Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
320,42 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Thuyết quảnlýgắnvớiquyềnlựccủa
Max Webervàsựthểhiệntrongthựctế
các doanhnghiệp
Lời nói đầu
Quảnlý là một trong những công việc khó khăn, phức tạp nhất trongcác lĩnh
vực hoạt động của con người. Các Mác đã coi việc xuất hiệncủa hoạt động quảnlý như
một dạng hoạt động đặc thù của con người gắnvớisự phân công và hợp tác lao động.
Quảnlý nhằm đạt tới mục tieu chung trong tương lai mà trong tương lai các mục
tiêu này luôn biến động do hàng loạt yếu tố khách quanvà chủ quan. Do đó quảnlý
cũng diễn ra trong một quá trình hết sức biến động mà nếu chủ thểquảnlý không đủ
tiềm năng và bản lĩnh sẽ khó có thể thích ứng được và tất yếu sẽ dẫn tới thất bại. Hiểu
được lẽ đó, MaxWeber một nhà xã hội học nổi tiếng người Đức dã đưa ra thuyếtquản
lý gắnvớiquyền lực. Trong đó ông cũng chỉ rõ rằng “quyền lực pháp lý” là loại hình
quyền lực có thể dùng làm cơ sở cho thể chế quảnlý hành chính lý tưởng, chỉ có loại
hình này mới có thể đảm tính liên tục, ổn định củaquản lý, đảm bảo hiệu quả cao của
quản lý.
Học thuyếtMaxWeber không chỉ có ý nghĩa trong quá khứ mà đến ngày nay nó
vẫn phát huy tác dụng và trở thành nền tảng cho thể chế quảnlýcủacácdoanhnghiệp
trong nước và trên thế giới.
Với những lý do nêu trên đề tàI “Thuyết quảnlýgắnvớiquyềnlựccủaMax
Weber vàsựthểhiệntrongthựctếcácdoanh nghiệp” giúp em hiểu rõ hơn về học
thuyết này.
Nội dung
I . Lýluận chung về thuyếtquảnlýgắnvớiquyềnlựccủamaxweber
1. MaxWebervàsự ra đời của học thuyếtMaxWeberMaxWeber (1864-1920) là một nhà xã hội học nổi tiếng người Đức, sống cùng
thời với Taylor và Fayol. Ông đã có những cống hiến kiệt xuất đối vớilýluận tổ chức
quản lý cổ điển phương Tây.
Đức tuy là một nước tư bản phát triển muộn, nhưng đã nhanh chóng hoàn thành
quá trình cách mạng công nghiệp, kinh tê tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, các xí
nghiệp gia đình với đặc trưng ngành nghề gia truyền bắt đầu chuyển hoá theo hình thái
xí nghiệp tư bản chủ nghĩa hiện đại, các tổ chức tư bản lũng đoạn lần lượt xuất hiện.
Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, các tổ chức tư bản lũng đoạn đã ngự trị
một cách phổ biến trongcác ngành công nghiệp chủ yếu như than đá, luyện kim, hoá
chất. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa và việc không ngừng mở rộngquy mô tổ
chức kinh tế xã hội đòi hỏi phải có những biện pháp quản lí và tổ chức kiểu mới tương
xứng, ổn định, có hiệu quả cao. Là một nhà xã hội học, Weber đã say mê nghiên cứu
vấn đề này và đề ra thể chế quản lí hành chính goi là thể chế quản lí hành chính trong
“lý tưởng” bằng học thức uyên bác vàlýluận sâu sắc của ông, khiến cho ông trở thành
người có địa vị quantrọngtronglýluận tổ chức cổ điển.
MaxWeber sinh ra trong một gia đình giàu có ở An pho năm 1864, sau đó ông
chuyển đến Berlin. Năm 1892, ông vào học khoa kinh tếvà khoa luật tại trường Đại học
Berlin và trường Đại học C. Trong thời kì này, Weber đã từng phục vụ trongquân đội
nên ông hiểu biết khá nhiều về chế độ quản lí trongquân đội Đức. Điều này rất có ích
cho việc nghiên cứu lýluận tổ chức của ông sau đó. Năm 1891, ông thi đỗ tiến sĩ với
luận văn “Bàn về lịch sửcác công ty thương mại trongthế kỉ”. Từ năm 1892 đến năm
1920 ( năm ông mất ) ông đã lần lượt giảng dạy Đại học Berlin, trường Đại học
Hamburg, trường Đại học Heidelberg, trường Đại học Viên, trường Đại học Munich.
