1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich nhan vat vu nuong trong chuyen nguoi con gai nam xuong cua nguyen du hay nhat hoxsy

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Đề bài Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Gợi ý 1 Phân tích đề Yêu cầu của đề bài phân tích nhân vật Vũ Nương Phạm vi tư liệu, dẫn chứng câu văn, từ ngữ[.]

Đề bài: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Gợi ý Phân tích đề - Yêu cầu đề bài: phân tích nhân vật Vũ Nương - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: câu văn, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương xoay quanh nhân vật Vũ Nương - Phương pháp lập luận chính: phân tích Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Hoàn cảnh sống Vũ Nương - Luận điểm 2: Vũ Nương người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp - Luận điểm 3: Bi kịch số phận bất hạnh, hẩm hiu Vũ Nương Lập dàn ý chi tiết phân tích nhân vật Vũ Nương • Mở phân tích Vũ Nương - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Dữ truyện Chuyện người gái Nam Xương: + Nguyễn Dữ nhà văn tiếng kỉ thứ 15 với thể loại truyện truyền kì + "Chuyện người gái Nam Xương" tác phẩm rút tập truyện Truyền kì mạn lục tiếng ông, viết phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, đồng thời lên án, tố cáo lễ giáo phong kiến hà khắc - Giới thiệu khái quát nhân vật Vũ Nương: thân lòng vị tha vẻ đẹp người phụ nữ phải chịu bi kịch bất hạnh chế độ phong kiến • Thân phân tích Vũ Nương * Khái quát truyện Chuyện người gái Nam Xương - Hoàn cảnh đời: Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 20 truyện sách Truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền) Nguyễn Dữ viết vào kỉ XVI Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” - Cốt truyện: Truyện kể người gái tên Vũ Nương thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp, người vợ hiền thảo bị hàm oan phải tự tử để bảo vệ danh tiết * Phân tích nhân vật Vũ Nương - Hoàn cảnh sống: + Hoàn cảnh xã hội lúc giờ: chiến tranh phong kiến xảy ra, xã hội trọng nam khinh nữ + Hoàn cảnh gia đình: Hơn nhân khơng có bình đẳng giai cấp, vợ chồng chiến tranh mà phải sống xa nhau, tính cách vợ chồng trái ngược - Vũ Nương, người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp + Là người gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp + Người vợ mực thủy chung với chồng, thấu hiểu nỗi khổ nguy hiểm mà chồng phải đối mặt nơi chiến tuyến, chờ đợi chồng • Biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” => người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực • Khi chồng lính: Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” => Chồng xa lòng chung thủy, thương nhớ chồng khơn ngi, mong chồng trở bình n vơ sự, ngày qua tháng lại vị võ ni + Người dâu hiếu thảo: • Thay chồng chăm lo phụng dưỡng mẹ chồng • Khi mẹ chồng ốm thuốc thang chạy chữa, lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên lơn mẹ vơi bớt nỗi nhớ thương mong ngóng • Lo ma chay, tế lễ chu đáo mẹ chồng + Người mẹ thương hết mực: • Khi chồng lính chưa Vũ Nương sinh bé Đản gánh vác hết việc nhà chồng nàng chểnh mảng chuyện • Để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha, nàng bóng vách bảo cha Đản -> Vũ Nương người phụ nữ lý tưởng đầy đủ phẩm chất công – dung – ngôn – hạnh => Nguyễn Dữ dành thái độ yêu mến, trân trọng nhân vật qua trang truyện, khắc họa hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp - Bi kịch số phận bất hạnh, hẩm hiu: + Nàng nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự do: Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương + Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: • Cuộc sống hôn nhân với Trương Sinh chưa chàng phải lính, để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời • Trong ba năm chồng lính, nàng phải thay chồng cáng đáng việc gia đình, chăm sóc cái, phụng dưỡng mẹ già • Sự xa cách chiến tranh tạo điều kiện nảy sinh hiểu lầm + Nỗi đau, oan khuất: • Người chồng đa nghi nghe lời trẻ ngây thơ nên nghi oan, cho nàng thất tiết, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng mặc nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan • Khơng thể minh được, nàng tìm đến chết để tỏ bày nỗi oan ức, bảo toàn danh dự + Dù thủy cung nhớ nhân gian trở -> Vũ Nương có phẩm chất tâm hồn đáng quý phải chịu số phận cay đắng, oan nghiệt => Tố cáo xã hội phong kiến bất cơng phi lí đương thời rẻ rúng, chà đạp lên hạnh phúc người người phụ nữ * Đánh giá đặc sắc nghệ thuật: - Tạo dựng tình để thử thách nhân vật - Khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, đối thoại kết hợp với yếu tố kì ảo có thực - Bút pháp miêu tả nhân vật sinh động • Kết phân tích Vũ Nương - Khái quát khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Liên hệ hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại Trước tham khảo văn mẫu, em chưa xác định dàn ý luận điểm muốn phân tích tham khảo lại nội dung phần soạn Chuyện người gái Nam Xương Bài làm tham khảo Nhắc tới Nguyễn Dữ lại nhớ tới "Truyền kì mạn lục" Đây tập truyện viết theo thể loại truyền kì, đánh giá "thiên cổ tùy bút", "áng văn hay bậc đại gia", đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn xuôi tự chữ Hán văn học trung đại Việt Nam kỉ XVI Trong tập truyện có văn "Chuyện người gái Nam Xương", truyện độc đáo, tiêu biểu viết số phận bất hạnh người phụ nữ đương thời Qua câu chuyện, nhà văn nói lên cách sâu sắc bi kịch vẻ đẹp khát vọng chân hạnh phúc gia đình họ Điều Nguyễn Dữ gửi gắm qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương" có nguồn gốc từ chuyện kể dân gian: Vợ chàng Trương, thiên thứ 16 tổng số 20 truyện "Truyền kì mạn lục" Nhân vật tác phẩm Vũ Nương, người phụ nữ trung trinh, tiết hạnh, đẹp người, đẹp nết lại bị chồng nghi oan thất tiết Do khơng có hội để minh oan, giãi bầy, Vũ Nương đành phải nhảy sông tự để chứng minh Kết thúc truyện hình ảnh Vũ Nương thấp thống lúc ẩn, lúc lịng sơng nói lời tạ từ biến Đó bi kịch nhiều người phụ nữ bất hạnh mà hạnh phúc gia đình chỗ dựa vững cho họ, tan thành mây khói, chỗ dựa sống, họ lâm vào bi kịch chết đường giải thoát để họ kết thúc bi kịch Vì thế, truyện không đơn dừng lại phản ánh thực mà cịn tố cáo thực, dóng lên niềm khao khát hạnh phúc người phụ nữ xã hội công bằng, văn minh Trước hết, Vũ Nương người gái đẹp người, đẹp nết, đại diện cho vẻ đẹp người phụ nữ thời kì phong kiến: "tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp" Trương Sinh cảm mến dung hạnh nên xin mẹ trăm lạng vàng để cưới làm vợ Sau đó, nhà văn tập trung làm bật vẻ đẹp đức hạnh nàng, việc đặt Vũ Nương vào nhiều hồn cảnh, tình mối quan hệ xung quanh với chồng, với mẹ chồng với đứa trai tên Đản Đầu tiên Vũ Nương mối quan hệ với người chồng - Trương Sinh Nàng lên người vợ mực thủy chung, yêu thương chồng tha thiết Trong sống vợ chồng bình thường, lấy nhau, nàng hiểu tính chồng có thói đa nghi, thường đề phịng vợ mức nên Vũ Nương cư xử khéo léo, mực, nhường nhịn giữ khuôn phép, không để xảy nỗi bất hòa gia đình Vì thế, thấy, nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết đức hạnh Khi người chồng chuẩn bị lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy dặn dị Trương Sinh lời nói đầy nghĩa tình, thắm thiết Nàng khơng mong vinh hiển, cần chồng mang hai chữ "bình yên" Ở nhà, Vũ Nương nhớ thương chồng da diết Mỗi lần thấy "bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại cảm thấy "thổn thức tâm tình", nhớ thương chồng nơi biên ải xã xôi Tiết hạnh nàng khẳng định nàng bị chồng nghi oan: "cách biệt ba năm, giữ trọn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót " Khi Trương Sinh lính trở về, mực khăng khăng cho nàng thất tiết, Vũ Nương sức phân trần chồng hiểu, nói lên thân phận mình, nhắc tới tình nghĩa phu thê khẳng định lòng mực thủy chung, son sắt với chồng Thậm chí, nàng cịn cầu xin chồng "đừng nghi oan cho thiếp" Có nghĩa Vũ Nương sức giữ gìn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Điều cho thấy nàng thực trân trọng hạnh phúc gia đình mà có làm bật lên niềm khát khát hướng tới hạnh phúc gia đình ấm êm người phụ nữ Vũ Nương Tiếp đến, Vũ Nương mối quan hệ với mẹ chồng bé Đản Nàng lên người hiếu thảo, người mẹ mực tâm lí, yêu thương Chồng lính, nhà, nàng sinh con, ni dạy con, vừa đóng vai trị nguời mẹ, lại vừà đóng vai trị nguời cha Nàng sợ thiếu thốn tình cảm người cha nên thường mượn bóng mình, vào tường mà bảo cha Đản Nàng thay chồng làm tròn bổn phận, trách nhiệm người hiền, dâu thảo: chăm sóc, thuốc thang, lễ bái, hết lịng khun lơn mẹ chồng Đến mẹ chồng mất, nàng tổ chức ma chay tế lễ chu đáo với cha mẹ đẻ Vì thế, bà mẹ chồng viện trời xanh để chứng minh cho lòng hiếu thảo cô dâu: "Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ" Điều cho thấy nhân cách cơng lao to lớn Vũ Nương gia đình nhà chồng Như vậy, người phụ nữ đẹp người, đẹp nết đảm đang, hiếu thảo, mực thủy chung hết lịng vun vén, trân trọng hạnh phúc gia đình thế, phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn, tìm người chồng tâm lí, cảm thông sẻ chia nỗi lo toan cho vợ, thật éo le nghịch lí thay nàng lại phải chịu sống gia đình bất hạnh phải chết đau đớn, xót xa, đầy nước mắt Đó Trương Sinh sau ba năm lính trở về, bé Đản không chịu nhận cha, nghe lời nói "Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả", Trương Sinh nhất cho "vợ hư" Mặc dù Vũ Nương tìm cách để giải thích lại thêm họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạch cho nàng mối nghi ngờ vợ Trương Sinh ngày sâu, khơng có gỡ Cuối "cái thú vui nghi gia nghi thất" khơng cịn "bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió", nỗi đau chờ chồng đến hóa đá khơng cịn "đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa" Nàng trẫm xuống dịng nước Hồng Giang lạnh lẽo Đó hành động liệt để bảo toàn danh dự, nhân phẩm nỗi đau tuyệt vọng cực, đau đớn Vậy đâu nguyên nhân dẫn tới chết oan nghiệt Vũ Nương Đó trước hết chi tiết bóng lời nói ngây thơ bé Đản Nhưng nguyên nhân sâu sa đằng sau từ người chồng đa nghi, thô bạo Ngay từ đầu truyện, nhà văn giới thiệu Trương Sinh "con nhà hào phú khơng có học", lại có tính đa nghi, vợ hay phịng ngừa q mức, thiếu lịng tin tình thương với người tay ấp má kề với Đó mầm mống bi kịch để hoàn cảnh lính ba năm xa nhà, xa vợ, thới ghen tng, ích kỉ thân chàng lên giết chết người vợ Đồng thời, chế độ phong kiến hà khắc, nam quyền độc đoán dung túng cho thói gia trưởng người đàn ơng, cho phép người đàn ơng đối xử tệ bạc với người phụ nữ Và người phụ nữ khơng có quyền lên tiếng, khơng có quyền tự bảo vệ có "họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạch cho" Tất đẩy Vũ Nương - người phụ nữ đương thời vào đường bi kịch, phá tan hạnh phúc gia đình người phụ nữ, dồn đẩy họ vào đường khơng lối Cuối truyện, Vũ Nương thấp thống kiệu hoa dịng, võng lọng, cờ kiệu rực rỡ đầy sơng, nàng nói lời đa tạ Linh Phi tạ từ Trương Sinh biến Đây chi tiết, hình ảnh thể sáng tạo Nguyễn Dữ Kết thúc truyện thế, khơng giúp hồn thiện thêm nét đẹp tính cách nhân vật mà cịn chứng tỏ Vũ Nương vô tội Ở giới bên kia, nàng đối xử xứng đáng với phẩm giá Vì thế, Nguyễn Dữ đáp ứng ước mơ người bất tử, chiến thắng thiện, đẹp, thể nỗi khát khao hạnh phúc sống công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, đặc biệt người phụ nữ đương thời Bằng nghệ thuật kể truyện độc đáo, xen lẫn thực kì ảo, tình tiết đời thường với sáng tạo nhà văn, Nguyễn Dữ khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Vũ Nương - người đại diện cho bi kịch bất hạnh người phụ nữ Thông qua số phận đời đầy nước mắt nàng, nhà văn mạnh dạn lên án, tố cáo xã hội bạo tàn, phi nhân, tồn với nhiều bất công ngang trái, dồn đẩy người phụ nữ vào đường khơng lối Đồng thời qua câu chuyện, nhà văn lên tiếng địi lại cơng bằng, hạnh phúc cho người phụ nữ đương thời, khẳng định, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp vốn có họ Qua đó, thấy lịng nhân đạo sâu sắc giàu tình yêu thương người nhà văn Nguyễn Dữ Mặc dù, truyện cách xa hàng kỉ thông điệp, ý nghĩa, giá trị truyện hình tượng Vũ Nương mãi cịn vang vọng đến ngày hơm mãi mai sau ... cổ tùy bút", "áng văn hay bậc đại gia", đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn xuôi tự chữ Hán văn học trung đại Việt Nam kỉ XVI Trong tập truyện có văn "Chuyện người gái Nam Xương", truyện độc... hệ hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại Trước tham khảo văn mẫu, em chưa xác định dàn ý luận điểm muốn phân tích tham khảo lại nội dung phần soạn Chuyện người gái Nam Xương Bài làm tham khảo Nhắc... nàng sinh con, ni dạy con, vừa đóng vai trị nguời mẹ, lại vừà đóng vai trị nguời cha Nàng sợ thiếu thốn tình cảm người cha nên thường mượn bóng mình, vào tường mà bảo cha Đản Nàng thay chồng

Ngày đăng: 20/02/2023, 19:02

Xem thêm: