Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chúng ta sống thời đại văn minh tiên tiến, vấn đề tìm hiểu giới xung quanh khơng giới hạn việc tìm tịi, khám phá mà nhận nhiệm vụ quan trọng đảm bảo tồn tại, phát triển văn minh nhân loại nói riêng Trái đất xinh đẹp nói chung Trong đó, vấn đề nghiên cứu thực vật hệ trước thực từ sớm, đứng trước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học tồn cầu đến cơng tác đóng vai trò quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đời sống người Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Nước ta có tới 10.386 loài thuộc 2.257 chi 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số lồi, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới Điều đáng lo ngại trình quản lý rừng chưa hợp lí nên độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động, chất lượng rừng tự nhiên lại bị giảm sút đáng kể Từ nước có độ che phủ rừng lớn giới, đến thời điểm Việt Nam cịn giữ diện tích nhỏ rừng nguyên sinh Chỉ vòng 50 năm qua, diện tích rừng tự nhiên nước ta suy giảm nghiêm trọng Năm 1945, nước ta có 14,3 triệu rừng tự nhiên, đến năm 2008 diện tích rừng tự nhiên 10,34 triệu (theo nguồn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Năm 1995, diện tích rừng bình qn cho người 0,13 ha, thấp mức trung bình vùng Đơng Nam Á (0,42 ha/người) Tháng 8/2009, bình qn diện tích rừng đầu người Việt Nam thấp giới với 0,14 ha/người, giới tỷ lệ 0,97 ha/người Để khắc phục tình trạng trên, Quốc hội khóa X thơng qua chương trình “trồng triệu rừng” đến năm 2010, nhằm mục đích bước sang kỷ 21, độ che phủ rừng tài nguyên rừng nước ta tăng lên, góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển kinh tế - xã hội cho nhân dân dân tộc vùng trung du miền núi nước ta Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ xã thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn, với tổng diện tích tự nhiên 6.528,7 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 80%, với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng Trước trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên (năm 1986) Vườn Quốc gia (năm 2002) tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản diễn thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng Từ trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật bảo vệ, tình trạng phá rừng khơng cịn, song việc khai thác nguồn tài nguyên phi lâm sản (song mây, dược liệu, hoa rừng,…) diễn hàng ngày làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học Điều cho thấy cần phải thực cơng tác nghiên cứu, qua làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn đa dạng thực vật nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật số quần xã xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tính đa dạng thành phần lồi dạng sống thực vật bậc cao có mạch thời điểm ba quần xã: rừng phục hồi tự nhiên 15 năm, rừng trồng Keo tai tượng năm, thảm bụi – tuổi xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật xã Xuân Sơn nói riêng Vườn Quốc gia Xuân Sơn nói chung Nội dung nghiên cứu - Xác định số lượng lồi thực vật bậc cao có mạch thời điểm xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Thành lập danh lục loài thực vật xếp theo vần ABC (theo tên khoa học) - Xác định nhóm dạng sống tỉ lệ phần trăm (%) chúng (nhóm thân gỗ, nhóm thân bụi, nhóm thân thảo, nhóm thân leo) - Xác định số loài thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ IUCN (2001) - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa phương Giới hạn địa điểm nghiên cứu Do điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài tập trung điều tra đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật quần xã: rừng phục hồi tự nhiên (15 năm tuổi), rừng trồng Keo tai tượng (7 năm tuổi) thảm bụi (3 – năm tuổi) thuộc xóm xã Xuân Sơn: Xóm Dù, xóm Lấp, xóm Lạng, xóm Cỏi nằm vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu hệ thực vật, thảm thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu hệ thực vật giới Việt Nam Trên giới, tổng số lồi thực vật có nhiều biến động chưa cụ thể, tuỳ tác giả chưa có nghiên cứu điều tra đầy đủ Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao có giới vào khoảng 500.000 600.000 lồi [28] Năm 1965, Al A Phêđơrốp dự đốn giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 - 7.000 lồi thực vật hạt trần; 6.000 - 10.000 loài thực vật; 14.000 - 18.000 loài rêu; 19.000 - 40.000 loài tảo; 15.000 - 20.000 loài địa y; 85.000 - 100.000 loài nấm loài thực vật bậc thấp khác [28] Ở nước ta, thực vật chí đại cương Đơng Dương tập bổ sung mô tả ghi nhận có khoảng 240 họ với khoảng 7.000 lồi thực vật bậc cao có mạch [13] Những năm gần đây, nhiều nhà thực vật dự đốn số lên tới 10.000 đến 12.000 lồi Phan Ngun Hồng (1970) nghiên cứu thành phần loài ven biển Bắc Việt Nam chia thảm thực vật Bắc Việt Nam thành rừng ngập mặn, rừng gỗ bờ biển thảm thực vật bãi cát trống bờ biển nước ta [28] Hồng Chung (1980) cơng bố thành phần loài thu 233 loài thuộc 54 họ 44 ông nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam [6] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1992) cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” thống kê số lồi có hệ thực vật Việt Nam tới 10.500 loài đạt số lượng 12.000 loài theo dự đoán nhiều nhà thực vật học [11] Trên sở thông tin chắn, Nguyễn Tiến Bân (1997) giới thiệu khái quát đặc điểm 265 họ khoảng 2.300 chi thuộc ngành hạt kín nước ta [2] Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) tổng kết cơng trình khu hệ thực vật Việt Nam ghi nhận có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2.524 chi, 378 họ [21] 1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam Trên giới, nghiên cứu kiểu thảm thực vật tiến hành từ sớm A.F.W.Schimper (1898) chia thảm thực vật vùng nhiệt đới thành quần hệ khí hậu quần hệ thổ nhưỡng [17] Rubel (1935) lập bảng phân loại xem kinh điển Nhưng cách phân chia đơn vị ông không dựa tiêu chuẩn thống ông không ý đến tiêu chuẩn quan trọng cấu trúc quần lạc tức độ che đất tầng ưu sinh thái để phân chia thảm thực vật [13] H.G Champion (1936) nghiên cứu kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện phân chia kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ là: nhiệt đới, nhiệt đới, ơn đới núi cao [13] J Beard (1938) đưa hệ thống phân loại gồm cấp (quần hợp, quần hệ loạt quần hệ) Ơng cho rừng nhiệt đới có loạt quần hệ: loạt quần hệ rừng xanh mùa; loạt quần hệ khô thường xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ ngập mùa loạt quần hệ ngập quanh năm [28] Maurand (1943) nghiên cứu thảm thực vật Đông Dương chia thảm thực vật Đông Dương thành vùng: Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương vùng trung gian Đồng thời ông liệt kê kiểu quần lạc vùng [28] Segova (1957) lại chia thảm thực vật theo vành đai: Vành đai ven biển bùn lầy, vành đai núi thấp 800 – 1.000 m vành đai cao [13] Năm 1973, UNESCO công bố khung phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc, chia thảm thực vật giới thành lớp quần hệ (Lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ bụi, lớp quần hệ bụi lùn, lớp quần hệ thảo) [35] Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu thảm thực vật đến chưa nhiều Chevalier (1918) người đưa bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc Việt Nam (đây xem bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Châu Á giới) Theo bảng phân loại này, rừng Miền bắc Việt Nam chia thành 10 kiểu [31] Maurand (1943) nghiên cứu thảm thực vật Đông Dương chia thảm thực vật Đông Dương làm vùng: Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương vùng trung gian, đồng thời ông kê kiểu quần lạc vùng [13] Dương Hàm Hy (1956) đưa bảng xếp loại thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam [31] Nghiêm Xuân Tiếp (1960) đưa bảng phân loại kiểu rừng Việt Nam dựa sở tổng hợp bảng phân loại Maurand (1943) Dương Hàm Hy (1956) [31] Trần Ngũ Phương (1970) đưa bảng phân loại rừng Miền bắc Việt Nam, chia thành đai lớn theo độ cao: đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao [20] Thái Văn Trừng (1970) đưa kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ kín tán; quần lạc thân gỗ thưa; quần lạc thân cỏ kín rậm; quần lạc thân cỏ thưa kiểu hoang mạc) nguyên tắc đặt tên cho thảm thực vật [31] Phan Kế Lộc (1985) dựa bảng phân loại UNESCO 1973, xây dựng thang phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành lớp quần hệ, 15 lớp, 32 nhóm quần hệ 77 quần hệ khác Nguyễn Nghĩa Thìn (1994 - 1996) áp dụng cách phân loại nghiên cứu ông [28] Vũ Tự Lập nhiều tác giả khác (1995) dựa vào mối quan hệ hình thái thực bì khí hậu chia 15 dạng thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt đới thường xanh, kiểu rừng rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá, kiểu rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá,… [14] Thái Văn Trừng (1998) nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam kết hợp hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn hệ thống phân loại thực vật dựa yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành kiểu thảm (5 nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ) [28] Lê Ngọc Công (2004) dựa theo khung phân loại UNESCO (1973) phân chia thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên thành lớp quần hệ: rừng rậm; rừng thưa; trảng bụi trảng cỏ Ở đây, trạng thái thứ sinh (được