng trục cam 47 4.7.1.1 Kiểm tra trục cam 47 4.7.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng 48 4.7.1.3 Phương pháp bảo dưỡng 48 4.7.2 Bảo dưỡng xupap 48 4.7.2.1 Kiểm tra xupap 48 4.7.2.2 Phương pháp bảo dưỡng 48 4.8 Quy trình bảo dưỡng hệ thống bơi trơn 49 4.8.1 Những hư hỏng thường gặp 49 4.8.2 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 50 4.9 Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát 52 4.9.1 Những hư hỏng thường gặp 52 4.9.2 Bảo dưỡng hệ thống làm mát 52 4.10 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 54 4.10.1 Hư hỏng thường gặp 54 4.10.2 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 54 4.11 Quy trình bảo dưỡng hệ thống khởi động 55 4.11.1 Hư hỏng thường gặp 55 4.11.2 Bảo dưỡng hệ thống khởi động 55 4.12 Quy trình bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 56 vii 4.12.1 Hư hỏng thường gặp 56 4.12.2 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 57 4.13 Lắp ráp động 58 4.13.1 Lắp trục khuỷu 58 4.13.2 Lắp piston - truyền vào xy lanh 59 4.13.3 Lắp cacte 61 4.13.4 Lắp nắp máy 61 4.13.5 Lắp truyền động đai 62 Bảng 4.15 Dụng cụ yêu cầu kỹ thuật lắp động vào xe 63 5.1 Những vấn đề giải 64 5.2 Những vấn đề tồn lại 64 5.3 Hướng phát triển cho đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo động khỏi xe 33 Bảng 4.2 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo nắp máy và cấu phân phối khí 37 Bảng 4.3 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo cacte 39 Bảng 4.4 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo piston truyền 40 Bảng 4.5 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo trục khuỷu 41 Bảng 4.6 Khe hở giới hạn chi tiết 43 Bảng 4.7 Yêu cầu kỹ thuật xecmăng 48 Bảng 4.8 Thông số chiều cao vấu cam 51 Bảng 4.9 Thông số chiều dài xupap 51 Bảng 4.10 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp trục khuỷu 67 Bảng 4.11 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp piston truyền vào trục khuỷu 69 Bảng 4.12 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp cacte 70 Bảng 4.13 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp nắp máy 70 Bảng 4.14 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp truyền động đai 71 Bảng 4.15 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp động vào xe 72 ix THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dùng cho Báo cáo tổng kết đề tài) Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên Cứu Quy Trình Bảo Dưỡng Động Cơ Phun Xăng Cơ Khí - Mã số: TR:2020-22/KCN - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hữu Huy Email: nguyenhuuhuy@dntu.edu.vn Điện thoại: 0984240694 - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Công Nghệ - Thời gian thực hiện: Tháng 10/2020 đến tháng 01/2021 Mục tiêu: - Nghiên cứu thực mơ hình phục vụ học tập, giảng dạy Nội dung chính: - Mơ hình động phun xăng khí Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ) - Ứng dụng học tập, giảng dạy x - Tháo bơm nhớt khỏi thân máy - Tháo van an toàn - Tháo bánh dẫn động bị động bơm nhớt + Dùng kiểm tra khe hở bánh và vỏ bơm Khe hở tối đa không vượt 0,20mm + Dùng kiểm tra khe hở hai bơm nhớt Khe hở tối đa là 0,20mm Nếu thấy cần thiết thay bơm + Kiểm tra khe hở vỏ bơm và bề mặt bánh Khe hở này khơng vượt