1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển ngành cà phê tỉnh đăk lăk theo hướng bền vững

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T 6T LỜI CẢM ƠN T 6T MỤC LỤC T 6T LỜI NÓI ĐẦU T 6T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 T 6T PHẦN 1: TỔNG QUAN 11 T T 6T 6T Lí chọn đề tài 11 T 6T Mục đích đề tài 11 T 6T Nhiệm vụ nghiên cứu 12 T 6T Lịch sử nghiên cứu đề tài 12 T 6T Phạm vi nghiên cứu 12 T 6T Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 13 T T Cấu trúc đề tài 15 T 6T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 16 T 6T 1.1 Lí luận phát triển bền vững 16 T 6T 1.1.1 Bản chất phát triển bền vững 16 T T 1.1.1.1 Quá trình hình thành quan điểm phát triển bền vững 16 T T 1.1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 18 T T 1.1.1.3 Bản chất phát triển bền vững 19 T T 1.1.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 21 T T 1.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế 22 T 6T 1.1.2.2 Lĩnh vực xã hội 22 T 6T 1.1.2.3 Lĩnh vực môi trường 23 T 6T 1.1.2.4 Lĩnh vực thể chế (nhằm thực phát triển bền vững) 23 T T 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành cà phê 24 T T 1.2.1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trồng, chăm sóc cà phê 24 T T 1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê 27 T T 1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững ngành cà phê 30 T T 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành cà phê 31 T T 1.2.4 Khái quát tình hình phát triển ngành cà phê giới 32 T T 1.2.5 Thực tiễn phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam 33 T T 1.3 Các sách liên quan đến PTBV cà phê thời gian qua 36 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 37 T 6T 2.1 Tổng quan tỉnh Đăk Lăk 37 T 6T 2.1.1 Vị trí địa lý 37 T 6T 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 T 6T 2.2 Đánh giá tiềm tài nguyên cho phát triển cà phê tỉnh Đăk Lăk 40 T T 2.2.1 Địa hình 40 T 6T 2.2.1.1 Địa hình vùng núi 40 T 6T 2.2.1.2 Địa hình cao nguyên 40 T 6T 2.2.1.3 Địa hình bán bình nguyên Ea Sup 41 T T 2.2.1.4 Địa hình vùng trũng Krơng Păk - Lăk 41 T T 2.2.2 Khí hậu 41 T 6T 2.2.3 Đất đai 43 T 6T 2.2.4 Nguồn nước 44 T 6T 2.2.4.1 Nguồn nước mặt 44 T 6T 2.2.4.2 Nguồn nước ngầm 46 T 6T 2.2.5 Lao động 46 T 6T 2.2.5.1 Dân cư 46 T 6T 2.2.5.2 Nguồn lao động 47 T 6T 2.3 Khái quát ngành cà phê Đăk Lăk 48 T T 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển ngành cà phê Đăk Lăk 48 T T 2.3.2 Vị trí vai trị ngành cà phê kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk 50 T T 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững 52 T T 2.4.1 Đánh giá PTBV cà phê Đăk Lăk lĩnh vực canh tác (trồng, chăm sóc, thu hoạch) cà phê 52 T T 2.4.1.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng cà phê 52 T T 2.4.1.2 Hiện trạng vườn cà phê 57 T T 2.4.1.3 Sử dụng yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê 60 T T 2.4.1.4 Thu hoạch cà phê 63 T 6T 2.4.1.5 Công tác khuyến nông 64 T 6T 2.4.1.6 Đánh giá chung lĩnh vực canh tác cà phê theo tiêu chí PTBV cà phê 65 T T 2.4.2 Đánh giá PTBV cà phê Đăk Lăk lĩnh vực chế biến, bảo quản tiêu thụ cà phê 71 T T 2.4.2.1 Chế biến cà phê 71 T 6T 2.4.2.2 Bảo quản cà phê 74 T 6T 2.4.2.4 Đánh giá chung lĩnh vực chế biến, bảo quản tiêu thụ cà phê theo tiêu chí PTBV cà phê 83 T 6T 2.5 Tổ chức lãnh thổ ngành cà phê Đăk Lăk 86 T T 2.6 Nhận xét, đánh giá 90 T 6T 2.6.1 Những kết đạt trình sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk 90 T T 2.6.2 Những tồn tại, thách thức phát triển bền vững ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk 90 T T CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK 96 T 6T 3.1 Quan điểm phát triển bền vững cà phê tỉnh Đăk Lăk 96 T T 3.1.1 Quan điểm hiệu kinh tế 96 T T 3.1.2 Quan điểm hiệu xã hội 97 T T 3.1.3 Quan điểm bảo vệ môi trường sinh thái 97 T T 3.2 Định hướng phát triển bền vững ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk 97 T T 3.2.1 Định hướng phát triển khâu canh tác cà phê 98 T T 3.2.2 Định hướng phát triển chế biến cà phê 98 T T 3.2.3 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ cà phê 99 T T 3.3 Một số tiêu dự báo 99 T 6T 3.3.1 Dự báo tình hình sản xuất cà phê 99 T T 3.3.2 Dự báo tình hình tiêu thụ cà phê 100 T T 3.4 Một số giải pháp phát triển bền vững cà phê tỉnh Đăk Lăk 101 T T 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 101 T T 3.4.1.1 Các giải pháp tổ chức, quản lí ngành cà phê 101 T T 3.4.1.2 Các giải pháp phát triển sản xuất 102 T T 3.4.1.3 Các giải pháp gắn công nghiệp chế biến với thu hái, bảo quản cà phê 104 T T 3.4.1.4 Các giải pháp tăng cường công tác quản lí chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính để ổn định xuất 106 T T 3.4.1.5 Các giải pháp phát triển thị trường gắn sản xuất cà phê Đăk Lăk với hệ thống phân phối nước hội nhập quốc tế 107 T T 3.4.1.6 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất theo hướng thâm canh 110 T 6T 3.4.2 Nhóm giải pháp mặt xã hội 111 T T 3.4.2.1 Hỗ trợ đời sống hộ nghèo đồng bào dân tộc người 111 T T 3.4.2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn 112 T T 3.4.