hình thành tác động người như: khai thác gỗ, củi, chặt đốt rừng làm nương rẫy…) bao gồm: trảng cỏ; trảng bụi rừng thưa [8] Nhìn chung, nghiên cứu thảm thực vật tác giả hầu hết tập trung nghiên cứu vùng cụ thể phần lớn tác giả dựa vào khung phân loại UNESCO (1973) nghiên cứu Những nghiên cứu hệ thực vật giới Việt Nam: hầu hết tác giả đưa số dự đoán hệ thực vật châu lục, quốc gia, khu vực cụ thể Những số liệu chưa nghiên cứu điều tra đầy đủ Vì vậy, số lồi thực vật có chắn cịn dao động cao nhiều 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài Những nghiên cứu thành phần loài nghiên cứu tiến hành từ lâu giới Ở Liên Xơ (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu Vưsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978) … Nói chung theo tác giả vùng sinh thái hình thành thảm thực vật đặc trưng, khác biệt thảm so với thảm khác biểu thị thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống tiêu quan trọng phân loại loại hình thảm thực vật [28] Longchun cộng (1993), nghiên cứu đa dạng thực vật hệ sinh thái nương rẫy Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc nhận xét: nương rẫy bỏ hoá năm có 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hố 19 năm có 60 họ, 134 chi 167 loài [27] Ở Việt Nam, Phan Kế Lộc (1970) xác định hệ thực vật miền bắc Việt Nam có 5.609 lồi thuộc 1.660 chi 240 họ [28] Thái Văn Trừng (1970) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi, 289 họ [31] Hồng Chung (1980) nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam cơng bố thành phần lồi thu gồm 233 loài thuộc 54 họ 44 [6] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) “Cây cỏ Việt Nam” thống kê số lồi có hệ thực vật 10.500 loài [11] Phan Nguyên Hồng (1991) lập danh mục với số tiêu khác (dạng sống, mơi trường, khu phân bố) 75 lồi thuộc nhóm lồi ngập mặn điển hình gia nhập vào rừng ngập mặn [28] Đỗ Tất Lợi (1995) nghiên cứu lồi thuốc cơng bố 798 lồi thuộc 164 họ có hầu hết tỉnh nước ta [15] Lê Ngọc Công Hoàng Chung (1995) nghiên cứu thành phần loài, dạng sống sa van bụi đồi trung du Bắc Thái (cũ) phát 123 loài thuộc 47 họ khác [13] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê thành phần lồi Vườn quốc gia Tam Đảo có khoảng 2.000 lồi thực vật, có 904 có ích thuộc 478 chi, 213 họ thuộc ngành: Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín Các lồi xếp thành nhóm có giá trị khác Năm 1998, nghiên cứu họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam, ơng thu 156 lồi tổng số 425 loài họ Thầu dầu Việt Nam chia làm nhóm theo cách sử dụng [23] Lê Ngọc Công (1998) nghiên cứu tác dụng cải tạo mơi trường số mơ hình rừng trồng số tỉnh miền núi công bố thành phần loài gồm 211 loài thuộc 64 họ [13] Thái Văn Trừng (1998) nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có nhận xét tổ thành lồi thực vật tầng bụi sau: trạng thái thảm khác rừng nhiệt đới Việt Nam, tổ thành lồi tầng bụi chủ yếu có đóng góp chi Psychotria, Prismatomeris, Pavetta (họ Cà phê – Rubiaceae); chi Tabermontana (họ Trúc đào – Apocynaceae); chi Ardisia, Maesa (họ Đơn nem – Myrsinaceae) [28] Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) tổng kết cơng trình nghiên cứu khu hệ thực vật Việt Nam ghi nhận có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 1.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2.524 chi, 378 họ [24], [25] Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000) nghiên cứu biến động thành phần loài thực vật sau nương rẫy huyện Con Cuông, Nghệ An nhận xét rằng: ảnh hưởng canh tác nương rẫy nên thành phần loài số lượng gỗ đơn vị diện tích có xu hướng giảm dần, đơn giản hoá để tái ổn định [9] Phạm Hồng Ban (2000) nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An Tác giả xác định thành phần loài, mật độ cá thể phổ dạng sống thảm thực vật phục hồi sau nương rẫy theo thời gian bỏ hoá Theo tác giả, hệ thực vật sau nương rẫy vùng đệm Pù Mát (Nghệ An) đa dạng thành phần loài, gồm 586 loài thuộc 344 chi, 105 họ thực vật bậc cao có mạch [1] Đặng Kim Vui (2002), nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho thấy - tuổi có 76 lồi thuộc 36 họ, - tuổi có 65 lồi thuộc 34 họ, - 10 tuổi có 56 lồi thuộc 36 họ, 11 - 15 tuổi có 57 lồi thuộc 31 họ [28] Lê Ngọc Cơng (2004) nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên thống kê lồi thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếu rộng thường xanh, có nhiều gỗ quý như: Lim, Dẻ, Trai, Nghiến…[8] Vũ Thị Liên (2005) nghiên cứu số kiểu thảm thực vật Sơn La thu 452 loài thuộc 326 chi 153 họ [28] Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005) nghiên cứu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì xác định có 11 kiểu quần xã thực vật khác Trong quần xã bụi thứ sinh thường xanh, rộng thành phần chủ yếu gỗ dạng bụi cao từ - 5m [29] 1.