1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố nguy cơ của các bệnh nhân tbmmn tại bệnh viện đa khoa tỉnh long an giai đoạn 2008 2010

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) tình trạng phần nhu mơ não bị tổn thương nguồn cung cấp máu cách đột ngột vùng mơ não Ngun nhân dẫn đến tình trạng vơ ơxy tắc vỡ mạch máu não Khi thiếu máu lên não, tế bào ngưng hoạt động hoại tử vòng 3-5 phút TBMMN thuật ngữ chung để bệnh nhồi máu não (NMN) tắc mạch não xuất huyết não (XHN) chảy máu não TBMMN trở thành bệnh xã hội không lây nhiễm, có tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch, để lại di chứng nặng nề Theo dự đoán, đến năm 2020 TBMMN trở thành bệnh dịch gây tử vong hàng đầu giới [2][3][11][21][32][34][55] [66] Trên toàn giới, TBMMN cướp sinh mạng triệu người năm, số người sống sót có di chứng nhẹ vừa chiếm tới 50% Trong số người sống sót, có 26% trở lại nghề cũ, số cịn lại phải chuyển bỏ nghề nên thu nhập thấp trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội [6] Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ TBMMN mắc lên tới 750.000 trường hợp/năm, số bệnh nhân tử vong TBMMN 130.000 trường hợp [39] Trong số bệnh nhân bị TBMMN có 10% khỏi hồn tồn, 25% có di chứng nhẹ, 40% có di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn Gánh nặng chi phí xã hội cho trường hợp TBMMN lên tới 51 tỷ đô la Mỹ [39] Ở Việt Nam, TBMMN ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn ngành thần kinh học Một số thống kê thời kỳ - năm bệnh viện tỉnh thành cho thấy bệnh nhân nội trú TBMMN tăng từ 1,7 đến 2,5 lần [3] Theo thông báo Bộ Y tế tử vong sáu bệnh viện lớn Hà Nội vào cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ vừa qua cho thấy TBMMN lại nguyên nhân đứng hàng đầu Tại bệnh viện Chợ Rẫy, năm 1990 – 1991 tỷ lệ tử vong TBMMN khoa Nội thần kinh 30,06%, đến năm 1999 – 2000 giảm xuống 20,05% [14] Theo Lê văn Thành (1996), tỷ lệ tử vong TBMMN chiếm 28 – 44% [25] Theo cơng trình nghiên cứu công bố, tỷ lệ tai biến nhồi máu não chiếm ưu so với thể tai biến xuất huyết não Ở nước phát triển, tỷ lệ xuất huyết não chiếm 10 - 15% TBMMN nói chung, nhồi máu não chiếm 85 - 90% Ở Châu Á, XHN có xu hướng cao nước Âu Mỹ Ở Việt Nam theo Lê Văn Thành cộng (1990) điều tra số 2962 bệnh nhân TBMMN, nhóm xuất huyết não chiếm 40,42%, nhóm NMN chiếm 59,58% Ở Huế, theo Hoàng Khánh tỷ lệ XHN 39,42% NMN 60,58% [17] Trong nhiều thập kỷ qua giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác TBMMN có nhiều tiến chẩn đốn, điều trị phịng bệnh, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu có hiệu cao [7][12][19] Nhìn chung, việc điều trị TBMMN góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong hạn chế phần di chứng, BN sống sót phần lớn phải chịu tàn phế trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Do vậy, việc dự phòng, đặc biệt cho nhóm người có yếu tố nguy cao vấn đề quan trọng cho cộng đồng cho cá thể, nhằm hạn chế khả xảy tai biến Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Long An, hàng năm tiếp nhận từ 500-600 trường hợp TBMMN, nhiều bệnh nhân số dù điều trị tích cực khơng tránh khỏi di chứng nặng nề Do vậy, vấn đề dự phòng yếu tố nguy TBMMN chính, then chốt cho cộng đồng cho cá thể, nhằm hạn chế tần suất xảy TBMMN Với thành tựu y học đại, người ta biết ngăn ngừa