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường 113 T T 3.4.1.2 Bảo vệ môi trường lĩnh vực canh tác cà phê 113 T T 3.4.1.2 Bảo vệ môi trường lĩnh vực chế biến cà phê 115 T T 3.5 Kiến nghị 115 T 6T 3.5.1 Đối với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 115 T T 3.5.2 Đối với Sở Công thương 115 T 6T 3.5.3 Đối với Sở Tài nguyên môi trường 116 T T 3.5.4 Đối với Sở Kế hoạch đầu tư 116 T T 3.5.5 Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh 116 T T 3.5.6 Đối với quyền địa phương cấp 116 T PHẦN 3: T T KẾT LUẬN 117 T 6T 6T TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 T 6T PHỤ LỤC 122 T T LỜI NĨI ĐẦU Cà phê loại nơng sản hàng hóa sản xuất để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước để xuất Ở nhiều nước phát triển thuộc miền nhiệt đới cận nhiệt nước ta, cà phê mặt hàng xuất quan trọng mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn Ngoài giá trị kinh tế, phát triển cà phê giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, trồng cà phê cịn có tác dụng tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Nhu cầu cà phê giới lớn, thị trường châu Âu Bắc Mĩ Ngay nước, mức sống tăng nhu cầu uống cà phê tăng Nhờ sản xuất cà phê trở thành ngành kinh tế đem lại nhiều lợi nhuận Cách phần tư kỉ, vấn đề phát triển cà phê đặt với T bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk Gia Lai - Kon Tum Tây nguyên Điều kiện tự nhiên Đăk Lăk đảm bảo cho vùng chuyên canh cà phê lớn nước Với độ cao 400 - 800 m so với mặt nước biển, yếu tố thuận lợi diện tích đất trồng biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao (8 - 10oC) tạo cho cà phê Đăk Lăk có hương thơm chất lượng riêng biệt Hiện nay, cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh, sản lượng bình qn đạt 400.000 đóng góp 40% giá trị cà phê xuất nước, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất cà phê đứng thứ giới Tuy nhiên, cà phê mặt hàng xuất có nhiều biến động, mặt giá nên vấn đề phát triển cà phê phức tạp đầy khó khăn Những năm trước kích thích mạnh mẽ giá thị trường, tình hình phát triển cà phê vượt khỏi tầm kiểm soát ngành Nhà nước Sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn có tác động quan trọng việc góp phần đẩy ngành cà phê giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa Thời đại hoàng kim ngành cà phê qua đi, giá cà phê giảm liên tục ngành cà phê bước vào thời kỳ ảm đạm, đài phát báo chí thường xun đưa tin nơng dân chặt phá cà phê nơi này, nơi khác, Có thể nói tình hình chung ngành cà phê tồn cầu tác động lớn đến ngành cà phê nước ta - ngành cà phê đứng thứ giới với quy mô sản xuất không ngừng mở rộng Là vùng chuyên canh cà phê lớn Việt Nam, tỉnh Đăk Lăk nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Trong tương lai, Việt Nam hội nhập chặt chẽ vào kinh tế giới, biến động bất lợi thị trường diễn thường xuyên hơn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất đời sống người trồng cà phê Đăk Lăk có tiềm để phát triển cà phê, ngành cà phê Đăk Lăk T phát triển nào, có phát triển theo hướng bền vững không, phải làm để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài? Đề tài “Phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk T Lăk theo hướng bền vững” trả lời câu hỏi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2011 Học viên thực Lê Thị Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN T 2T Bộ NN&PTNN DTTN EU FAO GDP ICARD T Hiệp hội nước Đông Nam Á Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn Diện tích tự nhiên Liên minh châu Âu Tổ chức nông lương giới Giá trị tổng sản phẩm ngành kinh tế quốc dân Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn ICO Hiệp hội cà phê giới IPSARD Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn PTBV Phát triển bền vững Sở NN&PTNN Sở nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân UNCSD Hội đồng Phát triển bền vững Liên hợp quốc USD Đôla Mỹ VICOFA Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam Viện QH&TKNN Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp VND Việt Nam đồng WCED Hội đồng giới Môi trường phát triển PHẦN 1: TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, cà phê công nghiệp phát triển nhanh 2T 2T loại cho sản phẩm xuất lớn tỉnh Ngành cà phê Đăk Lăk T T bước khẳng định vị trí thị trường Sản xuất cà phê tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Cây cà phê T làm thay đổi mặt nông thôn Đăk Lăk góp phần làm giàu cho nơng dân T T T Tuy nhiên, thời gian qua ngành cà phê Đăk Lăk phải đối mặt với thách thức to lớn Sự tăng nhanh khơng theo quy hoạch diện tích dẫn đến rừng bị tàn phá, đất bị thoái hoá; suất, sản lượng tăng chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thị trường giới thấp Đặc biệt, thị trường cà phê rơi vào khủng hoảng, T ngành cà phê Đăk Lăk ngành cà phê giới chịu ảnh hưởng mạnh 2T 2T tất mặt mức sống hầu hết người trồng cà phê giảm, nhiều đại lý thu mua đối diện với nguy phá sản cao Trong tương lai, Việt Nam hội nhập chặt chẽ T vào kinh tế giới, biến động thị trường diễn thường xuyên hơn, người nông dân, người nghèo dường đối tượng hứng chịu ảnh hưởng xấu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng khả PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk cần thiết Vì có PTBV giúp nơng dân trì suất, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh để người nơng dân chủ động tình hình thị trường biến động để cà phê Đăk Lăk có vị trí thương hiệu xứng đáng thị trường Chính vậy, để phần đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cà phê góp phần đưa ngành cà phê tỉnh PTBV thời gian tới, đồng ý phòng Sau đại học với khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn TS Trần Văn Thông, thực đề tài: “Phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững” Mục đích đề tài Đề tài vận dụng lý thuyết PTBV vào ngành cà phê địa bàn tỉnh Đăk Lăk để làm sáng tỏ thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk, xác định số yếu tố cản trở thị trường cà phê hoạt động hiệu tìm giải pháp PTBV ngành cà phê sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, xây dựng sở lí luận PTBV - Khảo sát thực tế, thu thập số liệu thống kê hệ thống thơng tin, lí luận tình hình sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk Qua phân tích, đánh giá đúng, đủ trạng sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng PTBV - Đề xuất giải pháp, đưa kiến nghị để phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững Lịch sử nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển ngành cà phê, nghiên cứu cà phê Việt Nam ngày nhiều Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển cà phê tỉnh Đăk Lăk như: Những vấn đề chủ yếu kinh tế - tổ chức sản xuất cà phê nước ta 2T Nguyễn Thế Phán (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 1992), Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển kinh doanh cà phê nước ta Trần Minh Tuấn (Trường Đại học Thương mại, 1996), Xác định hệ thống biện pháp chọn nhân giống vơ tính cà phê thích hợp với điều kiện sản xuất Đăk Lăk Bạch Văn Tường (Viện Sinh học nhiệt đới, 1997), 2T T Nghiên cứu chọn lọc dịng vơ tính nhân vơ tính cho cà phê vối điều kiện tỉnh Đăk T Lăk Trịnh Đức Minh (Trường Đại học Nông lâm, 1999), Điều tra thực trạng nghiên T cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón cà phê vối Đăk Lăk Y'Kanin Hđơk (Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2002), Một số giải pháp kinh tế nhằm phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên Nguyễn Thanh Liêm (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2003) Các cơng trình nghiên cứu, lí luận thực tiễn, quy mô phạm vi khác nhau, tất phục vụ cho phát triển cà phê cho thấy quan tâm sâu sắc đến khía cạnh bền vững phát triển ngành cà phê Năm 2007, hội thảo Triển vọng thị trường chất lượng cà phê Việt Nam tổ T 2T chức Hà Nội, sau hội thảo Phát triển cà phê bền vững Đăk Lăk năm 2011 T T thu hút nhiều nghiên cứu, đóng góp cán bộ, nhà khoa học nước tham gia Các hội thảo cơng trình nghiên cứu hướng đến phát triển ngành cà phê bền vững Đó dấu hiệu tốt cho định hướng chiến lược phát triển ngành cà phê Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Về không gian thời gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Đăk Lăk Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 1990 đến (2010) Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực, lợi so sánh thực trạng phát triển ngành cà phê làm sở đề xuất định hướng giải pháp PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk Đề tài không nghiên cứu hết nội dung liên quan đến PTBV, không sâu vào lĩnh vực chuyên ngành sinh học, dân tộc học, môi trường, marketing, Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội môn khoa học mang tính tổng hợp cao, bao gồm nghiên cứu tự nhiên, kinh tế xã hội mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ Cơ sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng 6.1 Hệ quan điểm 6.1.1 Quan điểm hệ thống Mỗi vật tượng phận hệ thống cấp lớn thân lại hệ thống hoàn chỉnh cấu tạo phận nhỏ Giữa phận hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ, liên kết chúng thành hệ thống Đăk Lăk phận cấu thành hệ thống kinh tế Việt Nam Ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk hợp phần hệ thống ngành kinh tế tỉnh Nó có tác động qua lại với ngành kinh tế khác hệ thống phát triển theo quy luật định Vì vậy, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk cần phải tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ với ngành kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung 6.1.2 Quan điểm lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội ln có thay đổi khơng gian, sở làm phân hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì nghiên cứu địa lí nói chung địa lí nơng nghiệp nói riêng cần phải quán triệt quan điểm lãnh thổ Sự khác biệt nơng nghiệp địa phương phải phân tích gắn liền với đặc thù vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên lãnh thổ Qua mà phát đơn vị lãnh thổ có trình độ phát triển nông nghiệp khác với vùng khác 6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép nghiên cứu, xem xét trình kinh tế - xã hội vận động biến đổi theo thời gian không gian Do vậy, vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh vào nghiên cứu tổ chức sản xuất nông nghiệp cho phép tìm phương thức tác động hợp lí đối tượng cụ thể tìm giải pháp tối ưu, hài hịa việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung vùng, địa phương nói riêng 6.1.4 Quan điểm kinh tế, sinh thái phát triển bền vững Quan điểm kinh tế coi trọng nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội Quan điểm thể thông qua số tiêu kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế,… Trong chế thị trường, sản xuất phải đem lại lợi nhuận song cần tránh xu hướng phải đạt mục tiêu kinh tế giá Quán triệt quan điểm sinh thái PTBV đòi hỏi phải đảm bảo bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường Quan điểm ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk, đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ người việc khai thác, tái tạo hệ địa lí tự nhiên 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê việc tổ chức cách khoa học với kế hoạch thống việc thu thập nguồn tài liệu ban đầu đối tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, không gian Đây giai đoạn khởi đầu quan trọng đảm bảo thông tin, số liệu thu thập cách trung thực, khách quan, xác, đầy đủ kịp thời tạo điều kiện để thực tốt giai đoạn 6.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Đây trình tập trung, xếp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu thu điều tra thống kê cho phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài, làm sở cho việc phân tích Thông thường, số liệu lấy từ nguồn khác có vài khác biệt nhỏ gây khó khăn cho việc tổng hợp, phân tích tài liệu Trong trường hợp này, chọn số liệu thống kê Cục thống kê tỉnh công bố năm xuất gần (2011) Phân tích thống kê giúp ta thấy rõ chất, quy luật phát triển tượng khứ, tại, giúp tiên đoán mức độ tượng tương lai Đồng thời, cịn giúp rõ mối liên hệ nội phận tổng thể, mối liên hệ, tác động qua lại tượng nghiên cứu với tượng có liên quan Trên sở đó, giúp ta có nhận thức đắn tượng, tìm biện pháp thích hợp thúc đẩy tượng phát triển theo hướng tốt nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội nên khó tiếp cận với nguồn vốn vay thức (đồng bào nghèo thường có đất đai, học, khơng biết tính tốn làm ăn) Do vậy, sách khoanh nợ, giãn nợ, cho vay tiếp Nhà nước người dân trồng cà phê hoan nghênh thiết thực với hồn cảnh nợ nần khơng có khả trả họ Tuy nhiên, phần lớn hộ nghèo có trình độ dân trí thấp hiểu biết Để phá vỡ vòng luẩn quẩn người nghèo, đồng bào dân tộc thiếu vốn có vốn lại khơng biết cách đầu tư, cần hình thành tổ hướng dẫn sản xuất, gắn cho vay tín dụng với hướng dẫn quản lí vốn, sử dụng vốn mục đích thực đầu tư vào sản xuất Tăng cường cơng tác tín dụng kèm khuyến nơng để hướng dẫn đồng bào dân tộc thay đổi cấu trồng, cải tiến tập quán canh tác cho hiệu Trong trường hợp giá cà phê xuống thấp, hộ gia đình phải đối mặt với nhiều định kế sinh nhai liên quan đến đầu tư chăm sóc cà phê, chuyển đổi trồng, áp dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao suất, phát triển chăn nuôi nghề phụ khác Đồng bào dân tộc ngày nhận thức vai trò định trình độ học vấn khả “biết tính tốn làm ăn” đến sống họ Do vậy, ưu tiên thứ hai việc hỗ trợ xóa đói giảm nghèo nâng cao trình độ văn hóa đồng bào dân tộc Khi cà phê xuống giá, nguy bỏ học trẻ em tăng cao, trẻ em cộng đồng đồng bào dân tộc nghèo Đây vấn đề cần quan tâm hỗ trợ kịp thời cấp quyền Các biện pháp miễn giảm tiền học phí, tiền đóng góp xây dựng trường áp dụng cần thiết Trong khoản trợ cấp xoá nghèo Đăk Lăk, đầu tư phát triển phát triển hệ thống giáo dục vùng khó khăn (trường lớp, hỗ trợ giáo viên,…) cần đặc biệt coi trọng Nếu được, áp dụng thêm biện pháp trợ cấp vật dụng tối thiểu cho học sinh nghèo vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc nghèo đến trường, hỗ trợ tập vở, sách giáo khoa, kể quần áo (đồng phục học sinh) 3.4.2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thơn Nhìn chung, vùng nơng thơn nghèo khó, chậm phát triển có đặc điểm chung thường phân bố khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội yếu giao thông nông thôn chưa phát triển, lại khó khăn, thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu thông tin thiếu dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, Với quan điểm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải đôi với thực tiến công xã hội, để người dân hưởng dịch vụ công cộng thiết yếu nhằm thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, cần phải quan tâm đến vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng cho dân cư nông thôn, đặc biệt địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Giao thông Đăk Lăk đầu tư phát triển nhanh Mùa khô giao thông lại thuận lợi, mùa mưa nhiều vùng giao lưu vận chuyển vật tư sản phẩm nông, lâm nghiệp khó khăn đường giao thơng xuống cấp, đường đất lầy lội, vùng sâu vùng xa Để khai thác triệt để tiềm kinh tế, Đăk Lăk cần tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo mạng lưới giao thông nông thôn theo phương châm nhà nước nhân dân làm Nghèo khó khơng thể mức thu nhập tiêu dùng thấp mà thiếu hội giáo dục, thiếu chăm sóc sức khỏe Do vậy, cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng xã hội trường học, sở khám chữa bệnh cho vùng nông thôn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng,… 3.4.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường 3.4.1.2 Bảo vệ môi trường lĩnh vực canh tác cà phê a/ Tăng cường che bóng T Cà phê vối vốn ưa bóng nhẹ Việc loại bỏ che bóng vườn làm cho chu kỳ kinh doanh ngắn lại bị kiệt sức nhiều tác động tiêu cực khác Thực tế cho thấy bị loại bỏ che bóng nên thời gian sinh trưởng phát triển cà phê có xu hướng ngắn lại Chín sớm khơng ảnh hưởng đến suất, chất lượng hạt khơng đủ thời gian để tích lũy chất dinh dưỡng hình thành hợp chất thơm mà đẩy thời gian thu hoạch sớm lên trùng vào tháng gần cuối mùa mưa, gây khó khăn cho việc thu hái, phơi sấy Cũng thu hái sớm làm cho phân hóa mầm hoa sớm, đẩy nhanh chóng rơi vào giai đoạn khơ hạn sớm từ tăng thêm lần tưới nước sớm Để hạn chế tác động tiêu cực việc trồng che bóng vườn cà phê giải pháp hiệu Nên khuyến khích chủ vườn cà phê trồng xen loại hàng hoá lâu năm quế, tiêu, điều, ca cao, ăn (sầu riêng, bơ, xoài,…), muồng đen, keo dậu, vườn cà phê Việc trồng xen loại hàng hố lâu năm khơng có tác dụng làm che bóng, giữ độ ẩm đất, giảm bớt lượng nước tưới mùa khơ, hạn chế xói mịn đất mà cịn đa dạng hố sản phẩm, tăng thêm thu nhập cho người nông dân, giảm thiểu rủi ro biến động thời tiết, sâu bệnh b/ Tăng lượng phân hữu cho vườn 4T Việc sử dụng nhiều không cân đối loại phân hóa học thời gian qua nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững ngành cà phê Đăk Lăk Lạm dụng phân bón hóa học q mức cần thiết khơng làm tăng chi phí, giảm hiệu 2T T đầu tư mà cịn gây tác hại đến mơi trường đất, môi trường nước đất Do vậy, để giảm tổn T T thất, tránh làm cho môi trường bị nhiễm, cần giảm lượng phân bón hố học, đồng thời ý tới việc sử dụng phân hữu Cần khuyến khích hộ trồng cà phê kết hợp với chăn nuôi nhằm tự sản xuất phân chuồng sử dụng cao độ tàn dư thực vật, phế thải nông nghiệp để sản xuất chất hữu chỗ trồng xen họ đậu xung quanh lô cà phê Đăk Lăk tỉnh có điều kiện phát triển chăn ni đại gia súc trâu, bò, dê hàng năm cho lượng phân chuồng lớn Để khai thác tốt nguồn tài nguyên này, liên kết hộ chăn nuôi sản xuất cà phê khuyến khích hình thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân hữu địa bàn tập trung sản xuất cà phê nhằm bảo đảm nguồn cung ứng c/ Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật T T Vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm phải đặt lên vị trí quan trọng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu, đảm bảo khơng có lơ hàng có chứa dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép Do vậy, việc sử dụng thuốc, đặc biệt loại thuốc trừ sâu khuyến cáo sử dụng mức độ gây hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế phun cho bị sâu hại, không phun cho vườn nhằm bảo vệ loại thiên địch Tránh phun thuốc phòng trừ sâu hại theo định kỳ Sử dụng thuốc theo chủng loại, liều lượng, cách thời điểm cho loại đối tượng sâu, bệnh hại d/ Sử dụng hợp lí lượng nước tưới T Nước nguồn tài nguyên quý giá Tưới nước biện pháp quan trọng ảnh hưởng định đến suất, chất lượng hiệu kinh tế việc kinh doanh cà phê, đặc biệt lần tưới đầu Nếu tưới sớm chưa bước vào giai đoạn khô hạn khủng hoảng thiếu nước, mầm hoa chưa phân hóa đầy đủ khơng lãng phí lần tưới mà cịn làm cho hoa nở khơng tập trung, nở làm nhiều đợt dẫn đến chín sớm, khơng tập trung, gây khó khăn tốn cho khâu thu hái, chế biến Do vậy, lần tưới đầu tiến hành thấy thực khô hạn, mầm hoa phân hóa đầy đủ Nhiều quan niệm sai lầm cho tưới nhiều nước nhiều lần suất vườn cao Nhưng thực tế, điều làm cho tài nguyên nước Đăk Lăk giảm sút nghiêm trọng Do vậy, cần phải khai thác hợp lí sử dụng hiệu tài nguyên nước Những nghiên cứu gần cho thấy lượng nước tưới lần đầu khoảng 500 - 550 m3/ha lần tưới sau P P khoảng 450 m3/ha với chu kì tưới từ 20 - 25 ngày hồn toàn đảm bảo đủ độ ẩm, lượng nước P P T cần thiết vườn sinh trưởng, phát triển bình thường cho hiệu kinh tế cao T Ngoài ra, việc tăng cường che bóng, đai rừng phịng hộ tủ gốc giữ ẩm biện pháp quan trọng việc tiết kiệm chi phí tưới nước cho cà phê đồng thời tránh tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên nước 3.4.1.2 Bảo vệ môi trường lĩnh vực chế biến cà phê Đăk Lăk có khoảng 25 doanh nghiệp chế biến cà phê theo công nghệ ướt, hầu hết chất thải sở thải khơng qua xử lí gây nhiễm lớn cho môi trường Để bảo vệ môi trường vùng trồng chế biến cà phê, cần thực số cơng việc quan trọng như: - Hồn thành quy hoạch khu công nghiệp sớm đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện di dời nhà máy chế biến cà phê nội ô thành phố Buôn Ma Thuột tạo địa bàn bố trí cho nhà máy chế biến cà phê - Các sở chế biến cà phê theo công nghệ ướt phải cam kết có cơng trình xử lý nước thải tốt để tránh làm ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất kinh doanh cà phê Cần quan tâm sử dụng công cụ kinh tế quản lí mơi trường thu lệ phí xả nước thải vào nguồn nước từ nhà máy, có sách khuyến khích, khen thưởng đơn vị làm tốt công tác bảo vệ môi trường xử phạt kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.5 Kiến nghị Để giải pháp PTBV ngành cà phê có tính khả thi cao, luận văn có số kiến nghị với Sở ban ngành tỉnh sau: 3.5.1 Đối với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn - Xúc tiến nhanh việc thành lập Hiệp hội cà phê tỉnh, thành lập Ban đạo phát triển cà phê bền vững tỉnh, xây dựng Chương trình phát triển cà phê bền vững đôn đốc, kiểm tra đơn vị thực Chương trình - Xây dựng đề án chuyển đổi diện tích cà phê vùng khơng thích hợp sang trồng loại khác có hiệu - Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kĩ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân; xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất cà phê bền vững - Chỉ đạo Trung tâm giống trồng vật nuôi xây dựng kế hoạch nhân chồi, ươm đủ giống chất lượng cao cung cấp cho sản xuất 3.5.2 Đối với Sở Công thương - Tham mưu cho UBND tỉnh định kì tổ chức Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột - Chỉ đạo Trung tâm khuyến công xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu, chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ cà phê - Xây dựng kế hoạch thực áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 cho sản phẩm cà phê Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê xuất 3.5.3 Đối với Sở Tài ngun mơi trường - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất, đồ thổ nhưỡng thích nghi cà phê - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định môi trường sở sản xuất, kinh doanh, chế biến cà phê 3.5.4 Đối với Sở Kế hoạch đầu tư - Xây dựng kế hoạch xúc tiến kêu gọi đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, chế biến cà phê - Xây dựng kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm cà phê nước 3.5.5 Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh - Xây dựng chế, sách đặc thù để người sản xuất, kinh doanh cà phê có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt từ ngân hàng sách 3.5.6 Đối với quyền địa phương cấp - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tập trung đạo hệ thống trị địa phương xây dựng, triển khai thực Chương trình, kế hoạch phát triển cà phê bền vững cấp địa phương - Xây dựng kế hoạch giữ trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn mùa thu hoạch cà phê PHẦN 3: KẾT LUẬN Cây cà phê có ý nghĩa đặc biệt kinh tế - xã hội Đăk Lăk Trên vùng đất cao nguyên này, cà phê chiếm giữ vị trí độc tôn, không loại trồng sánh Tác động ngành sản xuất với tăng trưởng kinh tế tỉnh lớn Do vậy, PTBV ngành cà phê yêu cầu thiết góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, giữ gìn an ninh trật tự tỉnh bảo vệ mơi trường sinh thái Mục tiêu luận văn góp phần tổng kết vấn đề có tính lí luận thực tiễn PTBV ngành cà phê Đăk Lăk Tổng kết, đánh giá để có nhìn khách quan thành tựu tồn trình phát triển cà phê thời gian qua, từ đóng góp giải pháp nhằm PTBV ngành cà phê tỉnh nhà Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Hệ thống hóa vấn đề có tính chất lí luận PTBV nói chung PTBV ngành cà phê nói riêng Rút tiêu chí đánh giá PTBV ngành cà phê Đánh giá tiềm năng, vai trò sản xuất cà phê đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cà phê Đăk Lăk, tập trung vào phân tích yếu tố bền vững phát triển Rút kết luận thành tựu đạt tồn cần khắc phục Khẳng định quan điểm cho PTBV sản xuất cà phê Đăk Lăk Đề hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm PTBV cà phê Đăk Lăk Theo đó, gần 20 năm phát triển mạnh cà phê, người nông dân Đăk Lăk nếm trải thuận lợi khó khăn giá cà phê lên giá cà phê xuống Tuy trải qua bao thăng trầm đến cà phê giữ vị trí quan trọng hàng đầu cấu công nghiệp lâu năm tỉnh Trong trình đổi kinh tế, ngành cà phê Đăk Lăk có bước phát triển mạnh mẽ trình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên Cùng với diện tích cà phê lớn nước ta, Đăk Lăk dẫn đầu nước sản lượng cà phê xuất Cây cà phê phát triển diện rộng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh diện tích lại chủ yếu tự phát, khơng theo quy hoạch dẫn tới số diện tích cà phê trồng điều kiện đất đai không phù hợp, thiếu nguồn nước thời tiết ngày bất lợi Hàng năm vào mùa khô, Đăk Lăk ln có hàng nghìn cà phê 4T bị khơ héo, trắng gây thiệt hại nhiều tỉ đồng Ngoài ra, phần lớn diện tích cà phê T trồng hạt, chất lượng lại già cỗi chậm tái canh; biện pháp canh tác tiên tiến chưa áp dụng rộng rãi Quá trình thu hoạch chế biến cà phê chưa quan tâm mức Khâu thu hoạch không đảm bảo chất lượng: cà phê thu hái xanh, thiếu nắng thu hoạch thiếu máy sấy, nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn, thiết bị chế biến không đồng bộ, Đó bất cập tồn việc sản xuất cà phê tỉnh, từ làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng sản phẩm cà phê sức cạnh tranh thị trường khơng cao Kĩ thuật chế biến cà phê cịn lạc hậu, khơng theo kịp với phát triển nhanh chóng vườn cà phê nên chủ yếu Đăk Lăk xuất cà phê nhân, cà phê chế biến thương hiệu thấp; thân giá trị cà phê nhân xuất chưa cao, xuất thiệt chưa trọng đến chất lượng tính lâu dài sản phẩm Tỉ lệ tiêu dùng cà phê nước mức thấp không đủ để tạo tự chủ sản lượng tiêu dùng nội địa so với xuất Như vậy, trình phát triển ngành cà phê Đăk Lăk có dấu hiệu thiếu vững Trong tình hình đó, cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục cách nhanh chóng bất cập ngành cà phê Để tạo phát triển ổn định bền vững cho ngành cà phê, giải pháp đặt là: quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng, giảm dần diện tích để nâng cao chất lượng; phát triển theo chiều sâu dựa vào đầu tư thâm canh, trọng phát triển cà phê cho cà phê thân thiện sinh thái Công nghệ chế biến cà phê phải đầu tư nhiều hơn, đại nhằm tạo đa dạng mẫu mã chủng loại hàng hóa hướng tới phục vụ nhiều đối tượng khác nước xét văn hóa tiêu dùng Chủ trương đẩy mạnh tiêu dùng cà phê, mở rộng thị trường nước biện pháp hỗ trợ ngành cà phê phát triển bền vững Việc thực giải pháp địi hỏi phải có nỗ lực lớn từ quyền người dân Tóm lại, khn khổ luận văn tác giả cố gắng tổng hợp, phân tích, đánh giá phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo xu hướng bền vững đề cách logic giải pháp cần thiết nhằm PTBV ngành cà phê Tuy vậy, trình thực luận văn vài hạn chế định Hạn chế lớn luận văn số liệu không đầy đủ, không thống nguồn khác tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê tỉnh thời gian đủ dài Đăk Lăk tỉnh tách từ tỉnh Đăk Lăk cũ vào năm 2004, thành lập thêm hai đơn vị hành huyện Cư Kuin vào năm 2007, thị xã Bn Hồ vào năm 2009 Điều dẫn đến khó khăn có biến động thiếu đồng số trường hợp nguồn số liệu Ở số tài liệu Tổng cục thống kê phát hành, số liệu khứ trước chia tách tỉnh số liệu tỉnh cũ chưa tách T số tài liệu khác Cục thống kê tỉnh phát hành, số liệu số năm trước chia tách lại T T điều chỉnh lưu theo tỉnh chia tách Điều xảy với trường hợp đơn vị hành cấp huyện Sự khơng thống nguồn số liệu tỉnh trước thời điểm chia tách khó khăn lớn phân tích, nhận định tình hình Do đó, số T trường hợp, buộc phải đánh giá định tính cách tham khảo ý kiến chuyên gia ngành Hạn chế thứ hai, khó khăn gặp phải trình khảo sát thực địa vấn người dân người nơng dân thường khơng nhớ xác mức sử dụng yếu tố đầu vào năm trước bón phân, tưới nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuê mướn nhân công,… khơng có sổ sách ghi chép theo dõi thường xuyên Do đó, số liệu thu thập phần chủ yếu thông tin thứ cấp, dựa vào kết nghiên cứu trước Viện, tổ chức nghiên cứu tỉnh Đăk Lăk Hạn chế thứ ba, tác giả cố gắng việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu để hiểu sâu vấn đề luận văn mang tính chất mơ tả, đánh giá tình hình nhiều phân tích chun sâu Ngồi ra, cịn nhiều hạn chế trình độ kinh nghiệm nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót định Vì tác giả mong nhận đóng góp sửa chữa bổ sung Quý thầy cô người quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình sách tham khảo: Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2009), Niên giám thống kê 2008, Đăk Lăk Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng giá trị xuất điều, chè cà phê Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sỹ Nghị, Lê Duy Thước (1996), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Quốc Sủng (1999), Kĩ thuật trồng - chăm sóc - chế biến cà phê, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Lê Thơng (2009), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam - tập 4, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Trình (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, NXB Lý luận trị, Hà Nội Ủy ban dân tộc (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội B Các báo cáo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, chương trình nghị 21 Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thúy Bằng, Trần Thị Quỳnh Chi (2005), Xác định khả cạnh tranh ngành sản xuất cà phê Robusta Việt Nam, Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Thị Quỳnh Chi, Dave D’haeze (2005), Đánh giá tác động thực tiễn sử dụng yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Quỳnh Chi nnk (2007), Hồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Trần Thị Quỳnh Chi nnk (2006), Nghiên cứu tiêu thụ cà phê nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội Đồn Triệu Nhạn (2007), Ngành cà phê Việt Nam - trạng triển vọng, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Hà Nội Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền Trung (2005), Báo cáo bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Đăk Lăk, Đăk Lăk Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Ảnh hưởng q trình tự hóa thương mại đến người trồng cà phê tỉnh Đăk Lăk, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2010), Báo cáo sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk, Sở NN&PTNT, Đăk Lăk 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Nghị phát triển cà phê bền vững thời kì mới, Đăk Lăk 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Mơi trường, sách thủ tục đầu tư Đăk Lăk, Sở Kế hoạch đầu tư, Đăk Lăk 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Quyết định việc phát triển cà phê bền vững đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Đăk Lăk C Các trang web: http://www.agenda21.monre.gov.vn (Văn phòng PTBV - Bộ Tài nguyên môi trường) U T 6T U http://baodaklak.vn (Báo Đăk Lăk điện tử) U T 6T U http://www.daklak.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Đăk Lăk) U T 6T U http://www.daklakdpi.gov.vn (Cổng thông tin doanh nghiệp đầu tư Đăk Lăk) U T 6T U http://www.daktra.com.vn (Trung tâm xúc tiến thương mại - đầu tư - du lịch Đăk Lăk) U T 6T U http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) U T 6T U http://www.sonongnghiepdaklak.gov.vn (Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk) U T T U http://www.vicofa.org.vn (Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam) U T 6T U http://vukehoach.mard.gov.vn (Vụ Kế hoạch - Bộ NN&PTNT) U T 6T U PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng hợp diện tích cà phê tỉnh Đăk Lăk phân theo huyện, thành phố ( *) P TP Buôn Ma Thuột H Ea H’Leo H Ea Sup H Krông Năng H Krông Buk H Buôn Đôn H Cư Mgar H Ea Kar H M’Đrăk 10 H Krông Păk 11 H Krông Bông 12 H Krông Ana 13 H Lăk 14 H Cư Kuin 15 TX Buôn Hồ Tổng số (*) 2000 14.818 17.208 64 22.370 34.265 3.461 35.460 9.956 4.448 18.800 1.990 18.875 1.614 2001 14.924 17.267 57 22.516 34.265 3.429 34.990 9.760 3.889 18.368 1.900 18.448 1.179 2002 14.020 17.226 57 20.688 32.151 3.037 33.834 7.107 2.019 16.267 1.200 18.583 1.025 2003 14.030 17.266 50 20.688 32.061 2.966 33.834 7.050 2.310 16.267 830 18.505 762 2004 13.715 17.298 50 22.605 31.042 2.871 33.219 6.751 2.478 16.267 712 17.314 804 2005 13.696 17.229 43 23.465 36.805 2.570 32.000 5.862 2.332 16.193 710 18.694 804 183.329 180.992 167.214 166.619 165.126 170.403 Số liệu năm 2000, 2001, 2002, 2003 điều chỉnh theo tỉnh chia tách F T P T P Đơn vị tính: 2006 2007 2008 2009 2010 14.241 14.299 13.823 13.486 13.931 18.440 19.214 20.025 20.025 21.035 31 31 31 31 31 24.022 24.966 25.662 25.662 25.662 36.968 37.167 37.337 21.156 21.297 2.570 2.701 2.721 2.780 3.357 33.200 33.631 33.819 34.081 35.942 6.137 6.697 6.954 6.841 6.826 2.415 2.582 2.803 3.054 3.184 16.194 17.000 17.300 17.341 17.950 923 1.035 1.693 1.580 1.592 18.576 7.313 8.112 7.960 8.414 1.023 1.053 1.190 1.200 1.283 11.214 10.964 11.125 13.770 15.638 16.491 174.740 178.903 182.434 181.960 190.765 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk Bảng 2: Tổng hợp sản lượng cà phê tỉnh Đăk Lăk phân theo huyện, thành phố ( *) P TP Buôn Ma Thuột H Ea H’Leo H Ea Sup H Krông Năng H Krông Buk H Buôn Đôn H Cư Mgar H Ea Kar H M’Đrăk 10 H Krông Păk 11 H Krông Bông 12 H Krông Ana 13 H Lăk 14 H Cư Kuin 15 TX Buôn Hồ Tổng số (*) 2000 36.564 27.731 37 24.117 52.619 3.317 62.799 9.025 1.790 26.246 1.233 53.444 1.755 2001 36.515 31.826 43 28.922 66.180 4.457 64.790 13.492 1.594 35.952 1.560 60.773 2.185 2002 31.104 31.766 65 37.439 57.640 4.298 60.563 15.278 1.170 35.948 2.090 46.435 1.612 2003 28.817 33.423 65 28.711 52.085 4.111 59.500 9.460 934 23.785 1.268 41.055 1.135 2004 33.360 40.473 39 42.568 70.467 5.908 67.719 11.703 2.321 32.630 1.184 51.342 1.166 2005 23.188 24.822 33 39.229 60.123 4.755 39.539 6.156 3.498 22.670 991 31.309 1,168 300.677 348.289 325.408 284.349 360.880 257.481 Số liệu năm 2000, 2001, 2002, 2003 điều chỉnh theo tỉnh chia tách F T P T P Đơn vị tính: 2006 2007 2008 2009 2010 29.455 25.975 35.273 30.161 32.803 54.660 41.470 46.420 42.665 49.580 26 26 26 26 26 67.930 47.463 48.707 46.576 47.296 84.983 71.431 87.078 44.516 46.250 8.353 7.196 7.772 6.451 8.009 68.903 47.552 81.328 79.633 69.088 9.398 11.952 8.673 9.980 11.215 2.894 2.872 2.538 3.301 4.309 44.484 30.343 39.717 34.745 35.200 1.648 1.882 2.222 2.233 2.574 60.467 12.918 23.194 20.391 22.410 1,824 1.418 1.408 1.160 2.085 22.846 31.138 24.935 30.213 33.600 38.040 435.025 325.344 415.494 380.373 399.098 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk STT I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 II III IV Bảng 3: Dự toán kinh phí đầu tư trồng cà phê (Đơn giá năm 2010) Hạng mục ĐVT Khối lượng Đơn giá Vật tư Giống Cây cà phê giống Giống che bóng, đai rừng Hạt giống Muồng hoa vàng Phân vơ Urea Lân nung chảy Kali Chlorua Phân hữu Thuốc trừ sâu, bệnh, mối Dụng cụ bảo hộ lao động Vôi nông nghiệp Lao động Lao động gia đình Lao động th Máy cơng tác Máy thi cơng chuẩn bị đất Chi phí khác Thủy lợi phí Chi phí máy tưới Cộng chi phí Dự phịng phí 10% Tổng chi phí Sản phẩm Tổng thu Lãi rịng/1 Thu nhập/1 ngày cơng lao động cây kg Đồng kg kg kg m3 lít ước lượng kg 1.280 150 6.000 1.200 60.000 130 550 140 17 16 500 7.600 4.000 11.500 400.000 90.000 300.000 1.600 Ngày công Ngày công 125 78 70.000 70.000 đồng 1.50 9.500.000 kg lúa VND 50 55 3.000 60.000 P kg VND VND Chi phí (VND) 22.418.000 8.280.000 7.680.000 180.000 420.000 4.798.000 988.000 2.200.000 1.610.000 6.800.000 1.440.000 300.000 800.000 14.210.000 8.750.000 5.460.000 14.250.000 14.250.000 3.450.000 150.000 3.300.000 54.328.000 5.432.800 59.760.800 -54.328.000 -267.626 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk Bảng 4: Dự tốn kinh phí chăm sóc cà phê thời kì kiến thiết (Đơn giá năm 2010) Khối lượng Chi phí (VND) STT Hạng mục ĐVT Đơn giá Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ I Vật tư 7.575.000 7.423.000 Giống 1.308.000 738.000 1.1 Cây cà phê giống 128 60 6.000 768.000 360.000 1.2 Giống che bóng, đai rừng 150 15 1.200 180.000 18.000 1.3 Hạt giống Muồng hoa vàng kg 6 60.000 360.000 360.000 Phân vô Đồng 5.787.000 6.205.000 2.1 Urea kg 245 300 7.600 1.862.000 2.280.000 2.2 Lân nung chảy kg 550 550 4.000 2.200.000 2.200.000 2.3 Kali Chlorua kg 150 150 11.500 1.725.000 1.725.000 Phân hữu m3 400.000 0 Thuốc trừ sâu, bệnh, mối lít 2 90.000 180.000 180.000 Dụng cụ bảo hộ lao động ước lượng 1 300.000 300.000 300.000 Vôi nông nghiệp kg 1.600 0 II Lao động 15.680.000 15.680.000 Lao động gia đình Ngày cơng 156 156 70.000 10.920.000 10.920.000 Lao động thuê Ngày công 68 68 70.000 4.760.000 4.760.000 III Máy công tác 2.850.000 2.850.000 Máy thi công chuẩn bị đất đồng 0,3 0,3 9.500.000 2.850.000 2.850.000 IV Chi phí khác 9.150.000 10.050.000 Thủy lợi phí kg lúa 150 150 3.000 450.000 450.000 Chi phí máy tưới m3 145 160 60.000 8.700.000 9.600.000 VND Cộng chi phí 35.255.000 36.003.000 Dự phịng phí 10% 3.525.500 3.600.300 Tổng chi phí 38.780.500 39.603.300 Sản phẩm Tổng thu kg 0 Lãi ròng/1 VND -35.255.000 -36.003.000 Thu nhập/1 ngày cơng lao động VND -157.388 -160.728 P Bảng 5: Dự tốn kinh phí chăm sóc cà phê kinh doanh (Đơn giá năm 2010) Khối lượng Chi phí (VND) Năm Năm Năm STT Hạng mục ĐVT Đơn giá Năm thứ Năm Năm thứ Năm thứ Năm thứ thứ thứ thứ 18 thứ 1 - 17 18 - 25 - 17 - 25 I Vật tư 10.220.000 10.220.000 12.530.000 8.865.000 Phân vô Đồng 7.740.000 7.740.000 10.050.000 6.385.000 1.1 Urea kg 400 400 500 350 7.600 3.040.000 3.040.000 3.800.000 2.660.000 1.2 Lân nung chảy kg 600 600 700 500 4.000 2.400.000 2.400.000 2.800.000 2.000.000 1.3 Kali Chlorua kg 200 200 300 150 11.500 2.300.000 2.300.000 3.450.000 1.725.000 Phân hữu m3 5 5 400.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Thuốc trừ sâu, bệnh, mối lít 2 2 90.000 180.000 180.000 180.000 180.000 Dụng cụ bảo hộ lao động ước lượng 1 1 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 II Lao động 19.600.000 18.900.000 18.900.000 18.900.000 Lao động gia đình Ngày cơng 156 120 120 120 70.000 10.920.000 8.400.000 8.400.000 8.400.000 Lao động thuê Ngày công 124 150 150 150 70.000 8.680.000 10.500.000 10.500.000 10.500.000 III Chi phí khác 11.250.000 12.450.000 13.650.000 12.450.000 Thủy lợi phí kg lúa 150 150 150 150 3.000 450.000 450.000 450.000 450.000 Chi phí máy tưới 180 200 220 200 60.000 10.800.000 12.000.000 13.200.000 12.000.000 VND Cộng chi phí 41.070.000 41.570.000 45.080.000 40.215.000 Dự phịng phí 10% 4.107.000 4.157.000 4.508.000 4.021.500 Tổng chi phí 45.177.000 45.727.000 49.588.000 44.236.500 Sản phẩm Tổng thu kg 1.500 2.000 3.000 1.500 30.000 45.000.000 60.000.000 90.000.000 45.000.000 Lãi ròng/1 VND 3.930.000 18.430.000 44.920.000 4.785.000 Thu nhập/1 ngày cơng LĐ VND 14.036 68.259 166.370 17.722 Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk P ... trồng cà phê Đăk Lăk có tiềm để phát triển cà phê, ngành cà phê Đăk Lăk T phát triển nào, có phát triển theo hướng bền vững khơng, phải làm để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài? Đề tài ? ?Phát. .. xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk 90 T T 2.6.2 Những tồn tại, thách thức phát triển bền vững ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk 90 T T CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK... thực phát triển bền vững) Gồm tiêu: Chiến lược phát triển bền vững địa phương Công cụ phát triển bền vững 1.2 Phát triển bền vững ngành cà phê 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành cà phê Cà phê

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w