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống Dạng sống thực vật biểu hình thái, cấu trúc thể thực vật thích nghi với điều kiện mơi trường sống Nó liên quan chặt chẽ với nhân tố sinh thái vùng, nên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Schow (1823) nghiên cứu phân bố thực vật cho rằng: cách mọc hiểu đặc điểm phân bố loài quần xã [13] I K Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành nhóm: thực vật thường xanh; thực vật rụng vào thời kỳ bất lợi năm; thực vật tàn lụi phần mặt đất thời kỳ bất lợi; thực vật tàn lụi vào thời kỳ bất lợi; thực vật có thời kỳ sinh trưởng phát triển ngắn; thực vật có thời kỳ sinh trưởng phát triển lâu năm G N Vưxôxki (1915) chia thực vật thảo nguyên làm lớp: lớp nhiều năm lớp hàng năm [13] Cho đến nay, phân tích chất sinh thái hệ thực vật, hệ thực vật vùng ôn đới, người ta dùng hệ thống Raunkiaer (1934) [4], [7] để xếp loài hệ thực vật nghiên cứu vào dạng sống Cơ sở phân chia dạng sống ông khác khả thích nghi thực vật qua thời gian bất lợi năm Từ tổ hợp dấu hiệu thích nghi, Raunkiaer chọn dấu hiệu vị trí chồi nằm đâu mặt đất suốt thời gian bất lợi năm Raunkiaer chia nhóm dạng sống bản: Phanerophytes (Ph): nhóm có chồi mặt đất Chamaetophytes (Ch): nhóm có chồi sát mặt đất Hemicryptophytes (He): nhóm có chồi nửa ẩn Cryptophytes (Cr): nhóm có chồi ẩn Therophytes (Th): nhóm sống năm Ông xây dựng phổ chuẩn dạng sống vùng khác trái đất (SB): SB = 46Ph + 9Ch + 26He + 6Cr + 13Th Hệ thống phân chia dạng sống Raunkiaer có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo tính khoa học, dễ áp dụng Phân chia dạng sống Raunkiaer dựa đặc điểm thực vật, nghĩa dựa đặc điểm cấu tạo, phương thức sống thực vật, kết tác động tổng hợp yếu tố môi trường tạo nên Thuộc đặc điểm có hình dạng ngồi thực vật, đặc điểm qua đông, sinh sản… Bảng phân loại dạng sống thuộc thân thảo lập lần Canon (1911), sau hàng loạt bảng đưa Với thảo, đặc điểm phần đất đóng vai trị quan trọng phân chia dạng sống, biểu thị mức độ khắc nghiệt khác môi trường sống, phần sống lâu năm Vì việc sử dụng phần đất để làm tiêu chuẩn phân chia dạng sống giúp cho ta đánh giá kiểu thảm, đặc điểm đặc trưng môi trường [7] Braun – Blanquet (1951) đánh giá cách mọc thực vật dựa vào tính liên tục hay đơn độc loài chia thành thang: mọc lẻ; mọc thành vạt; mọc thành dải nhỏ; mọc thành vạt lớn mọc thành khóm lớn [6] Một số cơng trình nghiên cứu dạng sống Việt Nam như: Doãn Ngọc Chất (1969) nghiên cứu dạng sống số loài thực vật thuộc họ Hoà thảo Hoàng Chung (1980) thống kê thành phần dạng sống cho loại hình đồng cỏ Bắc Việt Nam, đưa 18 kiểu dạng sống bảng phân loại kiểu đồng cỏ sa van, thảo nguyên [6] Thái Văn Trừng (1978) áp dụng nguyên tắc Raunkiaer phân chia dạng sống hệ thực vật Việt Nam [31] Lê Trần Chấn (1990) nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn - tỉnh Hồ Bình phân chia hệ thực vật thành nhóm dạng sống theo phương pháp 10 Đ: Cây có độc Tags: Cây làm thức ăn gia súc Đa: Cây dùng để đan lát TD: Cây có tinh dầu G: Cây lấy gỗ *: Cây có sách đỏ Việt Nam (2007) Chú thích tên quần xã: K: Rừng trồng keo R: Rừng phục hồi tự nhiên T: Thảm bụi 4.2.1.Đa dạng thực vật rừng phục hồi 15 năm Qua thống kê bảng 4.2, chúng tơi xác định 97 lồi, 90 chi, 57 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, là: Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Số lượng cụ thể thống kê bảng 4.3 Bảng 4.3: Số lượng taxon thực vật ngành RPH 15 năm STT Ngành Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Tổng cộng Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % 1,75 1,11 1,03 1,75 1,11 1,03 4,27 4,45 6,19 52 91,33 84 93,33 89 91,75 57 100,0 90 100,0 97 100,0 Trong họ biết, họ có nhiều loài họ Ráy (Araceae) gồm loài (chiếm 5,15% tổng số loài thống kê RPH 15 năm) Có họ họ có lồi (chiếm 4,12%), là: Họ Long não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Gừng (Zingiberaceae).Có họ có lồi (chiếm 3,1%), là: Họ Xồi (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae) Các họ có lồi gồm 19 họ, là: Họ Tóc thần vệ nữ (Adiantaceae), họ Dương xỉ (Polypodiaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Na (Annonaceae), họ 37 Trúc đào (Apocynaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Trám (Burseraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Xoan (Melliaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Củ nâu (Dioscoreaceae), họ Chuối (Musaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) Cịn lại có 30 họ có lồi Trong họ đó, lại có họ có nhiều chi như: Họ Ráy (Araceae), họ Long não (Lauraceae) họ Gừng (Zingiberaceae) có chi (chiếm 4,45% tổng số chi RPH 15 tuổi); họ Dâu tằm (Moraceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae) họ có chi (chiếm 3,33%) Các họ có chi gồm 14 họ: họ Dương xỉ (Polypodiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Xoan (Melliaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) Cịn lại 35 họ có chi Nhìn chung, rừng phục hồi tự nhiên khu vực xã Xuân Sơn đa dạng thành phần loài, ưu thuộc gỗ thảo 4.2.2 Đa dạng thực vật rừng trồng Keo tai tượng năm Đây quần xã rừng trồng Keo tai tượng (Acacia auriculiformis) từ năm 2004 Chiều cao trung bình khoảng 10m, đường kính thân khoảng 10 - 12cm, cách 2m, hàng cách hàng – 2,5m, độ che phủ Keo khảo sát 80% Kết thống kê 33 loài, 29 chi, 18 họ thuộc ngành ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Số lượng taxon thực vật ngành RKE năm STT Ngành Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % 5,56 3,45 6,06 17 94,44 28 96,55 31 93,94 38 Tổng cộng 18 100,0 29 100,0 33 100,0 Trong họ biết, họ có nhiều lồi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), gồm loài ( chiếm 21,21% tổng số loài thống kê quần xã này).Tiếp đến họ Đậu (Fabaceae) có lồi (chiếm 12,12%), họ Cúc (Asteraceae) có lồi (chiếm 9,1%).Các họ có lồi gồm họ là: Họ Bịng bong (Schizaeaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Bơng (Malvaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae) Cịn lại 11 họ có lồi Trong lại có họ nhiều chi họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có chi (chiếm 17,24% tổng số chi quần xã); họ Đậu (Fabaceae) có chi (chiếm 13,79%); họ Cúc (Asteraceae) có chi (chiếm 10,34%); họ Long não (Lauraceae), họ Bông (Malvaceae) họ có chi Cịn lại 13 họ có chi Tại quần xã này, thực vật phong phú so với quần xã trên, chủ yếu ưa ẩm, chịu bóng thuộc nhóm bụi như: Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bục trắng (Mallotus apelta), Thóc lép rải (Desmodium diffusum),… thân leo như: Tơ xanh (Cassythafiliformis), Mã tiền lông (Strychnos ignatii), Mâm xơi (Rubus alcaefolius), Do có chặt phá người nên hình thành tầng bụi thấp thưa thớt rừng Keo 4.2.3 Đa dạng thực vật thảm bụi – tuổi Khi tiến hành điều tra quần xã này, thu kết quả: 90 loài, 84 chi, 42 họ Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Số lượng taxon thực vật ngành thảm bụi – tuổi STT Ngành Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Tổng cộng Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % 2,38 1,19 1,11 4,76 2,38 4,44 39 92,86 81 96,43 85 94,44 42 100,0 84 100,0 90 100,0 Ở quần xã nhận thấy, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều lồi nhất, với 11 lồi (chiếm 12,22%) Tiếp đến họ Đậu (Fabaceae) họ Cúc 39 (Asteraceae) có lồi (chiếm 7,78%) Họ Hồ thảo (Poaceae) có lồi (chiếm 5,56%) Họ Bơng (Malvaceae) có lồi (chiếm 4,44%) Có họ có loài là: họ Xoài (Anacardiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Nho (Vitaceae) Các họ có lồi gồm 13 họ là: Họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae), họ Bịng bong (Schizaeaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Ráy (Araceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) Cịn lại 21 họ có lồi Trong số họ lại có nhiều chi như: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có chi (chiếm 10,71% tổng số chi quần xã); họ Đậu (Fabaceae) họ Cúc (Asteraceae) có chi (8,33%); họ Hồ thảo (Poaceae) có chi (5,95%); họ Bơng (Malvaceae) có chi (4,76%); có họ có chi họ Xồi (Anacardiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Nho (Vitaceae) Có họ có chi: họ Hoa tán (Apiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) Cịn lại 25 họ có chi Ở quần xã này, thành phần loài thực vật phong phú đa dạng, chủ yếu loài thường gặp hạn sinh, ưa sáng, chịu điều kiện khơ nóng đất chua, nghèo dinh dưỡng Sau điều tra thành phần, số lượng họ, chi, lồi chúng tơi thu kết sau: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm có: 97 lồi, 90 chi, 57 họ Rừng trồng Keo tai tượng năm có: 33 lồi, 29 chi, 18 họ Thảm bụi – tuổi có: 90 lồi, 84 chi, 42 họ Nhìn chung, thực vật quần xã RPH 15 năm thảm bụi - tuổi đa dạng phong phú thành phần loài Riêng quần xã RKE năm thành phần lồi đa dạng có tác động người Mật độ trồng Keo tai tượng dày nên độ che phủ lớn (80%) Ở quần xã bụi – tuổi, đồng bào bỏ không làm nương rẫy – năm nên loài thuộc thân bụi thân thảo phong phú 4.3 Đa dạng thành phần dạng sống thực vật KVNC 40 Trong trình phân loại thực vật KVNC, phân loại dạng sống thực vật theo tác giả: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) “Tên rừng Việt Nam” [3], Hồng Chung (1980) [6] Chúng tơi thống kê nhóm dạng sống KVNC (chi tiết cho lồi trình bày bảng 4.2): Dạng thân gỗ, dang thân bụi, dạng thân thảo, dạng thân leo Sự phân bố cụ thể thành phần dạng sống ngành thực vật trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Thành phần dạng sống thực vật KVNC Thân gỗ TT Ngành Số loài Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 4.1 Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 4.2 Lớp Hành (Liliopsida) Tổng 100% % Thân bụi Số loài % Thân thảo Số loài % Thân leo Số loài % 0 0 1,32 0 0 0 0,66 0 0 0 2,63 1,32 48 31,58 26 17,1 41 26,97 28 18,42 47 30,92 26 17,1 19 12,5 24 15,79 0,66 0 22 14,47 2.63 31,58% 17,1% 41 31,58% 19,74% Biểu đồ 4.2: Sự đa dạng nhóm dạng sống ngành thực vật KVNC Qua phân tích bảng 4.6 cho thấy, thân gỗ chiếm 31,58%; thân bụi chiếm 17,1%; thân thảo chiếm 31,58%; thân leo chiếm 19,74% Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) khơng có thân gỗ, thân bụi thân leo Cây thân thảo có lồi (chiếm 1,32%) Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) khơng có thân gỗ, thân bụi thân leo Cây thân thảo có lồi (chiếm 0,66%) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) khơng có thân gỗ thân bụi, có lồi thân thảo (2,63%) loài thân leo (1,32%) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có dạng sống đa dạng Trong đó, thân gỗ có số lồi nhiều nhất, với 48 lồi (31,58%); sau thân thảo, với 41 lồi (26,97%); thân leo với 28 loài (18,42%) cuối thân bụi với 26 loài (17,1%) 4.3.1 Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm Qua bảng 4.2 cho thấy quần xã có nhóm dạng sống 97 lồi: Nhóm thân gỗ có 44 lồi (chiếm 45,36% tổng số loài quần xã) Các loài thường gặp là: Dâu da xoan (Allosspondias lakonensis), Sữa (Alstonia scholaris), Trám trắng (Canarium album), Bồ kết (Gleditsia autralis), Chò xanh (Terminalia myriocarpa), Chị nâu (Dipterocarpus retusus),… Nhóm thân bụi có lồi (chiếm 8,25%) bao gồm: Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Ké hoa đào (Urena lobata), Bùng bục (Mallotus barbatus),… 42 Nhóm thân thảo có 25 loài (chiếm 25,77%) gồm: Tắc kè đá (Drynaria bonii), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Râu mèo có vằn (Orthosiphon mamoritis), Vạn niên (Aglaonema siamense), Ráy (Alocasia macrorrhizos), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Dong rừng (Phrynium placentarium),… Nhóm thân leo có 20 lồi (chiếm 20,62%) gồm lồi thường gặp như: Củ (Dioscorea alata), Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), Ba kích (Morinda officinalis), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata), Củ dịm (Stephania dielsiana),… Như vậy, quần xã RPH 15 năm, nhóm gỗ chiếm tỷ lệ cao (45,36%), tiếp đến thân thảo (2%), thân leo (20,62%) thân bụi (8,25%) Tỷ lệ nhóm dạng sống cụ thể biểu qua biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ phần trăm (%) nhóm dạng sống RPH 15 năm 4.3.2 Rừng trồng Keo tai tượng năm Từ bảng 4.2 cho thấy, quần xã có nhóm dạng sống 33 lồi: Nhóm thân gỗ có lồi (chiếm 21,22% tổng số lồi quần xã) Trong chủ yếu Keo tai tượng (Acacia auriculifomis) với số lượng nhiều rừng trồng keo Trong rừng cịn gặp số lồi Xoan (Melia azederach), Ba đậu (Croton tiglium), Đỏ nam (Cratoxylum cochinchinensis),… Nhóm thân bụi có lồi (chiếm 27,27%) gồm loài thường gặp như: Bùng bục (Mallotus barbatus), Mua thường (Melastoma normale), Ba chạc (Euodia lepta),… Nhóm thân thảo có 10 lồi (chiếm 30,29%), bao gồm: Rau má (Centelaa asiatica), Cúc thiên (Elephantopus scaber), Mã đề (Plantago major), Cỏ gà (Cynodon dactylon),… Nhóm thân leo có loài (chiếm 21,22%) với loài thường gặp: Tơ xanh (Cassytha filiformis), Kim cang (Smilax corbularia), Cam thảo nam (Scoparia dulas),… 43 Như vậy, quần xã rừng trồng Keo tai tượng năm này, số lượng gỗ nhiều thành phần lồi lại Vì thành phần dạng sống quần xã này, thân gỗ chiếm tỷ lệ không cao (21,22%), thân leo chiếm tỷ lệ ngang với tỷ lệ thân gỗ (21,22%), thân bụi chiếm 27,27%, thân thảo có tỷ lệ cao (30,29%).Có thể biểu diễn tỷ lệ biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) nhóm dạng sống RKE năm 4.3.3 Thảm bụi – tuổi Qua bảng 4.2 ta thấy, quần xã có đầy đủ nhóm dạng sống 90 lồi: Nhóm thân gỗ có 15 loài (chiếm 16,67% tổng số loài quần xã) với loài tiêu biểu như: Lộc mai dài (Claoxylon longifolium), Vông nem (Erythrina variegata), Ổi (Psidium guajava), Roi (Syzygium samarangense),… Nhóm thân bụi có 22 lồi (chiếm 24,44%) thường gặp loài: Cúc tần (Pluchea indica), Cọc rào (Cleistanthus tonkinensis), Rau ngót (Sauropus androgynus), Đi chồn (Uraria crinita), Gối hạc tía (Leea rubra), Bơng vải (Gossypium arboreum), Râm bụt (Hibiscus rosa – sinensis),… Nhóm thân thảo có 30 lồi (chiếm 33,33%) với loài thường gặp quần xã như: Thông đất (Lycopodium cernuua), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Giần sàng (Cnidium monnierii), Ké đầu ngựa (Xanthium stumarium), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus),… Nhóm thân leo có 23 lồi (chiếm 25,56%) với loài như: Gấc (Momordica cochinchinensis), Tơ xanh (Cassytha filiformis), Bình vơi (Stephania rotunda), An điền vịng (Hedyotis verticillata), Mơ leo (Paederia scandens),… Vì thảm bụi phục hồi sau người dân bỏ trồng sắn gần năm, nên phần lớn bụi thảo Kết biểu diễn biểu đồ 4.5 44 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ phần trăm (%) nhóm dạng sống thảm bụi - tuổi 4.4 Các loài thực vật có nguy tuyệt chủng KVNC Từ kết nghiên cứu thu được, dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) [22], Danh lục đỏ IUCN (2001) [36], số liệu cuả Vườn Quốc gia Xuân Sơn [34], lập danh sách gồm 18 loài thực vật (chiếm 11,84% tổng số lồi KVNC) có nguy tuyệt chủng với mức độ khác Kết trình bày bảng 4.7 45 Bảng 4.7: Các loài thực vật có nguy tuyệt chủng KVNC STT Tên khoa học Tên Việt Nam Annamocarya sinensis (Dode) Chò đãi J.Leroy Excentrodendron tonkinense Nghiến (Gagnep.) Chang & Miau Giá trị bảo tồn SĐVN IUCN EN EN EN EN Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi EN EN Drynaria bonii Chr Tắc kè đá VU VU Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng VU VU Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen VU VU Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm VU VU Dipterocarpus retusus Blume VU VU VU VU VU VU Gù hương VU VU 10 11 Chò nâu Castanopsis teselata Hickel & Cà ổi đa A.Camus Lithocarpus cerebrinus (Hickel & Dẻ phảng A Camus) A.Camus Cinnamomum balansae Lecomte 12 Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông VU VU 13 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU VU 14 Chukrasia tabularis A.Juss Lát hoa VU VU 15 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU VU 16 Melientha suavis Pierre Rau sắng VU VU 17 Disporopsis longifolia Craib VU VU 18 Tacca integrifolia Ker - Gawl VU VU Hoàng tinh hoa trắng Ngải rợm Ghi chú: Theo Sách đỏ Việt Nam (SĐVN), 2007: EN (nguy cấp); VU (sẽ nguy cấp) Theo Danh lục đỏ IUCN (2001): EN (nguy cấp); VU (sẽ nguy cấp) Theo thống kê bảng 4.7, ta thấy số loài thực vật quý thống kê 18 loài, có 15 lồi mức nguy cấp (VU) loài mức nguy cấp (EN) Đặc biệt, lại lồi gỗ q dược liệu nên cần có biện pháp bảo tồn kịp thời, khơng nguy tuyệt chủng đến thời gian không xa 46 4.5 Đa dạng giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật xã Xuân Sơn Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân cộng (1997) [2]; Trần Đình Lý (1995) [16] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) [3], chúng tơi phân loại cơng dụng lồi thực vật KVNC thành nhóm sau: Nhóm lấy gỗ, nhóm làm thuốc, nhóm làm cảnh, nhóm có tinh dầu, nhóm ăn được, nhóm dùng để đan lát, nhóm làm thức ăn gia súc, nhóm cho rau, nhóm ăn quả, nhóm có dầu béo,…(bảng 4.2 – cột 6) Trong phạm vi đề tài, chúng tơi xin trình bày nhóm tài nguyên quan trọng sau: 4.5.1 Nhóm cho gỗ Theo kết bảng 4.2 cho thấy KVNC có 34 lồi cho gỗ (chiếm 22,37% tổng số loài) nằm ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Đây nhóm khơng có ý nghĩa giá trị kinh tế, mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ đất, chống xói mịn, trì ổn định cân sinh thái Một số loài cho gỗ q có giá trị như: Chị nâu (Dipterocarpus), Keo tai tượng (Acacia auriculiformis), Dẻ phảng (Lithocarpus cerebrinus), Gù hương (Cinnemomum balansae), Nghiến (Excentrodendron tonkinense),… 4.5.2 Nhóm làm thuốc Số liệu cho thấy KVNC phong phú lồi làm dược liệu Có tới 118 lồi (chiếm 77,63% tổng số lồi) có giá trị làm thuốc Trong ngành Thơng đất (Lycopodiaceae) có lồi (chiếm 0,66%), ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có lồi (chiếm 0,66%), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi (chiếm 3,29%), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 111 lồi (chiếm 73,03%) Trong số 71 họ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều lồi làm thuốc (9 lồi), họ Đậu (Fabaceae) có lồi, họ Cúc (Asteraceae) có lồi 4.5.3 Nhóm ăn Bước đầu điều tra khu vực có 17 loài ăn (chiếm 11,18% tổng số loài) Các lồi có giá trị kinh tế như: Trám đen (Canarium tramdenum), Gấc (Momordica conchinennsis), Mít (Artocarpus heterophyllus), Ổi (Psidium guajava),… 4.5.4 Nhóm làm cảnh Kết thống kê trình bày bảng 4.2 cho thấy, nhóm có giá trị làm cảnh có 15 lồi (chiếm 9,87% tổng số lồi) thuộc ngành thực vật: ngành Thơng đất (Lycopodiaceae) có lồi (chiếm 0,66%), ngành Dương xỉ 47 (Polypodiophyta) có lồi (chiếm 1,32%), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 12 lồi (chiếm 7,89%) Một số lồi làm cảnh như: Sữa (Alstonia scholaris), Râm bụt (Hibiscus rosa – sinensis), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia),… 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật KVNC Hiện khu vực Vuờn Quốc gia Xuân Sơn có gần 3.000 người dân sinh sống, phân bố xã: xã Xuân Sơn có xóm (xóm Dù, xóm Lấp, xóm Cỏi, xóm Lạng) với 1.053 nhân Xã Kim Thượng có xóm (xóm Tân Long, xóm Xoan, xóm Hạ Bằng) với 715 nhân Xã Xuân Đài có xóm (xóm Thang) với 445 nhân xã Đồng Sơn có xóm (xóm Bến Thân) với 503 nhân [19] Do sống khu vực Vườn Quốc gia nên tác động tiêu cực người dân đến khu hệ động thực vật lớn Các tác động cụ thể là: săn bắt động vật hoang dã làm thực phẩm hay đem bán; khai thác gỗ trái phép; thu hái lâm sản khác vật liệu làm nhà, củi đun, măng tre, nấm, mật ong…; đốt nương làm rẫy; chăn thả gia súc tự rừng bị, lợn, dê… gây nhiễm mơi trường làm suy thối rừng Riêng xã Xn Sơn có 340 trâu, 373 bò, 160 dê 1.023 lợn [33] Trâu bị thả rơng rừng khơng có bãi chăn thả riêng Từ kết điều tra được, đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung hệ thực vật nói riêng xã Xuân Sơn sau: 4.6.1 Các biện pháp sách - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho người dân địa phương có hiểu biết pháp luật, pháp lệnh bảo vệ rừng Chính phủ Truyền thơng vai trị to lớn rừng người môi trường sống Từ đó, giúp người dân hiểu biết tầm quan trọng phải bảo vệ rừng nhận thức mức độ suy thoái rừng - Giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương để họ có ý thức bảo vệ rừng - Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ đảm bảo điều kiện sống cho người dân sống khu bảo tồn để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng 4.6.2 Các biện pháp quản lí, bảo vệ phục hồi thảm thực vật - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, cấm khai thác gỗ săn bắn động vật hoang dã trái phép 48 - Khai thác lâm sản khác phục vụ đời sống như: vật liệu làm nhà, củi đun, măng, nấm, mật ong, thuốc… phải kiểm soát chặt chẽ quan kiểm lâm - Giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương khu vực để họ có ý thức việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng - Hỗ trợ khuyến khích người dân trồng số lồi cơng nghiệp nhằm nâng cao đời sống như: chè Shan tuyết phòng hộ đầu nguồn kinh tế, trồng Giổi phòng hộ đầu nguồn lấy quả, trồng Vầu phòng hộ đầu nguồn lấy măng, trồng loài khác Chè đắng, Rau sắng… - Quy hoạch, xây dựng đồng cỏ chăn ni vị trí thích hợp, phù hợp với khả chăn nuôi địa phương, để giảm áp lực trâu, bị, dê thả rơng vào rừng 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình điều tra nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, nhận thấy hệ thực vật phong phú đa dạng, từ đến số kết luận sau: Hệ thực vật KVNC bước đầu thống kê được: 152 loài, 140 chi, 72 họ thuộc ngành thực vật: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Số lồi khơng đồng quần xã nghiên cứu: : Ở RPH 15 năm thu 97 loài, 90 chi, 57 họ; RKE năm tuổi thu 33 loài, 29 chi, 18 họ; thảm bụi – tuổi thu 90 loài, 84 chi, 42 họ Thành phần dạng sống thực vật phong phú, tất quần xã nghiên cứu có dạng sống: Thân gỗ, thân bụi, thân thảo thân leo Trong đó: Dạng thân gỗ: RPH 15 năm có tỷ lệ cao (45,36%), tiếp đến RKE năm (21,22%), thấp thảm bụi – tuổi (16,67%) Dạng thân bụi: Tỷ lệ cao RKE năm (27,27%), sau thảm bụi – tuổi (24,44%), thấp RPH 15 năm (8,25%) Dạng thân thảo: Tỷ lệ cao thảm bụi – tuổi (33,33%), RKE năm 30,29%, cuối RPH 15 năm (25,77%) Dạng thân leo: Tỷ lệ cao thảm bụi – tuổi (25,56%), thấp RPH 15 năm (20,62%) Đã xác định 18 loài có nguy tuyệt chủng khai thác mức mơi trường sống bị thu hẹp, có 15 lồi mức nguy cấp (VU); loài mức nguy cấp (EN) Phân loại tài nguyên thực vật theo nhóm bản: Cây lấy gỗ, làm thuốc, cho quả, làm cảnh Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật địa phương 50 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục điều tra nguồn tài nguyên thực vật địa bàn tồn xã (trong có VQG) để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai Đối với loài thực vật có nguy tuyệt chủng cần có sách kịp thời, biện pháp kỹ thuật hợp lí tránh nguy tuyệt chủng Đối với nhóm tài nguyên bản, quan trọng hữu ích cần có biện pháp, sách khai thác hợp lí 51 ... tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật số quần xã xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tính đa dạng thành phần loài dạng sống thực vật bậc... trình điều tra nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, nhận thấy hệ thực vật phong phú đa dạng, từ đến số kết luận sau: Hệ thực vật KVNC bước... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đa dạng bậc taxon thực vật Xã Xuân Sơn xã thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ, hệ thực vật phong phú đa dạng Trong trình nghiên cứu thành phần loài quần xã: