Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Mọi thơng tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013 Tác giả THẠCH NGỌC TÂM LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Trịnh Thanh Sơn TS Phạm Thị Xuân Thọ, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt khóa học Tác giả chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, Ủy ban nhân dân TP Trà Vinh, Phòng Thống kê TP Trà Vinh, Phịng Quản lí thị TP Trà Vinh, Phịng Tài – Kế hoạch, Phịng Tài ngun Mơi trường giúp tác giả trình thu thập số liệu, tư liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tạo điệu kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013 Tác giả Thạch Ngọc Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 12 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Đô thị 12 1.1.2 Đơ thị hóa 13 1.2 Những biểu thị hóa 14 1.2.1 Tỉ lệ dân thành thị cao tăng nhanh 14 1.2.2 Dân cư tập trung vào đô thị lớn cực lớn 15 1.2.3 Lãnh thổ thị hóa mở rộng 16 1.2.4 Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 17 1.3 Các tiêu xác định mức độ thị hóa 18 1.3.1 Tăng tỉ lệ dân thành thị 18 1.3.2 Tăng quy mô dân số đô thị 18 1.3.3 Tăng tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 18 1.3.4 Mật độ dân số đô thị cao 19 1.3.5 Nhịp độ thị hóa 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa 19 1.4.1 Vị trí địa lí 19 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 20 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.5 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 22 1.5.1 Ảnh hưởng kinh tế 22 1.5.2 Ảnh hưởng xã hội 23 1.5.3 Ảnh hưởng môi trường 26 1.6 Thực tiễn thị hóa Việt Nam Đồng sông Cửu Long 27 1.6.1 Sơ lược q trình thị hóa Việt Nam 27 1.6.2 Đặc điểm thị hóa Việt Nam 28 1.6.3 Hiện trạng thị hóa Việt Nam Đồng sông Cửu Long 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ TRÀ VINH 34 2.1 Tổng quan thành phố Trà Vinh 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thị Trà Vinh 34 2.1.2 Khái quát thành phố Trà Vinh 35 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa thành phố Trà Vinh 36 2.2.1 Vị trí địa lí 36 2.2.2 Các yếu tố tự nhiên 38 2.2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 41 2.3 Thực trạng thị hóa TP Trà Vinh 45 2.3.1 Gia tăng dân số, tăng tỉ lệ mật độ dân số đô thị 45 2.3.2 Tăng tỉ lệ lao động phi nông nghiệp TP Trà Vinh 47 2.3.3 Mở rộng diện tích TP Trà Vinh 50 2.3.4 Phân chia khu vực chức rõ rệt 50 2.3.5 Kinh tế TP Trà Vinh phát triển mạnh có chuyển dịch cấu 53 2.3.6 Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị 58 2.3.7 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị 60 2.3.8 Về môi trường 62 2.4 Ảnh hưởng trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trà Vinh 63 2.4.1 Ảnh hưởng đến kinh tế 63 2.4.2 Ảnh hưởng đến xã hội 66 2.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường 72 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐƠ THỊ HĨA TP TRÀ VINH 76 3.1 Cơ sở định hướng 76 3.1.1 Định hướng phát triển đô thị vùng Đồng sông Cửu Long 76 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 77 3.2 Định hướng phát triển đô thị thành phố Trà Vinh 80 3.2.1 Định hướng chung 80 3.2.2 Định hướng phát triển hạ tầng vật chất kĩ thuật 86 3.3 Giải pháp phát triển KT - XH nhằm thúc đẩy thị hóa TP Trà Vinh 89 3.3.1 Giải pháp chế sách 89 3.3.2 Giải pháp vốn đầu tư 90 3.3.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 91 3.3.4 Mở rộng thị trường 97 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực 98 3.3.6 Phát triển khoa học – công nghệ bảo vệ môi trường 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐTH Đơ thị hóa CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội QL Quốc lộ TDTT Thể dục thể thao TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa XN Xí nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn không nước ta mà diễn quy mơ tồn cầu Đơ thị hóa nước ta ngày làm đổi thay diện mạo đất nước Làn sóng thị hóa tự phát diện rộng làm nảy sinh nhiều bất cập để lại hậu nặng nề mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc, sản xuất, hệ sinh thái , gây nhiều áp lực phát triển đất nước Q trình thị hóa TP Trà Vinh năm gần diễn với tốc độ nhanh Từ năm 1992, tỉnh Trà Vinh tái lập, thị xã Trà Vinh đơn vị hành thuộc tỉnh, thị xã n bình, tĩnh lặng, giá trị cơng nghiệp dịch vụ thấp, chiếm tỉ trọng nhỏ cấu GDP tỉnh, hạ tầng KT – XH thấp Đến với dân số tăng lên 100.000 người, tỉ lệ dân số phi nông nghiệp chiếm 80% Năm 2007 Bộ xây dựng định công nhận thị xã đô thị loại III, đến năm 2010 thị xã Trà Vinh Chính phủ cơng nhận thành phố trực thuộc tỉnh Q trình thị hóa đem lại cho thành phố diện mạo KT – XH với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu lao động từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, chất lượng sống người dân ngày nâng cao đặc biệt môi trường đô thị thành phố với hàng ngàn cổ thụ trồng dọc tuyến đường, TP.Trà Vinh mệnh danh “đô thị xanh” vùng Đồng sơng Cửu Long Trong q trình thị hóa, bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều vấn đề cần giải Vì thiết cần phải nghiên cứu thực trạng thị hóa ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển KT – XH thành phố, từ có định hướng, giải pháp phát triển KT – XH nhằm thúc đẩy thị hóa TP Trà Vinh Với lí trên, tác giả nghiên cứu “Đơ thị hóa thành phố Trà Vinh: Thực trạng định hướng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Địa lí học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu, nghiên cứu q trình thị hóa Trà Vinh để có đánh giá khách quan từ đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào tổ chức, quản lí, quy hoạch Trà Vinh khoa học bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn liên quan đến đô thị đô thị hóa - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa TP Trà Vinh - Tìm hiểu q trình thị hóa thành phố Trà Vinh ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội môi trường - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội để thúc đẩy thị hóa thành phố Trà Vinh tương lai Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Q trình thị hóa TP Trà Vinh - Về khơng gian: Thành phố Trà Vinh - Về thời gian: Từ 2001 – 2011 Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề thị hóa nói chung ảnh hưởng q trình thị hóa nói riêng giới lẫn Việt Nam, năm qua nhiều nhà khoa học quan ban ngành quan tâm nghiên cứu: - Các cơng trình viết Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Địa lí kinh tế Việt Nam có GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, TS Phạm Thị Xuân Thọ Về thị, thị hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu như: GS TS Đàm Trung Phường viết “Đô thị Việt Nam” in năm 1999; TS Trương Quang Thao thị hóa trình bày khái niệm thị tiêu chí phân loại đô thị; TS Tôn Nữ Quỳnh Trân, TS Nguyễn Thế Nghĩa với “Phát triển đô thị bền vững” năm 2005; TS Phạm Thị Xuân Thọ viết “Địa lí thị” năm 2008, tác giả đưa khái niệm đô thị, đô thị hóa giới Việt Nam, phân loại thị vấn đề thị hóa - Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu học viên cao học khóa như: “Nghiên cứu q trình thị hóa TP Cà Mau tác động đến phát triển KT – XH tỉnh” Phạm Đỗ Văn Trung; “Ảnh hưởng thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang)” Lưu Quang Ngọc Thạch; “Biến Động dân cư q trình thị hóa tỉnh Bình Dương từ 1997 đến nay” Nguyễn Kim Nhật Thư; “Tác động thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội H Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh)” Dương Lê Mẫn; “Ảnh hưởng thị hóa đến chuyển dịch cấu sử dụng đất tỉnh Đồng Nai” Trần Thị Thanh - Riêng Trà Vinh chưa có cơng trình nghiên cứu “Đơ thị hóa thành phố Trà Vinh: Thực trạng định hướng” Chính đề tài nghiên cứu tác giả tài liệu tham khảo vô quý báu cho thực đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Đứng quan điểm tác giả nhìn nhận yếu tố, thành phần mối quan hệ chặt chẽ với tránh để sai