thành cơng số nguyên nhân dẫn đến TBMMN có khả dự phịng người có yếu tố nguy cao (tăng huyết áp, số bệnh tim mạch, đặc biệt rung nhĩ, thiếu máu não cục thoáng qua, hẹp tắc động mạch cảnh, hút thuốc lá, đái tháo đường, lạm dụng rượu, rối loạn lipid ) can thiệp dự phịng việc điều trị số bệnh máu (rối loạn đông máu), bệnh migraine, hạn chế dùng thuốc tránh thai, tránh lạm dụng thuốc, tránh bất động lâu, hạn chế béo phì, giảm bớt stress tâm lý Do vậy, với mong muốn tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh yếu tố nguy cơ, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh dân chúng tỉnh, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long An giai đoạn 2008-2010” nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long An Mô tả số yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long An Từ đề xuất biện pháp dự phòng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng dân cư tỉnh Long An Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch não Não tưới máu hai hệ thống động mạch: Hệ thống động mạch cảnh phía trước hệ thống động mạch cột sống - thân phía sau Hai hệ thống nối thơng với sọ tạo nên đa giác Willis (Hình 1.1.) 1.1.1 Hệ thống động mạch cảnh Động mạch (ĐM) cảnh gốc bên phải bắt nguồn từ chỗ phân đơi động mạch khơng tên, phía sau chỗ bám ức đòn chũm ĐM cảnh gốc bên trái xuất phát từ quai ĐM chủ phía bên ĐM không tên ĐM cảnh vào hộp sọ ngang xương đá để vào xoang hang, tiếp vào khoang nhện cho nhánh vào hốc mắt có tên ĐM mắt tiếp chia thành nhánh: ĐM não trước, ĐM não giữa, ĐM mạch mạc trước ĐM thông sau 1.1.1.1 Động mạch não trước ĐM não trước bên hành khuỷu, hai ĐM não trước nối thông với ĐM thông trước, tiếp lên nằm thể chai, tưới máu cho vùng vỏ - vỏ gồm: - Phần bề mặt vỏ - vỏ: + Mặt thùy trán thùy đỉnh + Bờ khoảng 1/3 diện tích phần bán cầu đại não + Phần mặt thùy trán + 4/5 trước thể chai - Phần sâu (ĐM Heubner): + Đầu nhân đuôi + Phần trước nhân đậu + Nửa trước cánh tay trước bao + Phần trước đồi thị ĐM thông trước ng mch nóo trc Động mạch cảnh Động mạch nÃo Động mạch thông sau ĐM thân Động mạch nÃo sau ĐM đốt sống Nhìn ĐM nÃo Động mạch thông sau ĐM nÃo trước ĐM thông trước Động mạch nÃo sau Động mạch Động mạch đốt sống phải trái Động mạch cảnh Động mạch đốt sống ĐM cảnh Động mạch đòn ĐM cảnh gốc Nhìn bên Hình 1.1 Hệ thống mạch máu nuôi nÃo Hỡnh 1.2 H thống động mạch não tổng quát 1.1.1.2 Động mạch não Động mạch não phía ngồi qua rãnh thùy trán thùy thái dương tiếp hết rãnh sylvius cung cấp máu cho: - Phần vỏ - vỏ: + Phần lớn mặt bán cầu thùy trán, đỉnh, ba hồi thùy thái dương + Thùy đảo + Phần chất trắng vỏ, đặc biệt quang tuyến thị giác - Phần sâu: + Phần lớn nhân thể vân + Bao + Bao trước tường 1.1.1.3 Động mạch mạch mạc trước Động mạch mạch mạc trước bắt nguồn từ ĐM cảnh phía ĐM thơng sau đơi vị trí thay nhóm ĐM nhỏ, cung cấp máu cho: - Dải thị, thể gối ngoài, - Các hạt nhân xám, - Phần trước vỏ hồi hải mã, - Cánh tay sau bao trong, - Một số nhánh vào đám rối mạch mạc 1.1.1.4 Động mạch thông sau Động mạch thông sau xuất phát chỗ mạch cảnh khỏi xoang hang, ĐM ngắn, nối thông ĐM não với ĐM não sau, cung cấp máu cho: - Đồi thị, - Hạ khâu não, - Cánh tay sau bao trong, - Vùng thể luys chân cuống não 1.1.2 Hệ thống động mạch đốt sống - thân Xuất phát từ khúc đầu ĐM đòn lên lỗ mỏm ngang đốt sống cổ gồm có ĐM đốt sống gặp rãnh hành - cầu, làm thành ĐM thân 1.1.2.1 Động mạch thân Động mạch thân có chiều dài từ rãnh hành cầu tới rãnh cầu cuống, xuất phát số mạch cung cấp máu cho: - Phần cao hành não hay hố bên hành cầu não - ĐM tiểu não tưới máu cho flocalus ĐM tai - ĐM tiểu não tưới máu cho phần lại tiểu não 1.1.2.2 Động mạch não sau Từ đoạn cuối ĐM thân nền, chia làm ĐM não sau, vừa rời chỗ bắt đầu, gặp ĐM thông sau, nối với ĐM não giữa, ĐM não sau chia thành nhánh Những nhánh bàng hệ tưới máu cho não giữa, đồi thị, ĐM mạch mạc sau, nhánh tận tưới máu mặt thùy thái dương, phần sau thể chai, thể gối mặt thùy chẩm 1.1.3 Những đường bổ sung Sự bố trí tự nhiên hệ thống mạch máu não nhằm đảm bảo cho tuần hồn thích hợp nhờ có đường bổ sung 1.1.3.1 Đa giác Willis - Động mạch thông trước nối hai ĐM não trước - ĐM thông sau nối hai hệ ĐM cảnh ĐM đốt sống - thân 1.1.3.2 Nối động mạch cảnh với động mạch cảnh Qua ĐM mắt ĐM hàm 1.1.3.3 Những đường nối vỏ não bán cầu Trên vùng khác não trước nối thông tận - tận chia nhánh ĐM khác lại Nhờ có đường nối thông này, nên ĐM bị tắc, hệ thống khác dẫn máu đến bổ sung 1.2 Lịch sử dịch tễ học tai biến mạch máu não 1.2.1 Trên giới Từ nhiều thập kỷ qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác TBMMN, làm phong phú thêm kinh nghiệm lâm sàng, chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh Cơng trình mở đầu cho nghiên cứu TBMMN Willis, người phát đa giác động mạch não sau mang tên ơng Đến năm 1740, Haller, sau Graveihier (1816), Riser (1936), Lazorthes (1961), Guiraud (1974) nghiên cứu giải phẫu sinh lý tuần hoàn não Năm 1868, Charcot Bouchart lần giải thích chế bệnh sinh XHN vỡ vi phình mạch Năm 1902, Cushing điều trị tụ máu mô não tiên phát phẫu thuật Đến năm 1960 , Fisher Mohr mô tả NMN gây thiếu máu vùng giáp ranh khu vực động mạch não Theo Kreindler (1965) nhóm 40-59 XHN nam nhiều nữ , nhóm 60-69 ngược lại XHN nữ nhiều nam Tỉ lệ nam/nữ BN TBMMN từ 1,8-2,4 (theo J Philip, Kisler cộng sự) Năm 1971, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thành lập 17 trung tâm nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 12 nước, có trung tâm châu Á Các trung tâm đề phương pháp nghiên cứu thống với mục đích tìm hiểu số: Tỉ lệ mắc, tỉ lệ mắc, tỉ lệ tử vong nhằm đánh giá biến đổi TBMMN vai trò yếu tố nguy cơ, phát sớm dự phòng TBMMN Từ năm 1975, với phương pháp chẩn đoán như: CT, MRI, chụp mạch mã hóa … đơi với tiến hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh việc đẩy mạnh biện pháp dự phòng mang lại kết to lớn chẩn đoán điều trị TBMMN [9][10][15][26] Năm 1980, L Symon cộng viện thần kinh quốc gia Queen Square -Luân Đôn 10 đưa khái niệm quan trọng vùng “tranh sáng-tranh tối “ hay vùng điều trị, giúp hiểu rõ chế sinh lý bệnh TBMMN Theo TCYTTG năm 1979, 100.000 dân năm có 127-746 BN TBMMN Những số liệu thống kê trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ năm đầu thập niên tỉ lệ TBMMN giảm xuống rõ rệt kiểm soát tốt THA yếu tố nguy khác tỉ lệ tử vong không giảm đáng kể, đặc biệt XHN Tỉ lệ mắc bệnh có khác biệt nước khu vực giới Hằng năm, châu Âu có khoảng triệu BN vào viện điều trị TBMMN, Hoa Kỳ tỉ lệ thường gặp TBMMN 794/100.000 dân, có khoảng 5% dân số 65 tuổi bị TBMMN Theo thống kê trung tâm nghiên cứu Rochester Minnesota (Hoa Kỳ), năm 1991, tỉ lệ mắc TBMMN 135/100.000 dân [39] Ở châu Á , tỉ lệ mắc bệnh trung bình năm nước có khác biệt Tỷ lệ mắc cao Nhật Bản với 340532/100.000 dân Trung Quốc: 219/100.000 dân, riêng thủ đô Bắc Kinh: 370/100.000 dân [32] Về tỉ lệ tử vong: Ở nước Âu Mỹ nước phát triển, tỉ lệ tử vong TBMMN đứng hàng đầu bệnh thần kinh đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư bệnh tim mạch, chiếm khoảng 20% bệnh nội khoa Ở Hoa Kỳ năm 1995 có 158.061 trường hợp tử vong TBMMN 3.890.000 BN sống sót sau TBMMN Tỉ lệ tử vong cao Đông Âu Bồ Đào Nha Ở Hoa Kỳ tỉ lệ tử vong TBMMN từ 1989-1991 miền Tây Nam 20-24/100.000 dân, miền Đông Nam 29-42/100.000 dân Trong 33 nước cơng nghiệp phát triển Hoa Kỳ nước có tỉ lệ tử vong thấp sau Thụy Sĩ Canada Từ năm 1970-1990, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ , Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản …đều có kết luận chung tỉ lệ 2.2.3 Xử lý số liệu 36 2.2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dịch tễ học TBMMN bệnh viện đa khoa Long An giai đoạn 2008 - 2010 38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 38 3.1.2 Phân loại TBMMN bệnh viện Long An 38 3.1.3 Tỷ lệ mắc theo tuổi giới thể TBMMN .39 3.1.4 Tỷ lệ CMN NMN, XHDN phối hợp 39 3.1.5 Tỷ lệ TBMMN xảy theo ngày 40 3.1.6 Hoàn cảnh xảy TBMMN 40 3.1.7 Tỷ lệ nghề nghiệp, địa dư với tần suất TBMMN 41 3.1.8 Tiền sử gia đình 41 3.2 Một số yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN BVĐK tỉnh Long An 42 3.2.1 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu TBMMN .42 3.2.2 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu NMN 42 3.2.3 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu xuất huyết nhện .43 3.2.4 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu TBMMN thể phối hợp 43 3.2.5 Thuốc TBMMN 44 3.2.6 Kết định lượng cholesterol bệnh nhân TBMMN 44 3.2.7 Tỷ lệ tiền sử đái tháo đường trị số đường máu lúc nằm viện .45 3.2.8 Tỷ lệ TBMMN với huyết áp .45 3.2.9 Tỷ lệ mắc bệnh thể TBMMN theo BMI 46 3.2.10 Tỷ lệ tử vong TBMMN 46 3.2.11 Tổng hợp yếu tố nguy với TBMMN 47 3.2.12 Tỷ suất chênh nhóm chứng nhóm có yếu tố nguy 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm dịch tễ học TBMMN BVĐK Long An giai đoạn 2008 - 2010 48 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 48 4.1.2 Phân loại TBMMN bệnh viện Long An 48 4.1.3 Tỷ lệ mắc theo tuổi giới thể TBMMN .48 4.1.4 Tỷ lệ CMN NMN, XHDN phối hợp 48 4.1.5 Tỷ lệ TBMMN xảy theo ngày 48 4.1.6 Hoàn cảnh xảy TBMMN 48 4.1.7 Tỷ lệ nghề nghiệp, địa dư với tần suất TBMMN 48 4.1.8 Tiền sử gia đình 48 4.2 Một số yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN BVĐK tỉnh Long An 48 4.2.1 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu TBMMN .48 4.2.2 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu NMN 48 4.2.3 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu xuất huyết nhện .48 4.2.4 Mối liên quan tình trạng nghiện rượu TBMMN thể phối hợp 48 4.2.5 Thuốc TBMMN 48 4.2.6 Kết định lượng cholesterol bệnh nhân TBMMN 48 4.2.7 Tỷ lệ tiền sử đái tháo đường trị số đường máu lúc nằm viện .48 4.2.8 Tỷ lệ TBMMN với huyết áp .48 4.2.9 Tỷ lệ mắc bệnh thể TBMMN theo BMI 48 4.2.10 Tỷ lệ tử vong TBMMN 48 4.2.11 Tổng hợp yếu tố nguy với TBMMN 48 4.2.12 Tỷ suất chênh nhóm chứng nhóm có yếu tố nguy 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVĐK Bệnh viện đa khoa CMN Chảy máu não CLVT Cắt lớp vi tính DTH Dịch tễ học ĐM Động mạch GĐ Gia đình HA Huyết áp HATTr Huyết áp tâm trương HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình NMN Nhồi máu não PH Phối hợp TBMMN Tai biến mạch máu não XHDN Xuất huyết nhện XN Xét nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tạ Văn Bình (2001), “Bệnh béo phì, nguy thái độ chúng ta” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Đại hội “ Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam ’’ Lần thứ – Hà Nội, 1-2/11/2001, tr 323-331 Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10 (ICD ), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.374-379 Lê Quang Cường Jean Loun Mas, Didier Leys, (2004), "Điều trị NMN, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Đăng (1996), “Tình hình tai biến mạch máu não khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học khoa Thần kinh, Nhà xuất Y học, tr 101-109 Phạm Tử Dương (1998), "Xử trí hội chứng rối loạn lipid máu", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, (16), tr 73-84 Phạm Thị Thu Hà (2002), Nhận xét số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng tai biến mạch máu não Bệnh viện E (2000-2001), Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Đức Hanh, Vũ Anh Nhị (2003), "Đánh giá lâm sàng điều trị NMN cấp bệnh nhân đái tháo đường type 2", Y học TP HCM, tập 7, Phụ số Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2007), "Tai biến mạch máu não", Hướng dẫn chẩn đoán xử trí", NXB Y học Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.159-179 10 Nguyễn Thị Hùng (2004), "Chẩn đoán TBMMN", Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học 11 Phan Thị Hường (2004), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng NMN người cao tuổi khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản, Nhữ Đình Sơn (2001), "Tai biến mạch máu não Viện Quân y 103 10 năm 1991-2000, chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não", Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học, tr 138-141 13 Phạm Đỗ Hiến (1978), Tìm hiểu tiền triệu nguy tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hoàng cộng (2004), “Khảo sát yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí tim mạch học, số 38, tr.36-39 15 J Clarisse, Võ Phụng, Hồng Minh Lợi (2000), Hình ảnh học Xquang chụp cắt lớp vi tính tai biến mạch máu não Hình ảnh sọ não, cột sống ống sống Nhà xuất Y học, tr 144-156 16 Hoàng Khánh (2004), "Các yếu tố nguy TBMMN", Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học 17 Hoàng Khánh (2004), "Dịch tễ TBMMN", Thần kinh học lâm sàng, NXB Y học 18 Hồng Khánh (1994), "Tình hình tai biến mạch máu não Bệnh viện Trung ương Huế năm (1989-1993)", Trích góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não, Đề tài cấp Bộ, tr 48-56 19 Khải Phạm Gia Khải cộng (2001), "Tình hình tai biến mạch máu não Viện Tim mạch Việt Nam từ năm 1996-2000, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên quan, Báo cáo khoa học 20 Phạm Gia Khải , Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2005), “Một số điểm cập nhật tăng huyết áp vấn đề đột quỵ’’, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học, tr 1-15 21 Phạm Khuê (1991), "Tai biến mạch máu não", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 245252 22 Hoàng Đức Kiệt (1996), "Một số nhận xét qua 467 trường hợp tai biến mạch máu não cục bộ", Tạp chí Y học Việt Nam, số 9, tr 9-12 23 Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, tập 3,tr.7-131 24 Nguyễn Năng Tấn (2003), Nghiên cứu mối liên quan tăng huyết áp với thể tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Lê Văn Thành (2007), “ Cơ sở giải phẩu chức – sinh lý tuần hoàn não”, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, NXB Y học tr 29 – 47 26 Lê Văn Thính, Bùi Kim Mỹ (2004), "Chẩn đoán TBMMN", Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học 27 Hoàng Văn Thuận (2001), "Xử lý tai biến mạch máu não Bệnh viện Trung ương quân đội 108", Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học 28 Trần Đỗ Trinh cộng (1990), "Dịch tễ học tăng huyết áp cộng đồng", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 1991-1992 29 Nguyễn Hữu Tín (2004), Nghiên cứu diễn biến lâm sàng số yếu tố tiên lượng lan rộng khối máu tụ não tăng huyết áp, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Phạm Nguyễn Vinh , Châu Ngọc Hoa, Nguyễn Thy Khuê, Nguyễn Văn Phòng (2004), Khuyến cáo Liên uỷ ban Quốc gia phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp lần thứ (JNC VII) Tiếng Anh: 31 Abbot RR, Donahue RP, et al (1987), Diabetes and the risk of stroke, The Honolulu heart program JAMA 257: 949-52 32 American Heart Association (1997) Heart and Stroke facts statistics: 1997 Statistical Subplement Dallas, TX: American Heart Association 33 Berger K, Ajani UA, Kase US et al (999), Light-to-moderate alcohol consumption and the risk of stroke among U.S male physicians N Eng J Med 341: 1557-1564 34 Bogousslavsky J (2001), Primary stroke prevention, European Journal of Neurology, 8:1-15 35 Bogousslavsky J, Castillo V et al (1996), Stroke subtypes and hypertension Primary Hemorrhage vs Infarction, Large vs Small – Artery Disease, Arch Neurol 53: 265-269 36 Bonita R, Scragg R, Stewart A, Jackson R, Beaglehole R (1986) Cigarette smoking and risk of premature stroke in men and women BMJ 293: 6-8 37 Broderich JP (1993): Stroke and cerebrovascular disease In Laurie Barclay – MD: Clinical geriatric Neurology, Philadelphia, 19: 177-79 38 Brunilda Nazario (2003), Complications of Diabetes: Stroke, WebMD Health 39 Brown RB, Wisnant JP, Sicks JD, Christianson TJ, O’fallon WO, Wiebers DO (2000) A population-based study of first-ever and total stroke rates in Rochester, Minnesota: 1990-94 Stroke 31:279 (Abstract) 40 Bilora F, Vigna GB, Saccaro G (1996): Short term changer in risk factors of cerebrovascular disease A failure of preventive measures Dipartimento di Emegenza, Universita degli Studi-Padova, Italy, Minerva-Med, 87 (10), 1996 Oct 1: 439-48 41 Burchfiel CM, Curb JD, Roriguez BL, Abbott RD, Chiu D, Yano K (1995) Glucose intolerance and 22-year stroke incidence: The Honolulu Heart Program Stroke 25: 951-957 42 Collins R, Peto P, Mac Mahon S et al (1990) Blood pressure stroke, and coronary heart disease, part 2: short-term reductions in blood presure: overview of randomised drug trials in their epodemiological context Lancet 335: 827-838 43 Crouse JR, Byington RP, Furberg CD (1998) HMG-CoA reductase inhibitor therapy and stroke risk redution: an analysis of clinical trials data Atherosclerosis 138: 11-24 44 Donahue RP, Abbott RD, Dwayne MR, Yano K (1986) Alcohol and hemorrhagic stroke: the Honolulu Heart Program JAMA 255: 2311-2314 45 Ellamushi HE, et al (2001), Risk factors for the formation of multiple intracranial aneurysms, J Neurosurg, 94 (5): 728-32 46 Goulon-Goeau C, Said G (1994), Cerebral arteries and diabetes Ref Vascular complications of diabetes, Edi Pradel (Paris):151-153 47 Gorelick PB, Smish DB: Prevention of a first stroke JAMA, March, 24-31- 1999-Vol 281, No 12-1112 48 George N.W, Joseph Loscalzo (1998) Homocysteine and Atherombosis The New England Journal of Medicine 338: 1042-1049 49 Hachinski V and Collaborator: Lipids and stroke a paradox resolved – Arch – Neurol 1996- Apr, 53 (4): 303-8 50 John W Eikelboom, Eva Lonn (1999) Homocysteine and Cardiovascular Disease: A Critical Review of the Epidemiologic Evidence American College of Physicians-American Society of Internal Medicine, 363-373 51 Kassirer JP, Angell M (1998) Losing weight – an ill-fated New Year’s resolution N Eng J Med 338: 52-54 52 Marta Moreno J, Canovas Dereja C, Marta Morenno E (1991) Cerebrovascular accident: Study of risk factors and development in 154 cases, Servici de Medicina Interna A, Hospital Clinico, Universidad de Zaragoza, Spain, In An-Med Intana, 1991 Nov (11): 542-547 53 Milionis HJ, Winder AF, Mikhailidis DP (2000), Lipoprotein (a) and stroke, J Clin Pathology 53(7): 487-96 54 Progress Collaborative Group (2001), Randomised trial of a perindopril–based blood-pressure-lowering regimen among 6105 individuals with previous stroke or transient ischemic attack, The Lancet Vol 358: 1033-1041 55 Rajeh SA, Awada A (2002), Stroke in Saudi Arabia, Cerebrovascular Dis 13: 3-8 56 René Malinow, Andrew G Bostom, Ronald M Krauss (1999) Homocysteine, Diet, and Cardiovascular Diseases American Heart Association Circulation, 99:178-182 57 Rodgers A, et al (1996), Blood pressure and risk of stroke in patients with Cerebrovascular disease, BMJ Volume31320: 147 58 Sacco RL (1995) Risk factors and outcomes for ischemic stroke Neurology 45: 10-14 59 Seppo Juvela, et al (1995), Risk factors for spontaneous intracerebral hemorrage Stroke, 26, 1858-1864 60 Sun-Hoo Foo, MD, Lida Tao, MD, et al (2002) Difference in stroke risk factors among Hospitalized patients with cerebral Infaccation and cerebral hemorrhage, Acomparison between patients in New York Downtown Hospital (New York China Town) and Those contained in the Northern Mahattan, Stroke study, 1996 Aug 25, 1-4 61 Sharper AG, Wannammethee SG, Walker M (1997) Body weight: implications for the prevention of coronary heart disease, stroke, and diabetes mellitus in a cohort study of miffle aged men BMJ 314: 1311-1317 62 Shinton R, Beevers G (1989), Meta-analysis of relation between cigarette smoking and stroke, BMJ Volume 298: 789-94 63 UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998) Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk complications in patients with type diabetes (UKPDS 33) Lancet 352: 837-853 64 Wannamethee SG, Sharper AG (1996) Patterns of alcohol intake and risk of stroke in middle-aged Bristish men Stroke 27: 1033-1039 65 WHO Collaborative Study of Cardiovascular Disease and Steroid Hormone Contraception (1996a) Ischaemic stroke and combined oral constraceptives: results of an international, multicentre, case-control study Lancet 348: 498-505 66 Wolf PA, et al (1999), Epidemiology of stroke, Stroke pp: 3-27 67 Whisnant JP, Basford JR and Coll (1990), Classification of Cerebrovascular Diseases III, Stroke Vol 21, No 4: 637-675 68 You R, et al (1997), Risk factors for stroke due to cerebralinfarction in young adults, Stroke 28: 1913-1918 69 Wade S smith, Claiborne S., Johnston., Donald J., Easton (2005), "Cerebrovascular Diseases", Harrison's principles of internal Medicine 6th Editon, pp 2373 - 2393 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: ………………………… Tuổi:……….Mã số:…………………… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Cán  Nông dân  Công nhân  Nghề khác  Nơi cư trú: Thành phố, thị xã  Nông thôn  Ngày vào viện:………………………Ngày thứ……………………… Chẩn đoán viện: I Phần hỏi bệnh Bệnh sử - Lý vào viện: - Ngày khởi bệnh: Diễn biến bệnh - Cách khởi bệnh: Đột ngột  Từ từ  - Thời gian tai biến: 0-2g  2-4g  4-6g  6-8g  8-10g  10-12g  12-14g  14-16g  16-18g  18-20g  20-22g  22-24g  - Hoàn cảnh xảy TBMMN Khi nghỉ ngơi  Đang làm việc  Sau uống rượu  Sau tắm lạnh  - HA khởi bệnh (nếu có đo)………… - HA nhập viện……………… - Không tăng HA  Tăng HA độ I  Tăng HA độ II  Tăng HA độ III  Tiền sử - Tiền sử gia đình Có bố/mẹ TBMMN  Khơng có  - Tiền sử thân Tăng huyết áp: Có  Khơng  Thiếu máu não thống qua: Có  Khơng  - Bệnh tim mạch: + Bệnh van tim  Bệnh mạch vành  + Loạn nhịp tim  Suy tim  Nhồi máu tim  - Đái tháo đường: Có  Khơng  + Thời gian phát bệnh: typ I  typ II  - Uống rượu : Có  Khơng  + Thời gian dùng: Lượng /ngày - Hút thuốc lá, thuốc lào Có  Khơng  + Thời gian dùng .Lượng/ngày - Béo phì:cân nặng Chiều cao II Khám nội khoa - Toàn trạng: Sốt < 24  Sốt sau 24  - Da niêm mạc: - Cân nặng: Chiều cao: - HA: Lúc vào viện - Tim:rung nhĩ: có  khơng  III Xét nghiệm: Máu - Cholesterol………LDL … HDL… TG… AST……ALT……………… - Đường máu: Lúc vào viện ………………Các ngày sau…………………… Xquang tim phổi ECG: CLVT sọ não: Lần 1: ngày…………KQ……… Lần 2: ngày KQ 11 MRI: Ngày Lần: IV Chẩn đoán bệnh ……………………………………………………………………………………………… Bộ Y tế Trờng Đại học Y Hà Nội MAI VN DNG Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo bệnh viện đa khoa tỉnh Long An giai đoạn 2008-2010 Chuyên ngành : Nội Thần kinh M· sè : ck 62722140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN LIỆU Hµ Néi - 2009 Bé Y tế Trờng Đại học Y Hà Nội MAI VN DNG Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo bệnh viện đa khoa tỉnh Long An giai đoạn 2008-2010 CNG LUN VN BC S CHUYÊN KHOA CẤP II Hµ Néi - 2009 ... tỉnh Long An giai đoạn 2008- 2010? ?? nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long An Mô tả số yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long An Từ đề... hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh yếu tố nguy cơ, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh dân chúng tỉnh, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy bệnh nhân TBMMN bệnh viện đa khoa tỉnh Long. .. Khách quan đánh giá phân loại, trung thực xử lý số liệu Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dịch tễ học TBMMN bệnh viện đa khoa Long An giai đoạn 2008 - 2010 3.1.1 Phân bố bệnh nhân

Ngày đăng: 20/02/2023, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w