q 0,15mm Hình 4.32 Các chi tiết bơm dầu - Thay phớt chận nhớt đầu trục bơm - Thay joint làm kín lắp ráp bơm trở lại - Thay joint làm kín lắp bơm nhớt vào thân máy - Lắp lưới lọc phận lại Kiểm tra độ kín hệ thống làm trơn Kiểm tra độ kín phận sau: - Joint làm kín các-te đậy nắp máy - Kiểm tra độ kín nắp đổ nhớt - Phớt làm kín chia điện - Phớt chận nhớt đầu trục cam - Sự rò rỉ nhớt đầu trục khuỷu - Sự rò rỉ nhớt trục khuỷu - Độ kín joint các-te nhớt và đai ốc xả nhớt - Độ kín cảm biến áp suất nhớt… Phương pháp thay dầu lọc dầu Nếu động nguội hâm nóng động vài phút Cịn động q nóng, để nguội tiến hành thay nhớt để đảm bảo tuổi thọ động - Tháo nắp đỗ nhớt các-te đậy nắp máy - Cho xe lên cầu nâng có nâng xe vừa tầm 51 Hình 4.33 Xả dầu khỏi động - Dùng khay để hứng dầu cũ - Nới lỏng ốc xả dầu từ từ tránh nhớt văng xuống - Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo lọc dầu khỏi thân máy - Thay đệm làm kín xiết chặt ốc xả dầu vào các-te - Dùng tay vặn lọc nhớt vào thân máy cảm thấy có sức cản Dùng cảo lọc nhớt xiết thêm ¾ vịng - Lau xung quanh ốc xả dầu lọc dầu trước hạ xe - Châm lượng dầu vào động dung lượng Lau xung quanh xiết chặt nắp đổ dầu - Khởi động động khoảng hai phút và sau tắt máy - Đợi khoảng phút và dùng que thăm dầu kiểm tra lại lượng dầu các-te kiểm tra lại độ kín ốc xả dầu 4.9 Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát 4.9.1 Những hư hỏng thường gặp +Két nước bị nghẹt Biểu hiện: quạt tản nhiệt hoạt động bình thường động bị nhiệt Nguyên nhân: Két nước cấu tạo từ đường ống nhỏ hẹp và qua trình sử dụng lâu ngày cặn gỉ tích lũy làm nghẹt dịng nước làm mát Khi dịng nước bị tắt két làm mát khiến nước không giải nhiệt tốt Hướng khắc phục: két nước sử dụng lâu ngày dẫn tới bị tắc, nhóm chúng em đưa hướng khắc phục là vệ sinh két nước và thay nước làm mát + Ống dẫn nước rò rỉ Biểu hiện: nước bị rò rỉ số đoạn ống dẫn Nguyên nhân: ống dẫn nước làm cao su và lâu ngày bị chai, giòn gây rò rỉ làm hao hụt nước làm mát dẫn đến thiếu nước giải nhiệt cho động Hướng khắc phục: Sau kiểm tra nhóm tiến hành thay số đoạn ống bị hư hỏng 4.9.2 Bảo dưỡng hệ thống làm mát - Kiểm tra van nhiệt Như biết, chức van nhiệt là dùng để điều tiết lượng nước làm mát két cho hệ thống làm việc hiệu Vì van nhiệt bị trục trặc làm cho hệ thống làm mát làm việc khơng bình thường - Xả nước làm mát - Tháo đầu ồng dầu nước đến bơm nước 52 - Tháo đường ống dẫn có chứa van nhiệt lấy van - Kiểm tra độ mở van nhiệt theo nhiệt độ Hình 4.34 Kiểm tra van nhiệt nước nóng - Van hàng nhiệt bắt đầu mở nhiệt độ từ 80°C đến 84°C - Độ mở van phải từ 8mm trở lên nhiệt độ 95°C - Nếu thông số không đạt, thay van - Lắp vam nhiệt trở lại và ý đặt van xả khí lệch so với phương thẳng đứng góc 5° Lắp phận lại - Thay nước làm mát - Mở nắp két nước Không mở nắp két nước nhiệt độ động nóng Tránh bỏng cho và người xung quanh - Tháo van xả ngăn phía két nước phải dùng khay chứa nước - Tháo nút xả nước bố trí thân máy - Đưa vịi nước vào két nước và cho nước chảy nhận thấy nước chảy thân máy và đáy két nước trở nên - Siết chắt van xả nước thân máy và ngăn két nước - Đổ nước khỏi thùng nước dự trữ xúc rửa sẻ - Đổ nước vào thùng dự trữ đến mức FULL - Tháo đường nước vào sưởi ấm để xả khí - Đổ nước vào két nước nước bắt đầu chảy khỏi đầu nối - Lắp lại đường ống và đổ đầy nước vào két - Cho động hoạt động tốc độ khoảng 1200 v/p kiểm tra xem nước có hao hụt khơng Lắp lại nắp két nước Hình 4.35 Đổ nước vào két nước làm mát 53 4.10 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 4.10.1 Hư hỏng thường gặp - Khả tăng tốc Biểu hiện: đạp bàn đạp ga xe không tăng tốc đột ngột, xe giữ tốc độ thấp và tăng tốc Nguyên nhân: xe tăng tốc không nhạy lưu lượng xăng không đủ; áp suất xăng yếu làm động khơng thể đạt cơng suất tối đa, chế hịa khí bị ngẹt Hướng khắc phục: sau kiểm tra sơ bộ, nhóm chúng em nhận định xe tăng tốc chế hịa khí bị ngẹt dẫn tới khơng đủ nhiên liệu cung cấp cho xe tăng tốc - Khó khởi động Biểu hiện: xe để lâu ngày không hoạt động khởi động phải đạp bàn đạp ga nhiều lần và đóng cổ hút xe khởi động Ngun nhân: chế hịa khí bị ngẹt dẫn tới lượng khơng khí hịa khí vào buồng đốt nhiều hơn, làm cho xe khó khởi động Hướng khắc phục: sau kiểm tra nhóm chúng em nhận thấy chế hịa khí hoạt động lâu nên có cặn bẩn làm tắc ống dẫn nhiên liệu Hướng khắc phục sửa chữa nhóm là tháo và vệ sinh chế hịa khí 4.10.2 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu Tháo nắp kiểm tra chế hịa khí - Tháo lị xo - Tháo vít lắp ghép phần chế hịa khí với thân Hình 4.36 Tháo nắp chế hịa khí - Nâng phần chế hịa khí ngoài Lấy đệm làm kín - Tháo phao xăng và van khỏi nắp chế hịa khí - Tháo đế van và đệm làm kín Cần ý phải lựa chọn tuốc nơ vít phù hợp với cơng việc - Nới lỏng vít giữ - Giữ piston tháo phận piston - Tháo piston lò xo mạch làm đậm - Tháo đậy Tháo điều khiển bướm gió mở tồn phần Tháo vít 54 Lấy vịng chặn, vỏ điều khiển bướm gió, đệm kín,… Hình 4.37 Kiểm tra phao xăng Kiểm tra phao xăng: Ngâm phao xăng vào nước nóng chừng 80ºC, kiểm tra chỗ rạn nứt, rò mối hàn tróc gây nên Nếu rạn, thủng có bọt khí lên và hàn lại thiếc, đồng trước hàn phải xả hết xăng phao, xả khoan lỗ để xả thật hàn lại Lớp hàn phải mỏng, yêu cầu trọng lượng phao xăng không ÷ 6% trọng lượng tiêu chuẩn Trường hợp phao xăng bị móp nhúng vào nước sơi cho phồng trở lại Nếu khơng hàn đính đầu que hàn vào chỗ móp kéo ra, sau tẩy mối hàn 4.11 Quy trình bảo dưỡng hệ thống khởi động 4.11.1 Hư hỏng thường gặp - Đóng mạch điện máy khởi động khơng quay Ngun nhân: bình acquy hết điện dây dẫn đứt mạch chổi than mòn Phương pháp bảo dưỡng: Nạp điện cho acquy, kiểm tra chổi than máy khởi động Hình 4.38 Đo và kiểm tra chế độ máy khởi động - Máy khởi động quay không truyền lực tới bánh đà Nguyên nhân: Do viên bi truyền lực bị mòn lò xo bị hỏng Phương pháp bảo dưỡng: Tháo và kiểm tra chi tiết máy khởi động 4.11.2 Bảo dưỡng hệ thống khởi động - Kiểm tra ly hợp Nhìn mắt xem bánh có bị hỏng mòn Quay tay để kiểm tra ly hợp quay theo chiều 55 - Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ +Thử chế độ hút Công tắc từ tốt bánh bendix bật dây nối +Thử chế độ giữ Giữ nguyên tình trạng thử chế độ hút Công tắc từ tốt bánh bendix giữ đẩy ngoài tháo dây thử số - Kiểm tra cuộn dây Stato, Roto Hình 4.39 Kiểm tra cuộn Stato Quan sát và kiểm tra cuộn dây Stato và Roto Các cuộn dây phải nguyên, không bị đứt , không chạm mát, không đoản mạch Nếu cuộn dây bị đứt nên thay máy khởi động - Kiểm tra chổi than + Quan sát và đánh dấu chổi than trước tháo khỏi thân máy đề + Dùng thước kẹp đo, kiểm tra độ mịn chổi than Hình 4.40 Kiểm tra kích thước chổi than Nếu chổi than mịn chổi than mịn khơng nên thay chổi than 4.12 Quy trình bảo dưỡng hệ thống đánh lửa 4.12.1 Hư hỏng thường gặp Dây dẫn điện (dây cao áp): Hệ thống đánh lửa thường hư hỏng đường dây dẫn dây dẫn điện thường xuyên chịu tải dây cao áp khoảng 16 000 V – 40 000 V, bugi thường xuyên đót cháy hỗn hợp nên bị đóng muội than làm cho tiếp điểm đánh lửa không tốt Hư hỏng bugi: 56 Bugi phận khác hệ thống đánh lửa, làm việc với giúp đánh lửa tốt, tạo hiệu suất làm việc tối ưu cho động Khi sử dụng lâu ngày bugi gặp số hư hỏng thời gian sử dụng lâu ảnh hưởng từ hệ thống đánh lửa hay hệ thống khác Những cố xảy bugi thường gặp như: Bể đầu sứ bugi, bugi bị mòn điện cực, bugi bị chảy điện cực, bugi đánh lửa không tâm, bugi bị bám muội than làm giảm khả đánh lửa Qua kiểm tra đánh giá sơ bộ, nhóm chúng em nhận thấy dây cao áp tình trạng sử dụng tốt 4.12.2 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa Kiểm tra chi tiết - Kiểm tra dây cao áp + Điện trở dây cao áp khơng qua 25 kΩ Hình 4.41 Đo dịng điện dây cao áp - Kiểm tra tình trạng bugi + Nếu khơng bình thường -> Thay bugi loại + Kiểm tra điện trở bugi động cơ: Lớn 10MΩ + Nếu điện trở bé 10mΩ -> Làm bugi và kiểm tra lại + Điều chỉnh khe hở bugi: 0,8 mm + Xiết chặt bugi với moment 180 kg.cm Hình 4.42 Điều chỉnh khe hở bugi - Kiểm tra bô bin + Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω + Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp: 10,7 – 14,5 kΩ 57 Hình 4.43 Đo dịng điện bơ bin 4.13 Lắp ráp động 4.13.1 Lắp trục khuỷu - Thay phớt đuôi và đầu trục khuỷu nhận thấy chúng tốt - Làm thân máy, thông rửa kỹ càng lỗ nhớt và mạch dầu làm trơn - Dùng chổi cước thông và rửa lỗ dầu trục khuỷu - Lật ngữa thân máy, lau ổ đỡ và lắp bạc lót cổ trục vào vị trí Đặt trục khuỷu vào thân máy Hình 4.44 Lắp trục khuỷu - Nhỏ nhớt vào cổ trục - Lắp hai nửa miếng bạc chận vào thân máy Thông thường miếng bạc chận dọc trục khuỷu bố trí cổ trục trục khuỷu Phương pháp lắp sau: + Đẩy trục khuỷu hết phía Đặt nửa miếng bạc chận ơm vào cổ trục và ý rãnh thoát nhớt quay phía ngoài Xoay bạc chận xuống để lắp vào vị trí + Tương tự lắp nửa miếng bạc chận lại, cách đẩy trục khuỷu theo chiều ngược lại - Lắp nắp cổ trục Trên nắp cổ trục có đánh dấu và số biểu thị chiều lắp và vị trí lắp ráp: + Các dấu lắp quay phía trước động + Các số biểu thị vị trí lắp ráp nắp cổ trục tính từ đầu trục khuỷu 58 Hình 4.45 Lắp cổ trục - Dùng cần siết lực siết đều, xiết từ ngoài và lực siết Sau xiết xong, quay trục khuỷu phải chuyển động nhẹ nhàng, trơn tru Nếu bị sượng, tháo trục khuỷu và kiểm tra lại và tình trạng cổ trục bạc lót - Thay joint và phớt chận dầu đuôi trục khuỷu Lắp chúng vào vị trí - Thay phớt làm kín đầu trục khuỷu và joint bơm nhớt và lắp trở lại Lưu ý, phải kiểm tra bơm nhớt trước lắp Phương pháp kiểm tra bơm nhớt hướng dẫn phần hệ thống làm trơn Lắp cụm bơm nhớt vào mặt trước thân máy - Lắp bánh dẫn động đai vào đầu trục khuỷu - Lắp miếng sắt phía sau thân máy - Lắp bánh đà vào đuôi trục khuỷu và xiết momen siết Bảng 4.10 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp trục khuỷu Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật - Cần siết lực - Kiểm tra bạc lót nắp cổ trục - Cần tự động nối ngắn - Lắp nắp cổ trục thứ tự và - Tuýp số 14 chiều - Sử dụng cần siết lực siết bu lông siết lực (40Nm) 4.13.2 Lắp piston - truyền vào xy lanh - Lắp xecmăng dầu vào rãnh piston Khi lắp xéc măng dầu loại chi tiết cần ý là lắp vòng lị xo vào trước và sau lắp hai vịng thép gạt dầu vào sau - Dùng kềm chuyên dùng lắp hai xecmăng làm kín vào rãnh 59 Hình 4.46 Lắp xecmăng vào piston - Lắp bạc lót truyền vào vị trí và ý lỗ dầu bên hông truyền - Quay chốt khuỷu xy lanh số điểm chết - Dùng ống bóp xéc măng và cán búa đưa piston - xéc măng - truyền xy lanh số vào lịng xy lanh Hình 4.47 Lắp truyền vào trục khuỷu - Lưu ý, dấu lắp ráp đỉnh piston và truyền phải hướng phía trước động cơ, đồng thời bảo đảm xác vị trí xéc măng hướng dẫn hình - Lắp nắp đầu to truyền theo dấu đánh tháo - Siết và siết lực Kiểm tra lại khe hở dọc truyền Bước kiểm tra này quan trọng, bảo đảm tồn khe hở dầu - Tương tự lắp truyền lại vào thân máy Bảng 4.11 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp piston truyền vào trục khuỷu Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật - Kềm chuyên dụng - Lắp xecmăng vào rãnh - Cần siết lực - Lắp miếng bạc lót vào vị trí Cần tự động nối ngắn - Tuýp số 14 - Lắp piston theo thứ tự tháo 60 4.13.3 Lắp cacte - Lắp lưới lọc và che vào động Chú ý joint làm kín lưới lọc - Dùng keo joint lắp cacte chứa dầu vào thân máy - Lắp cacte vào thân máy Bảng 4.12 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp cacte Hình 4.48 Lắp lưới lọc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật - Cần tự động nối ngắn - Dùng keo xám để làm kín nắp cacte với - Tuýp số 12 thân máy 4.13.4 Lắp nắp máy - Dùng cảo lắp xupap và chi tiết liên quan vào nắp máy Lấy búa nhựa gõ nhẹ vào xú pap để ổn định vị trí móng hãm xú pap - Thay joint nắp máy và đặt vị trí thân máy - Đặt nắp máy lên thân máy Siết vít theo nguyên tắc từ ngoài và trị số momen xiết Hình 4.49 Lắp nắp máy vào thân máy 61 Bảng 4.13 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp nắp máy Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật - Cần tự động nối ngắn - Làm bề mặt tiếp xúc nắp máy - Cần siết lực và thân máy trước lắp - Tuýp số 14 - Thay joint nắp máy và đặt vị trí thân máy 4.13.5 Lắp truyền động đai - Lắp bánh đai dẫn động trục cam phận liên quan - Lắp bánh căng đai và lò xo Đẩy bánh căng theo hướng làm chùng đai và xiết chặt - Kiểm tra lại vị trí điểm chết trên trục khuỷu dấu bánh trục cam Hình 4.50 Lắp dây đai cam - Lắp đai cam vào động vị trí ban đầu - Nới lỏng bánh căng đai khoảng nửa vòng Quay trục khuỷu hai vòng, kiểm tra lại dấu cân cam - Siết chặt vít giữ bánh căng đai - Lắp miếng chận đai cam và ý mặt cong hướng - Lắp trở lại miếng che đầu động - Lắp pu li đầu trục khuỷu siết tiêu chuẩn - Lắp phận lại Bảng 4.14 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp truyền động đai Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật - Cây chữ T cờ lê số 12 - Cần siết lực - Tuýp số 12 - Kiểm tra lại dấu cân cam - Kiểm tra dây đai trước lắp vào 4.14 Lắp động vào xe - Kê kích xe chắn - Đưa động vào khoang động xe Lưu ý: tránh va đập động đưa vào khoang - Lắp bu lơng chân máy, cố định động 62 Hình 4.51 Lắp chi tiết vào động - Lắp hộp số và ống pô vào động - Lắp dây điện, dây ga, ống nhiên liệu vào động Lưu ý: lắp dây điện theo dấu đánh Bảng 4.15 Dụng cụ yêu cầu kỹ thuật lắp động vào xe Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật ➢ Các cờ lê số: 10, 12, 13, 14 ➢ Cần tự động, nối cần tự động tuýp số 12, 13, 14, 17, 20 ➢ Súng chuyên dụng ➢ Giá đỡ hộp số ➢ Cẩu máy ➢ Cần lựa chọn vị trí kê kích xe hợp lý ➢ Lắp dây điện ống nhiên liệu theo dấu đánh sẵn ➢ Tránh để động bị va đập đưa vào khoang động 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Những vấn đề giải - Động bảo dưỡng hoạt động lại bình thường, khắc phục hư hỏng động - Xây dựng quy trình bảo dưỡng động xăng theo phác đồ - Mang kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực tế - Điều chỉnh vị trí chi tiết vị trí ban đầu lúc chưa bảo dưỡng - Nâng cao kĩ làm việc nhóm và xử lý vấn đề việc bảo dưỡng động xăng động khác sau này - Kinh nghiệm và nhanh nhạy cơng việc là thứ cần có cho lần bảo dưỡng lớn 5.2 Những vấn đề tồn lại Bên cạnh kết đạt được, đề tài số vấn đề chưa giải sau: - Một số linh kiện cũ và không sản xuất thị trường, phải dùng nhiều phương pháp khí – chế tạo để phục hồi tái tạo chi tiết phục vụ cho việc bảo dưỡng - Trong trình bảo dưỡng chưa chỉnh lưu lượng xăng và khí nạp chế hịa khí cách ổn định - Dụng cụ bảo dưỡng động Việt Nam hạn chế và giá thành đắt, số chi tiết khó để làm hoàn toàn - Động hoạt động phạm vi cho phép 5.3 Hướng phát triển cho đề tài Sau thực đề tài nhóm có thêm nhiệt huyết và kinh nghiệm để tiếp tục nghiên cứu bảo dưỡng Không dừng lại động xăng mà thêm nhiều động khác như: Dầu, Điện, Khí,…để bắt nhịp thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình thực tập động (Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM) [2] Giáo trình sửa chữa cấu trục khuỷu truyền (Tài liệu Mitsubishi) [3] Giáo trình Cấu tạo động Lê Xuân Tới – Trường Đại học SPKT Tp.HCM [4] Tài liệu hệ thống nhiên liệu (Công ty Toyota) [5] Thực tập động đốt Nguyễn Tấn Lộc (Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM) [6] Tài liệu bảo dưỡng xe Huyndai – (Lưu hành nội bộ) [7] Tài liệu sửa chữa hệ thống nhiên liệu Ford Ecosport – Ford Việt Nam (lưu hành nội bộ) [8] Kỹ thuật sửa chữa ô tô Đức Huy (NXB Đại Học Quốc Gia) [9] Tài liệu bảo dưỡng hệ thống làm mát xe Huyndai H150 (Lưu hành nội bộ) [10] Tài liệu đào tạo Ford Việt Nam [11] Tài liệu đào tạo Nissan [12] Hướng dẫn thực hành sửa chửa bảo trì động xăng Đỗ Dũng & Trần Thế Sơn (NXB Khoa Học & Kỹ Thuật) [13] Giáo trình động đốt Trần Thanh Thưởng (NXB Thanh Hiền) 64 [14] Kỹ thuật sửa chữa ôto nâng cao Đức Huy (NXB Đại Học Quốc Gia) 65 ... tiến hành nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động xăng 1.2 Mục tiêu đề tài - Lập quy trình bảo dưỡng động xăng - Thực hành quy trình tháo lắp động - Thực hành quy trình kiểm tra bảo dưỡng ô tô... thiếu sót 1.4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động xăng và lập quy trình bảo dưỡng động xăng Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động xăng xe KIA 1.5 Nội dung đề tài Nội dung đề... tra bảo dưỡng động xăng - Khắc phục hư hỏng, phục hồi lại hoạt động động - Lập quy trình bảo dưỡng động xăng 1.3.2 Giới hạn đề tài Đề tài chủ yếu tập trung vào phần lập quy trình bảo dưỡng động