sót q trình tổng hợp, đánh giá đề xuất Đơ thị hóa diễn mối quan hệ chặt chẽ với phát triển ngành kinh tế, làm thay đổi mạnh mẽ phân công lao động phân bố dân cư, làm thay đổi môi trường sống dân cư… 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây quan điểm bản, truyền thống địa lí học Các vật tượng địa lí ln có phân hóa khơng gian làm cho chúng có khác biệt nơi với nơi khác Do đó, vấn đề thị hóa, lãnh thổ khác q trình thị hóa khác Vì vậy, quan điểm lãnh thổ tác giả vận dụng vào đề tài nghiên cứu thơng qua tìm hiểu mối quan hệ bên lãnh thổ mối quan hệ lãnh thổ nghiên cứu với lãnh thổ lân cận 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Nghiên cứu thị hóa thành phố Trà Vinh mối liên hệ khứ, tương lai Từ thấy chất q trình thị hóa theo thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 5.1.4 Quan điểm sinh thái Q trình thị hóa có tác động tích cực tiêu cực đến môi trường tự nhiên Để phát triển đô thị, KT – XH bền vững phải đôi với sử dụng hợp lí, bảo vệ tái tạo tài nguyên, chống nhiễm mơi trường, kết hợp hài hịa phát triển kinh tế với tiến công xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người Do vậy, nghiên cứu thực trạng trình thị hóa đến KT – XH phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp điều tra thực địa Đây phương pháp cần thiết nghiên cứu để xác định mức độ tin cậy tài liệu, số liệu thu thập Tác giả điều tra thực địa tiến hành vấn số nơi địa bàn, trực tiếp quan sát thay đổi KT – XH, mơi trường ảnh hưởng q trình thị hóa Phương pháp điều tra thực địa nhằm kiểm chứng nguồn tài liệu so sánh với số liệu thống kê để có nhìn tồn diện ảnh hưởng q trình thị hóa 5.2.2 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Trên sở nguồn tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu thu thập từ sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo thường niên thành phố… tác giả xử lí số liệu phù hợp, so sánh rút kết luậnvề thực trạng ảnh hưởng đô thị hóa đến KT – XH TP Trà Vinh 5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Từ số liệu thu thập được, tác giả xếp phân loại phân tích thơng tin, so sánh, tổng hợp tác động thị hóa đến KT – XH 5.2.4 Phương pháp biểu đồ đồ Bản đồ ngơn ngữ thứ hai địa lí Các cơng trình nghiên cứu địa lí đồ kết thúc đồ Bản đồ thể hiện tượng KT – XH, q trình thị hóa mối quan hệ thị hóa với phát triển KT – XH Sử dụng đồ, biểu đồ giúp thể nội dung cách ngắn gọn, trực quan vừa tạo thuận lợi nhận xét, so sánh, đánh giá 5.2.5 Phương pháp thống kê, toán học Phương pháp thống kê với phương pháp toán học sử dụng xuyên suốt việc phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, thị hóa Dựa vào nguồn số liệu cụ thể, xác nguồn thống kê đáng tin cậy cục Thống kê, Ủy ban nhân dân thành phố, phịng Tài kế hoạch, phịng Quản lí quy hoạch, phịng Tài ngun Mơi trường… để đưa phân tích, đánh giá mang tính khoa học, sở dự báo định hướng phát triển đô thị KT – XH thành phố Những đóng góp luận văn - Tổng quan sở lí luận thị thị hóa, nêu rõ biểu thị hóa, tiêu xác định mức độ thị hóa nhân tố ảnh hưởng 10 Kêu gọi đầu tư khai thác lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, địa điểm ấp Sa bình, xã Long Đức, TP Trà Vinh trước năm 2020 • Về phát triển hạ tầng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Tăng cường đầu tư, mở rộng để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia bậc học đạt 10 - 15 trường Phát triển mạng lưới trường, lớp, củng cố tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học; hoàn thành tiêu chương trình kiên cố hóa phịng học nhà công vụ cho giáo viên Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy quản lí Giới thiệu, mời gọi tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư xây dựng trường tư thục dân lập chất lượng cao đạt từ đến trường đến năm 2015, đến trường giai đoạn 2020 Phát triển mạng lưới trường, lớp, đảm bảo 100% phường, xã có trường mẫu giáo Tăng cường đầu tư phát triển phòng chức năng, phịng học mơn trường học đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện Thực tốt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Triển khai ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học – cơng nghệ, mơ hình thực công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, ứng dụng rộng rãi thành tựu công nghệ sinh học sản xuất Tăng cường công tác đào tạo gắn với thu hút đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, nguồn nhân lực có chất lượng cao Khuyến khích phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, hoạt động tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ, nghiên cứu đề tài khoa học phục vụ sản xuất đời sống • Về phát triển hạ tầng y tế Chọn vị trí xây dựng sở hạ tầng trạm y tế để người dân dễ dàng tiếp cận giao thông, xe ô tô cứu thương vào trạm y tế Diện tích mặt đất đạt yêu cầu, nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, chất thải trạm y tế chủ yếu gồm chất thải rắn chất thải lỏng, chia thành chất thải nguy hại chất thải thông thường Các chất thải thơng thường xử lí theo quy định địa phương Chất thải y tế nguy hại thu gom, xử lí theo quy định ngành, chủng loại trang thiết bị cần phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân xã hội khả chuyên môn cán y tế trạm y tế Để phát triển hạ tầng y tế thực tốt quy định trên; tranh thủ nguồn vốn trang thiết bị y tế từ tỉnh Trung ương nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo thực 96 đạt theo quy định Bộ tiêu chí quốc gia y tế, năm 2010 số trạm y tế lại cải tạo lại xây dựng để ngành y tế thành phố triển khai thực đến năm 2020, 100% trạm y tế phường, xã công nhận đạt tiêu chí quốc gia y tế • Về phát triển hạ tầng văn hóa, thể thao, du lịch Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, tuyên truyền vận động nhân dân lứa tuổi, tham gia luyện tập, thi đấu TDTT thao gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng khu đô thị văn minh…, trọng bảo tồn, phát triển môn thể thao đồng bào dân tộc phường, xã có đơng đồng bào dân tộc Khmer đồng bào Hoa; khuyến khích phát triển câu lạc TDTT theo phương thức tự quản; phấn đấu đến năm 2015 có 35% dân số tham gia luyện tập TDTT thường xuyên đến năm 2020 có 37% dân số 3.3.4 Mở rộng thị trường Với vị trí TP Trà Vinh cần tập trung nghiên cứu số thị trường quan trọng có liên quan đến phát triển kinh tế thành phố tỉnh Thị trường Đơng Nam Bộ có nhu cầu lớn sản phẩm chế biến lương thực – thực phẩm, đặc biệt TP Hồ Chí Minh thị trường lớn nơng sản hàng hóa Thành phố cần cần nghiên cứu thị trường to lớn để giải đầu cho nơng sản hàng hóa sản phẩm cơng nghiệp TTCN Muốn vậy, thành phố cần tập trung số công việc: - Xây dựng phận thông tin kinh tế, nghiên cứu thị trường thành phố sách phát triển thị trường loại sản phẩm hàng hóa - Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại thành phố,phát triển hệ thống chợ phường, xã, nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển thị trường thành phố - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư sở kinh doanh thương mại, cung ứng vật tư phân bón, nguyên liệu, máy móc, trang thiết bị nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất tiêu dùng địa bàn thành phố cung ứng cho huyện - Tăng cường công tác thông tin kinh tế, thị trường, sản phẩm, giá để tổ chức kinh tế, người sản xuất nắm bắt kịp thời có kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu thị trường, chủ động xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất Như vậy, thương nghiệp thành phố cần xếp, tổ chức, quản lí phát triển theo hướng gắn kết chặt chẽ với người sản xuất, hình 97 thành hệ thống đại lí cung ứng vật tư, phân bón, máy móc, thiết bị kĩ thuật, thu mua tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm xuất Thành phố cần thúc đẩy tìm kiếm thị trường, giúp đỡ tạo quan hệ cho doanh nghiệp thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt giữ vững phát triển theo chiều sâu thị trường truyền thống; mở rộng thêm nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hóa thành phố vào thị trường 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mục tiêu động lực quan trọng cho trình thị hóa Để đạt mục tiêu đến năm 2020, TP Trà Vinh trở thành thị loại II điều kiện quan trọng phải có nguồn nhân lực với đầy đủ lực trình độ Nguồn nhân lực sử dụng kinh tế thành phố đến năm 2020 71.200 người Trong đó: số lao động sử dụng khu vực I có 3.500 người chiếm 5%; khu vực II 32.400 người chiếm 45%; lao động làm việc ngành khu vực III 35.300 người chiếm 50% Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn để có nhiều lao động đủ trình độ sản xuất kinh doanh, mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề chỗ đơn vị, nhà máy, xí nghiệp… Đối với lao động có đào tạo quy dài hạn, cần có sách ưu tiên hợp lí bố trí việc làm, chế độ đãi ngộ, lương bổng hấp dẫn, nơi cơng tác hợp lí nhằm phát huy lực trí tuệ lao động Thành phố cần có sách biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ người lao động nhằm bước đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ đô thị Muốn giải việc trước mắt cần phát triển trung tâm dạy nghề ngắn hạn có kế hoạch đào tạo tay nghề cho người lao động chỗ từ trung tâm đào tạo tỉnh, thành phố hình thức liên doanh hình thức khác phù hợp với đối tượng lao động Thành phố cần đẩy mạnh việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới với số nội dung cụ thể sau: - Giảm tăng dân số tự nhiên biện pháp quan trọng nhằm nâng cao mức sống cộng đồng dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố đạt kết - Ưu tiên đầu tư giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí thành phố - Phát triển mạnh trường sở dạy nghề 98 - Tổ chức khóa đào tạo chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ trang trại - Thành lập trung tâm học tập cộng đồng, lớp huấn luyện ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - Có sách đãi ngộ nhà quản lý giỏi, cán bộ, chuyên gia khoa học kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao… - Tăng cường thơng tin đại chúng, đáp ứng yêu cầu thông tin cho nhân dân, đặc biệt thông tin kinh tế, khoa học – kĩ thuật… - Đẩy mạnh phát triển trung tâm tư vấn tìm kiếm việc làm để huy động nguồn lao động xã hội thành phố cách hiệu 3.3.6 Phát triển khoa học – công nghệ bảo vệ môi trường - Khoa học – cơng nghệ chìa khóa cho tiến trình cơng nghiệp hóa – thị hóa địa bàn thành phố Thành phố cần dành phần ngân sách cho nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất kinh doanh như: + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thích hợp để phát triển TTCN, đặc biệt công nghệ chế biến loại sản phẩm nông nghiệp nhằm giảm tối đa tổn thất, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế, tạo đầu ổn định cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu phục vụ tiêu dùng xuất + Nghiên cứu triển khai ứng dụng giống mới, kĩ thuật công nghệ phục vụ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên, nhu cầu xã hội thành phố đặc biệt dựa điều kiện có thị trường tiêu thụ ổn định, thị trường xuất + Nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phương pháp tiên tiến kĩ thuật thâm canh tăng suất nâng cao chất lượng trồng, vật nuôi, đặc biệt loại giống Phát triển mạnh nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ, quan khuyến nông, khuyến công, khuyến thương… Có sách thu hút lực lượng cán bộ, chuyên gia khoa học – kĩ thuật phục vụ nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao, trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố - Thành phố cần xác định biện pháp bảo vệ môi trường theo ngành, lĩnh vực kinh tế thị, du lịch, cơng nghiệp, nơng nghiệp, có bảo vệ môi trường sinh thái phát triển cân đối bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao Đồng thời với 99 quy hoạch sản xuất, cần có biện pháp quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường cụ thể: + Nghiên cứu ban hành quy định kiểm tra tác động tích cực đến mơi trường hình thành cơng nghiệp, xây dựng đô thị thiếu quy hoạch bảo vệ môi trường + Đảm bảo xây dựng hệ thống nước xử lí chất thải theo kịp tốc độ phát triển dân số + Chấp hành triệt để biện pháp hạn chế tác hại môi trường dự án công nghiệp xây dựng đô thị, giao thông… Tiểu kết chương Dựa vào thực tiễn thị hóa định hướng phát triển KT – XH chung tỉnh Trà Vinh, định hướng phát triển đô thị vùng ĐBSCL, TP Trà Vinh có định hướng cụ thể khơng gian phát triển đô thị, kinh tế, dân số, lao động… để thúc đẩy q trình thị hóa địa bàn thành phố diễn cách nhanh chóng giai đoạn tới Bên cạnh định hướng đề ra, thành phố có giải pháp cụ thể chế sách thơng thống cho doanh nghiệp nhà đầu tư, giải pháp thu hút vốn đầu tư để hồn thành tiêu dự kiến mà thành phố đề Để đạt mục tiêu đến năm 2020 thành phố trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh, thành phố có giải pháp cụ thể phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng thị, thương mại, hệ thống cấp điện, nước, nước, hệ thống y tế, giáo dục – đào tạo, thông tin… đôi với việc phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường, phát triển khoa học – công nghệ bảo vệ môi trường 100 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Thực trạng thị hóa TP Trà Vinh năm qua diễn với tốc độ nhanh Mặc dù so với thành phố khác khu vực Bến Tre, Sóc Trăng hay Mỹ Tho, Cần Thơ q trình thị hóa TP Trà Vinh có phần chậm Nhưng khơng thể phủ nhận, từ tái lập tỉnh đến thành phố không ngừng phát triển, mặt đô thị không ngừng đổi phù hợp với xu phát triển chung nước Kinh tế đô thị tăng trưởng nhanh đạt 13%/năm giai đoạn 2001 – 2011 Đặc biệt ngành cơng nghiệp ln có tốc độ tăng trưởng cao mức bình quân chung thành phố (16%/năm) Tuy nhiên, cấu GDP thành phố ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao 59,0% năm 2011 Ngành công nghiệp bước phát triển nhanh chưa tương xứng với tiềm thành phố, tồn thành phố có KCN khu CCN, khả lắp đầy KCN chậm, chủ yếu xí nghiệp nhỏ, chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nước Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 5,04% (năm 2011) tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Đây bất lợi thành phố trình hội nhập so với thành phố khác vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung Dân số thị tăng đặn năm qua chậm, tốc độ gia tăng dân số trung bình giai đoạn 2005 – 2011 đạt 2%/năm Gia tăng dân số học thành phố năm gần tăng chậm, chưa tạo sức hút mạnh mẽ dân cư tập trung vào thị Người dân có xu hướng tập trung vào thành phố lớn, đặc biệt TP Hồ Chí Minh chênh lệch điều kiện sống thu nhập Để đạt tiêu chuẩn đô thị loại II dân số thành phố phải đạt 300.000 người với tiêu thành phố cách tiêu chuẩn loại II xa (dân số thành phố năm 2011 đạt 102.506 người) Q trình thị hóa đẩy nhanh chuyển cấu dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nhiên chất lượng đội ngũ lao động thành phố thấp, lao động chân tay chủ yếu Thu nhập người dân đô thị tăng nhanh thời gian qua, năm 2012 đạt 27,44 triệu đồng/người/năm, tăng gấp lần so với năm 2001, theo hệ thống giáo dục – đào tạo, y tế… tăng cường đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao dân cư đô thị 101 Nhằm tạo đột phá cho thành phố năm tới, hệ thống giao thông nội thị ngoại thị đầu tư nâng cấp, hệ thống điện, nước tăng cường nhằm cung cấp cho sản xuất sinh hoạt dân cư đô thị thời gian tới Mặc dù ảnh hưởngcủa kinh tế giới nước, dự án nâng cấp phát triển đô thị TP Trà Vinh diễn theo tiến độ quy hoạch, thành phố vươn phát triển nhằm định hướng đến năm 2020 trở thành đô thị loại II văn minh, đại, trung tâm đô thị phát triển bền vững vùng ĐBSCL 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2009), Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, Nxb Giáo Dục Bộ xây dựng công ty tư vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt Nam (2007), Điều chỉnh mở rộng quy hoạch chung thị xã Trà Vinh – quy mô đô thị loại III Bộ xây dựng (1995), Hội nghị thị tồn quốc lần thứ II, Nxb Xây dựng Bộ xây dựng (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 Bộ xây dựng (2009), Thông tư 34/2009/TT-BXD, Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 Chính phủ việc phân loại thị 6.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định 42/2009/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ việc phân loại phân cấp quản lí thị Võ Kim Cương (2004), Quản lí thị thời kì chuyển đổi, Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Hữu Đồn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ Nhiêu Hội Lâm (2004), Kinh tế học thị, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Ngân hàng Thế giới (2011), Đánh giá đô thị hóa Việt Nam 11 Niên giám thống kê thành phố Trà Vinh qua năm (2001 - 2011) 12 Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Đặng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lí thị, Nhà xuất Xây dựng 14 Lưu Quang Ngọc Thạch (2012), Ảnh hưởng thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang), Luận văn thạc sĩ 15 Trương Quang Thao (2003), Đô thị hóa, khái niệm mở đầu, Nhà xuất Xây dựng 16 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí đô thị, Nhà xuất Giáo Dục 17 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt quy hoạch vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 18 Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa (2005), Phát triển đô thị bền vững, Nhà xuất Hà Nội 103 19 Phạm Đỗ Văn Trung (2007), Nghiên cứu q trình thị hóa TP Cà Mau tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Luận văn thạc sĩ 20 Trung tâm kĩ thuật Tài nguyên Môi trường Trà Vinh (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) thành phố Trà Vinh 21 Bùi Văn Tuấn (2010), Xây dựng văn hóa thị văn hóa quản lý đô thị nước ta nay, ĐHQG Hà Nội 22 UBND TP Trà Vinh (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Trà Vinh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 23 UBND TP Trà Vinh (2011), Chỉnh trang phát triển đô thị TP Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2015 24 UBND TP Trà Vinh (2013), Kế hoạch xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 25 UBND thị xã Trà Vinh (2006), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thị xã Trà Vinh 26 UBND tỉnh Trà Vinh (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-UBNDvề việc áp dụng số sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Trà Vinh 27 UBND tỉnh Trà Vinh (2011), Dự thảo quy chế quản lý quy hoạch – Kiến trúc đô thị TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Các website 28 http://vietnam.unfpa.org 39 http://vietbao.vn 30 http://dautumekong.vn 31 http://xuctientravinh.com.vn 32 http://www.xaydung.gov.vn 33 http://chinhphu.vn 34 http://esa.un.ogr 35 www.worldbank.ogr 104 PHỤ LỤC 105 Bờ kè hai bên kênh Trà Vinh TP Trà Vinh Cầu Long Bình nối liền phường phường TP Trà Vinh 106 Một góc chợ thành phố Trà Vinh Một góc phố đường Phạm Thái Bường TP Trà Vinh 107 Bưu điện trung tâm TP Trà Vinh Con đường rợp bóng xanh nội ô TP Trà Vinh 108 Một góc trường ĐH Trà Vinh phường TP Trà Vinh Khu du lịch Ao Bà Om phường 8, TP Trà Vinh 109 Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer TP Trà Vinh Chùa Âng – Ngôi chùa Khmer cổ Trà Vinh nằm phường 8, TP Trà Vinh 110 ... trình thị hóa TP Trà Vinh Cấu trúc đề tài Ngoài mở đầu, kết luận mục lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn thị hóa Chương Thực trạng thị hóa thành phố Trà Vinh Chương 3: Những định. .. 2: THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ TRÀ VINH 2.1 Tổng quan thành phố Trà Vinh 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị Trà Vinh Năm 1757 mốc quan trọng lịch sử Trà Vinh với việc chúa Nguyễn thành. .. khoa học, sở dự báo định hướng phát triển đô thị KT – XH thành phố Những đóng góp luận văn - Tổng quan sở lí luận thị thị hóa, nêu rõ biểu thị hóa, tiêu xác định mức độ thị hóa nhân tố ảnh hưởng