1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an toan hoc 7 on tap hoc ki 2 tiet 2 moi nhat apdcq

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 198,31 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III 2 Kĩ năng Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình 3 Th[.]

ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu định lí quan hệ yếu tố tam giác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập học kì II Phát biểu Vẽ hình, ghi Giải tập liên quan (tt) tính chất giả thiết, kết luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra cũ: A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập quan hệ yếu tố đường đồng quy tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tính chất quan hệ yếu tố đường đồng quy tam giác Hoạt động GV & HS - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương ? Nhắc lại mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao - Cá nhân HS trả lời câu hỏi chuẩn bị Ghi bảng I Lí thuyết Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác: Trong ABC: A  B  BC  AC Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu AH: Đường vng góc AB, AC: Đường xiên AH < AB, AH < AC AB > AC  HB > HC , AB = AC  HB = HC Mối quan hệ ba cạnh tam giác AB + AC > BC > AB - AC Các đường đồng quy tam giác: Trọng tâm, điểm cách cạnh tam giác, điểm cách đỉnh tam giác, trực tâm C LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ vận dụng tính chất để chứng minh - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 63, 65, 69 sgk Hoạt động GV & HS - Yêu cầu học sinh làm tập 63 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải: ? ADC góc ngồi tam giác ?  ABD tam giác - học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm tập 65 theo nhóm - Các nhóm thảo luận - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác - Các nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 69 - Gọi HS đọc toán - GV hướng dẫn vẽ hình chứng minh tốn theo câu hỏi gợi ý: -Trong tam giác OSQ có SR PQ đường ? HS: Hai đường cao - M điểm tam giác ? HS: M trực tâm tam giác Từ suy OM đường tam giác ? HS: OM đường cao tam giác - GV hướng dẫn trình bày Ghi bảng II Bài tập Bài tập 63 (tr87) A B D E C a) Ta có ADC góc ngồi  ABD  ADC  BAD  ADC BDA (1) (Vì  ABD cân B) Lại có BDA góc ngồi  ADE  BDA AEB (2) Từ 1,  ADC  AEB b) Trong  ADE: ADC  AEB  AE > AD Bài tập 65 Vẽ tam giác có độ dài cạnh là: 2cm, 3cm, 4cm ; 3cm, 4cm, 5cm 2cm, 4cm, d 5cm c Bài tập 69 S P a M O b R Q Chứng minh Theo GT toán ta thấy SR QP hai đường cao tam giác OSQ Do M trực tâm tam giác, suy OM đường cao Vậy OM vng góc với SQ D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo bảng tổng kết kiến thức cần nhớ - Chuẩn bị ôn tập cuối năm * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, tính chất đường đống qui tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu (M1) Câu 2: Bài 65/87 (M2) Câu 3: Bài 63, 69/87 (SGK) (M3) ... qui tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu (M1) Câu 2: Bài 65/ 87 (M2) Câu 3: Bài 63, 69/ 87 (SGK) (M3) ... tổng kết ki? ??n thức cần nhớ - Chuẩn bị ôn tập cuối năm * CÂU HỎI, BÀI TẬP KI? ??M TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, tính chất đường đống qui tam giác, quan hệ... Bài tập Bài tập 63 (tr 87) A B D E C a) Ta có ADC góc ngồi  ABD  ADC  BAD  ADC BDA (1) (Vì  ABD cân B) Lại có BDA góc ngồi  ADE  BDA AEB (2) Từ 1,  ADC  AEB b) Trong  ADE: ADC  AEB

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w