Các môn mà ông giảng dạy là pháp luật, chính trị kinh tế học, xã hội học. Ông là người
sáng lập tạp chí “ Văn hiến khoa học xã hội và chính trị xã hội ”và là cố vấn Chính phủ
Đức. Những vấn đề mà ông say sưa nghiên cứu rất nhiều, liên quan đến xã hội học,
chính trị học, kinh tế học, lịch sử, tôn giáo. Với những kiến giảI độc đáo, sâu sắc, ông
đã trở thànhmột học giả nổi tiếng của nước Đức lúc đó. Nhũng ý kiến của ông về quan
hệ giữa các tổ chức kinh tếvới xã hội học đã thúc đẩy mạnh mẽ nhận thức mang tính
liên tục về quan hệ giữa chủ nghĩa tư bản trongcác xí nghiệp gia đình ở thế kỉ XIX với
các tổ chức công nghiệp lớn đang phát triển ở Châu Âu trong thời kì củaWebervàvới
các đơn vị của chính phủ.
Các tác phẩm chủ yếu của ông là “ Lýluận tôn giáo và tinh thần tư bản chủ
nghĩa”, “ Lịch sử kinh tế nói chung ”, “ Lýluận về tổ chức kinh tế xã hội”, “Những luận
văn về xã hội học”. Do thể chếhành chính trong “lý tưởng” mà ông nêu ra đã đóng góp
to lớn vào lýluận tổ chức cổ điển nên các nhà khoa học về quảnlý ở phương Tây đã gọi
ông là “ người cha củalýluận về tổ chức ”
2. Thể chế quảnlý hành chính lý tưởng - thể chế quan liêu.
Trong cuốn sách “ lýluận về tổ chức kinh tếvà xã hội”, Weber đã đưa ra mộ thể
chế quảnlý hành chính lý tưởng, tức là thể chế quan liêu. KháI niệm “thể chế quan liêu”
đây không phảI là khía niệm quan liêu theo nghĩa xắu như nền kinh tế chính trị quan
liêu, chủ nghĩa quan liêu, cũng không có nghĩa là thoát lythực tế, chủ nghĩa giấy tờ,
hiệu suất thấp… mà nó có nghĩa rằng tổ chức này tiến hành công việc quảnlý thông qua
chức vụ hoặc chức vị. Thể ché quản lí hành chính tronglý tưởng nói đây không phảI là
thể chế quảnlý tốt nhất hoặc phù hợp với nhu cầu nào đó mà là một hình tháI tổ chức
thuần tuý, không có ví dụ thựctếtronghiện thực, dùng để phân biệt nó vớicác tổ chức
mang các hình tháI đặc thù khác nhau tồn tại trongthực tế, Weber đã từ những tổ chức
mang hình tháI đặc thù khác nhau tồn tại trongthựctế đó để rút ra mộ hình tháI tổ chức
thuần tuý nhằm thuận tiện cho sự phân tích về mặt lý luận.
Weber cho rằng, thể chế quan liêu là một tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý, giống như một
cỗ máy. Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có quy định rõ ràng về
quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thựchiện nghiêm khắc vàquan hệ phục tùng theo
cấp bậc, do đó trở thành một hệ thống kỹ thuật quản lý. Weber vạch rõ, thể chế quan
liêu dù quan sát theo góc độ kỹ thuật thuần tuý cũng có những thể chế quảnlý khác
trước kia. Điều đó thểhiện ở những đặc trưng của nó sau đây:
1. Tính chuẩn xác
2. Tính nhạy bén.
3. Tính rõ ràng
4. Tinh thông văn bản.
5. Tính liên tục.
6. Tính nghiêm túc.
7. Tính thống nhất.
8. Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh.
9. Phòng ngừa va chạm.
10. Tiết kiệm nhân lựcvà vật lực.
Do thể chế quan liêu có những ưu điểm kể trên nên có thể vận hành linh hoạt như
một cỗ máy. Thể chế quan liêu này xuất hiện cùng vớisự phát triển của chủ nghĩa tư
bản và nền sản xuất xã hội hóa, theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
là phải không ngừng tiến hành quảnlý một cách tỉ mỉ và cần phải nhanh chóng làm việc
đó.
Weber cho rằng, trong một quốc gia hiện đại nền chính trị quan liêu là người cai
trị thực tế. Đó là điều tất nhiên và không thể tránh được. Trong tất cả các lĩnh vực như:
nhà nước, quân đội, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện sự phát triển củacác hình
thái xã hội đều nhất trí vớisự phát triển và lớn mạnh của việc quảnlý theo thể chế uan
liêu. Do đó, trên ý nghĩa ấy, có thể nói quá trình phát triển của xã hội tư bản chủ ghĩa
cũg là quá trình phát triển và phổ cập thể chế quan liêu. Ngày nay, không ai có hể phủ
nhận rằng các hoạt động chính trị, văn hoá, giáo dục và tất cả các lĩnh vực xã ội, nếu rời
xa thể chế quan liêu này đêu sẽ lâm vào cảnh hỗn loạn và không thể tién hành một cách
bình thường.
3. Quảnlýgắnvớiquyềnlực
Theo Weber thì bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyềnlực ở một hình
thức nào đó làm cơ sở tồn tại. Xã hội vàcác bộ phận hợp thành của nó, phần lớn không
phải là quy tụ với nhau thông qua quan hệ khế ước hoặc sự nhất trí về đạo đức, mà là
thông qua việc thựchiệnquyền lực. Nếu không có quyềnlực dưới một hình thức nào đó
thì tất cả các tổ chức xã hội không thể hoạt động bình thường được, và do đó không đạt
được mục tiêu đề ra.
Xét về mặt quản lý, quyềnlực là mệnh lệnh của nhà quảnlý tác động đến hành vi
của người bị quản lý. Người bị quản lý, do có những ràng buộc nhất định, chấp nhận
phục tùng mệnh lệnh của người quản lý, lấy mệnh lệnh của nhà quảnlý làm chuẩn mực
cho mọi hành vi của họ. Tuy nhiên Weber không chỉ coi quyềnlực à cơ cấu mệnh lệnh
dẫn đến sự phục tùng mà còn cho rằng người bị quảnlý vui lòng phục tùng, tựa hồ như
người bị quảnlý đã xuất phát từ lý do tự thân, coi nội dung ): tù t mệnh lệnh là khuôn
phép cho mọi hành động của họ.
Có 3 loại quyềnlựctrong lịch sử:
- Quyềnlực kiểu truyền thống: dựa vào truyền thống cổ xưa và địa vị chính thống
của người sử dụng quyềnlực đó. Ông cho rằng chế đọ thủ lĩnh, trởng bộ tộc là biểu hiện
quan trọng nhất củaquyềnlực kiểu truyền thống. NgoàI ra còn có hình thức cha truyền
con nối. Sự phục tùng đối vớiquyềnlực truyền thống dựa vào chỗ người cai trị chiếm
giữ địa vị cai trị và việc người cai trị có thểsử dụng quyềnlực là do sự ràng buộc truyền
thống. Nếu trong số họ có người nào thường xuyên vi phạm quy định do truyền thống
đặt ra thì họ sẽ có nguy cơ đánh mất tính hợp pháp củasự cai trị.
- Quyềnlực dựa vào sự sùng bái đối với lãnh tụ siêu phàm: Loại hình này dựa vào sự
sùng báI và yêu quý đối với một anh hùng có đạo đức gương mẫu. Sự phục tùng đối với
loại hình này dựa vào lòng tin của cấp dưới về sự thiênng liêng của lãnh tụ, chứ không
phảI là một sức mạnh cưỡng chế. Weber cho rằng loại hình quyềnlực này không thể là
cơ sở cho một nền cai trị vững chắc. Vì công việc hàng ngày của một quốc gia không
thể dựa vào sự ngưỡng mộ của công dân đối với một nhân vật vĩ đại và do đó, phục tùng
sự cai trị của nhân vật ấy.
- Quyềnlực pháp lý: loại hình này dựa vào tính hợp lý, hợp pháp hoặc quyềnlựccủa
người đã được cử làm chỉ huy. Nếu nói rằng tất cả những laọi hình quyềnlực khác đều
quy vào cá nhân thì quyềnlực pháp lý chỉ quy vào các quy định pháp luật, không quy
vào cá nhân. Theo đây thì mọi việc đều thi hành theo quy địng của pháp luật. Những
người sử dụng quyềnlực là những người thực thi các quy định của pháp luật, chứ không
phảI là ngọn nguồn củacác quy định pháp luật. Weber cho rằng những quan lại củacác
quốc gia hiện đại chỉ là nô bộc của một quyềnlực chính trị cao hơn. Ví dụ, chính phủ do
bầu cử hình thành vàcác bộ trưởng cung vậy. Nhưng điều Weber lo lắng là những quan
lại do nhân dân bầu ra không phảI đều đặt mình đúng chỗ. Trên thực tế,các quan lại
không phảI lúc nào cũng làm việc tuân theo phương thức họ phảI tuân theo mà thường
tìm cách mở rộng quyền lực, do đó mở rộng lợi ích riêng của họ. Họ không làm việc với
tư cách là những nô bộc trung thành mà họ muốn trở thành ông chủ củacác bộ phận
thuộc quyền.
Ba loại hình quyềnlực này đều dựa trên những cơ sở khác nhau để thiết lập quan
hệ phục tùng đối vớiquyền lực.
Theo Weber, trong 3 loại hình quyềnlực trên, loại hình quyềnlực theo truyền
thống căn cứ vào truyền thống tương truyền đã lâu để làm việc. Người lãnh đạo chỉ ton
hành công việc quảnlý theo truyền thống từ xa xưa để lại và cũng chỉ tiến hành công
việc quảnlý theo truyền thống từ xa xưa để lại và cũng chỉ tiến hành công việc quảnlý
để giữ gìn truyền thống đó. Không những thế, do những người lãnh đạo không phải là
người được lựa chọ theo năng lực cá nhân nên việc quảnlý thuộc loại hình này kém
hiệu quả. Còn loại hình quyềnlực dựa vào sự siêu phàm của lãnh tụ mang nặng màu sắc
thần bí. Nó dựa vào tính cảm vàsự ngưỡng mộ, phủ nhận lý trí trí, chỉ dựa vào sự thần
bí để làm việc, không dựa vào quy tắc do luật định, do đó không thể áp dụng. Loại hình
quyền lực pháp lý là loại hình quyềnlực có thể làm cơ sở cho thể chế quảnlý hành
chính tronglý tưởng. Bởi vì với loại hình quảnlý này , tất cả nhân viên quảnlý đều
không được phép làm việc theo thiên kiến và tình cảm cá nhân, phảI đối xử bình đẳng
với tất cả mọi người, không phân biệt đẳng cấp xã hội và thân phận cá nhân của họ. Do
đó có thể giữ được sự công minh thận trọng, tất cả quyềnlực đều quy vào những quy
định pháp luật; những người giữ chức vị quảnlý có những phương tiện hợp pháp để sử
dụng quyền lực; mỗi nhân viên quảnlý đều trảI qua lựa chọn nên họ có thể đam nhiệm
tốt chức ttrách của mình; quyềnlựccủa mỗi nhân viên quảnlý đều được quy định rõ
ràng theo nhu cầu hoàn thành nhiệm vụ và bị hạn chế trong phạm vi cần thiết. Do đó chỉ
loại hình quyềnlực này là có thể bảo đảm tính liên tục, ổn định cảu quản lý, bảo đảm
hiệu quả cao cho quản lý. Vì thế loại hình này trở thành nền tảng cho thể chế quảnlý
của các quốc gia hiện đại.
III. Việc áp dụng thuyếtquảnlýcủa M.weber trongcácdoanhnghiệp Việt
Nam hiện nay.
1. Một số ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng học thuyếtquảnlýcủaMax
Weber trongcácdoanhnghiệp Việt Nam.
Đồng thời vớisự phát trển của kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, quy mô củacác
xí nghiệpvà tổ chức xã hội được mở rộng, nên người ta ngày càng nhận rõ giá trị của
thể chế quảnlý hành chính tronglý tưởng do Weber nêu ra. Ngày nay, thể chế quảnlý
ấy đã trở thành một cơ cấu điển hình củacác tổ chức chính thức, một hình thức tổ chức
chủ yếu, được ứng dụng rộng rãi trongcác thiết kế tổ chức và đã phát huy tác dụng chỉ
đạo một cách hữu hiệu. Những quan điểm sắc sảo của ông đã ảnh hưởng rộng rãi và sâu
sắc đến sự phát triển củalýluậnquảnlý Phương tây sau đó. Cống hiếncủaWeber đối
với sự phát triển củalýluậnquảnlý đã được các nhà khoa học về quảnlý ở Phương
Tây thừa nhận một cách rộng rãi những ý kiến bổ ích của ông đã không ngừng gợi mở
nhiều vấn đề cho các nhà quản lý.
Việc áp dụng tư tưởng này của ông vào các doang nghiệp Việt Nam hiện nay còn
chưa được triệt để. Như là việc phân công lao lao động vẫn chưa theo đúng chuyên
môn, tình trạng sinh viên ra trường làm trái với ngành nghề đang còn rất nan giải. Sinh
viên tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế lại đi làm hướng dẫn viên du lịch hay cử nhân
Anh văn lại làm một nhân viên kế toán mà đáng ra họ phải đảm nhiệm những công
việc mà trên ghế nhà trường họ đã đuợc trang bị một cách rất căn bản Tình trạng này
dẫn đến tính chuyên môn hoá không cao, sự hiểu biết hạn chế về lĩnh vực mình đang
làm, thiếu sự tinh thông nghề nghiệp dẫn đến hiệu quả công việc không đạt tối ưu.
Như trên đã nói, bất kì một tổ chức xã hội nào cũng phảI lấy quảnlý bằng quyền
lực làm cơ sở tồn tại. Xã hội vàcác bộ phận hợp thành nó phần lớn không phảI quy tụ
với nhau thông qua quan hệ khế ước hoặc sự nhất trí về đạo đức mà thông qua quyền
lực. Ngay cả ở những nơI mà sự hoà thuận chiếm ưu thế, việc vận dụng quyềnlực cũng
chưa bao giờ mất hẳn. Có thể nói, mọi lĩnh vực hnàh vi của con người đều chịu tác động
của quyền lực. Nếu không có quyềnlực dưới hìmh thức nào đó thì hoạt động của tất cả
các tổ chức xã hội đều không thể tiến hành bình thường
Vàcácdoanhnghiệpcủa Việt Nam cũng thế. Chỉ có quyềnlực mới làm cho bộ
máy tổ chức củacácdoanhnghiệp Việt Nam đI theo đúng mục tiêu mà doanhnghiệp đề
ra. Sự sắp xếp các vị trí trong tổ chức theo một hệ thống quyền lực, có một tuyến chỉ
huy rõ ràng đã mang lại những kết quả rất tốt, tác phong công nghiệp cao song bên cạnh
đó nó vẫn mang tính hình thức, sự lạm dụng chức quyền dẫn đến tính áp đặt không dân
chủ nhân viên chịu nhiều áp lực làm cho những đề xuất, ý kiến hay của họ không đựơc
chấp nhận còn tồn tại nhiều bức xúc. Cấp dưới làm việc như một cái máy rồi ra về họ
không coi công ty là một ngôi nhà chung, không quan tâm đến sự đi lên hay tụt hậu, sự
sống còn củadoanhnghiệp
Có một hệ thống nội quy thủ tục chính thức chi phối quyết định và hành động,
đảm bảo sự phối hợp tốt, định hướng cho họ phát triển, đề bạt theo thành tích và thâm
niên. Về công tác này ở cácdoanhnghiệp đã áp dụng và đạt được kết quả tốt. Những
người có đóng góp lâu năm cộng vớisự làm việc có kết quả cao và tinh thần trách
nhiệm, cống hiến đối với công ty qua một số năm công tác nhất định đều sẽ được đề bạt
thăng chức. Công tác này đã là động lực rất lớn thúc đẩy nhân viên làm việc tốt, tìm tòi
nghiên cứu hoàn thành công việc một cách nhanh nhất, tốt nhất. Họ luôn tận tâm và làm
việc hết mình. Điều này rất có lợi cho công ty trong việc nâng cao khả năng lãnh đạo, tổ
chức trongdoanhnghiệp nhất là trong thời đại hiện nay với xu thế hội nhập và phát
triển. Cùng với những kết quả đáng mừng ấy chúng ta không khỏi quan tâm đến một
thực tế mà đôi khi lại không hoàn toàn như trên lý thuyết, vẫn có tình trạng những nhân
viên làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, năng lực làm việc kém thế nhưng đến khi đề
bạt họ lại là người giữ chức vị cao, như vậy hoàn toàn không tương xứng. Vì sao vậy?
bởi trong cơ chế thị trường ngày nay do chạy theo những lợi ích cá nhân nên còn tồn tại
không ít những kẻ nịnh bợ, những kẻ chuyên đi đút tiền để có được chức vị này nọ
mà kiến thức chuyên môn về lĩnh vực ấy họ không hề hiểu biết hoặc hiểu biết rất ít
Những tồn đọng ấy không phải là hạn hữu, nó rất cần cố một thể chế quảnlý tốt hơn,
không những đào tạo về tri thức mà còn cần đào tạo về phẩm chất cá nhân.
2. Một số đề xuất khắc phục những hạn chế củacácdoanhnghiệp Việt Nam.
Chúng ta cần từng bước xây qui chế áp dụng hệ thống quảnlý một cách bao quát
hơn, toàn diện hơn nhằm đạt mục tiêu to nhất.
Các nhà lãnh đạo cần có những quyết định mang tính khoa học và tính chuyên
môn nghề nghiệp, việc này cần phải có sự xem xét chặt chẽ trên mọi phương diện. Họ
cần đưa ra những quyết sách hữu hiệu, có tính chiến lược liên quan tới sự thành bại,
thịnh suy của tổ chức. Hơn nữa các nhà lãnh đạo cần phảI là một người lãnh đạo dân
chủ, biết lắng nghe những đề xuất và nguyện vọng của cấp dưới, khuyến khích họ tham
gia nhiệt tình vào việc đóng góp ý kiến để xây dựng công ty ngày một tốt hơn.
Tổ chức doanhnghiệp một cách hệ thống phải áp dụng tốt hơn, chặt chẽ hơn,
nghiêm chỉnh hơn.
Tất cả những điều trên là cần phải áp dụng thuyết như thế nào vào cácdoanh
nghiệp được tốt và nhịp nhàng vẫn là vấn đề đòi hỏi ở khả năng củacác nhà lãnh đạo .
[...]... về tổ chức và hoạt động, không ngừng vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sửcủa mình, góp phần xứng đáng vào sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Mục lục Lời nói đầu 1 Nội dung 2 I Lý luận chung về thuyết quảnlýgắnvớiquyềnlựccủaMaxWeber 2 1 MaxWebervàsự ra đời của học thuyếtMaxWeber 2 2 Thể chế quản lý hành chính lý tưởng - thể chế quan liêu 3 3 Quảnlýgắnvớiquyềnlực 5 II Việc... quản lý hành chính lý tưởng - thể chế quan liêu 3 3 Quảnlýgắnvớiquyềnlực 5 II Việc áp dụng thuyết quản lý Max Webertrongcácdoanhnghiệp Việt 7 Nam hiện nay 1 Một số ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng học thuyết quản lý của Max 7 Webertrongcácdoanhnghiệp Việt Nam 2 Một số đề xuất khắc phục 9 Kết luận 11 Mục lục 12 ...Kết luậnTrong xu thế phát triển và hội nhập hiện nay cácdoanhnghiệphiện nay cac daonh nghiệp Việt Nam đang phấn đấu đạt được những mục tiêu mới, mang lại lợi ich cho đất nước và cho riêng doanhnghiệpcủa mình Cácdoanhnghiệpcủa Việt Nam đang đứng trước những thời co và thách thức mới Để nắm lấy thời cơ và vượt qua thử thách đòi hỏi cácdoanhnghiệp Việt Nam phảI phát huy . quản lý của các doanh nghiệp trong nước và trên thế giới. Với những lý do nêu trên đề tàI Thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber và sự thể hiện trong thực tế các doanh nghiệp giúp. LUẬN VĂN: Thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber và sự thể hiện trong thực tế các doanh nghiệp Lời nói đầu Quản lý là một trong những. Weber 2 1. Max Weber và sự ra đời của học thuyết Max Weber 2 2. Thể chế quản lý hành chính lý tưởng - thể chế quan liêu 3 3. Quản lý gắn với quyền lực 5 II. Việc áp dụng thuyết quản lý Max