Microsoft Word TLCSVHVN 2156160005 Vũ Ngọc Anh pdf 1 MỤC LỤC Table of Contents MỤC LỤC 0 MỞ ĐẦU 0 NỘI DUNG 1 1 Khái niệm làng 2 1 1 Nguồn gốc 2 1 2 Khái niệm 2 2 Đặc điểm của làng Việt truyền thống 3.
1 MỤC LỤC Table of Contents MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái niệm làng: 1.1 Nguồn gốc: 1.2 Khái niệm: 2 Đặc điểm làng Việt truyền thống: 2.1 Cơ cấu hành diện mạo văn hoá: 2.2 Hoạt động kinh tế làng: Vấn đề xây dựng văn hoá làng nay: 10 3.1 Văn hoá làng ngày dần biến đổi: 10 3.2 Đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá làng nay: 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Ngày nay, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn diễn ngày mạnh mẽ, kéo theo nhiều thay đổi đời sống văn hóa người dân Việt Nam nói chung cư dân làng nói riêng Những khu công nghiệp mọc lên nấm, đời sống nhân dân ngày nâng cao Cùng với trang mạng xã hội, trang giải trí ngày phát triển, thông tin lan toả nhanh hết Chính thế, văn hố ngoại lai nhanh chóng du nhập vào nước ta, đe doạ “hồ tan” văn hố dân tộc ta từ ngàn đời Chính thế, vấn đề văn hố đặc biệt văn hố làng ln cần nhận quan tâm tất người Chính lý mà em chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Văn hố làng khơng phải đề tài mới, chí có nhiều học giả nghiên cứu, tìm tịi lại đề tài rộng lớn, bao gồm nhiều khía cạnh cần phải đánh giá theo nhiều góc nhìn khác nhau, tiểu luận khai thác hết tất Bên cạnh đó, việc tìm kiếm đa dạng nguồn tài liệu khó khăn lớn trình làm Do đó, em tự nhận thấy tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy cô lượng thứ! NỘI DUNG 1 Khái niệm làng: 1.1 Nguồn gốc: Làng đơn vị hình thành nên quốc gia dân tộc có vai trị gắn kết cá nhân – gia đình – làng – xã - tổ quốc, nhân tố giữ vai trị định q trình dựng nước giữ nước dân tộc Khi công xã thị tộc tan rã chuyển thành công xã nông thôn thành viên làng khơng gắn bó với quan hệ máu mủ mà gắn bó quan hệ sản xuất Mục đích thành lập làng người Việt xưa nhằm đối phó với mơi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần đơng người nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ, người dân Việt Nam truyền thống không cần để nhiều mà cần phài làm đổi công cho Đồng thời cịn để đối phó với môi trường xã hội (nạn trộm cướp, ) làng hợp sức có kết 1.2 Khái niệm: Ngày nay, có nhiều học giả nghiên cứu khái niệm làng, đưa nhiều định nghĩa khác nhau, kể đến sau: Theo PGS.TS Phạm Ngọc Trung: làng tổ chức xã hội cư dân nơng nghiệp, hình thành giai đoạn lịch sử dựa nguyên lý huyết thống, nơi chốn hay lợi ích (có sở hữu chung số tư liệu sản xuất ruộng đất, sông hồ, đồi núi,…) Cư dân sinh sống làng có phong tục, tập quán chung vị thánh chung để tơn thờ Họ có mối quan hệ gắn bó với đề vật chất tinh thần Còn theo TS Nguyễn Thị Hồng “Làng đơn vị cộng cư có vùng đất chung cư dân, hình thức tổ chức xã hội nơng nghiệp tự cung tự cấp, mẫu hình xã hội phù hợp, chế thích ứng với sản xuất tiểu nơng, với gia đình, dịng họ, đảm bảo cân bền vững xã hội nông nghiệp ấy” Tuy định nghĩa khác nhau, có điểm chung, tổng hợp lại sau: làng không gian sinh tồn cộng đồng dân cư định, với biểu tượng đa, bến nước, sân đình Làng hình dựa nguyên lý: huyết thống, nơi chống chung lợi ích, tự nguyện Làng cịn hình thức tổ chức xã hội tự cung tự cấp Các làng có nhiều phương thức sản xuất khác có đặc điểm chung có lối tiểu nông: nhỏ, dựa vào kinh nghiệm truyền lại chủ yếu Vì thế, làng xây dựng để phù hợp với lối sản xuất tiểu nơng, gia đình dịng họ đảm bảo cân bằng, ổn định bền vững xã hội nông nghiệp Cư dân sinh sống làng có phong tục, tập qn chung có tín ngưỡng thờ thần Thành hồng làng Đặc điểm làng Việt truyền thống: 2.1 Cơ cấu hành diện mạo văn hố: 2.1.1 Biểu tượng làng Việt truyền thống: Như đề cập phần khái niệm, làng có ba biểu tượng để xác định khơng gina văn hố đa, bến nước sân đình Cây đa biểu tượng trường tồn, vĩnh cửu Bởi sức sống dẻo dai, mãnh liệt, đa coi thước đo chiều dài thời gian, lịch sử gắn liền với hình thành, phát triển làng trở thành điểm tựa bền vững cho cư dân làng Bến nước đoạn sông chảy qua làng, hồ nước làng, giếng nước Nếu đa tượng trưng cho thời gian bến nước biểu tượng thời gian, quây quần, đoàn tụ văn hố làng Bến nước khơng gian cộng đồng gắn với sinh hoạt đời thường nhất, nơi chị em làng chia sẻ vui buồn sống Bên cạnh đó, sân đình, mái đình biểu tượng văn hố tâm linh, trung tâm hành chính, văn hóa xã hội làng Tất việc quan trọng làng diễn hội họp, xét xử kiện tụng, đón rước quan trên, văn hóa - văn nghệ, giải trí… Đình làng nơi thờ Thành Hồng Làng, có giá trị to lớn định vận mệnh làng Một làng có phúc hay khơng người ta thường ngắm đình làng xem đất hướng đình có hợp phong thủy khơng Đình làng thường có địa điểm thống đãng, có sóng nước hay ao hồ phía trước mang ý nghĩa tụ thủy thịnh mãn cho làng 2.1.2 Phân loại: Dựa phương thức sản xuất, chia ba loại hình làng Việt truyền thống bản, làng nông, làng nghề làng vạn chài 2.1.2.1 Làng nông: Làng nông làng quê hồn tồn sinh sống dựa vào hoạt động nơng nghiệp, đó, trồng trọt ngành nghề chủ yếu Dân làng trồng lương thực (lúa nước, khoai, ngơ,…) nơng nghiệp (mía, đay,…) hay ăn quả,… tuỳ theo điều kiện đất đai khí hậu vùng Tuy nhiên, trồng trọt ngành nghề làng nơng, mà cịn bao gồm số ngành nghề khác hỗ trợ cho trồng trọt Chăn nuôi số Đây ngành nghề phổ biến làng quê Việt Nam, gắn liền với nghề trồng trọt, phát triển quy mơ gia đình để cung cấp sức kéo, thực phẩm, phân bón cho trồng Một số vật ni quen thuộc với người nơng dân Việt Nam kể đến như: trâu, bò, gà, ngan, lợn,… 2.1.2.2 Làng nghề: Làng nghề làng gắn với trồng trọt chăn ni, thành viên làng có ruộng vườn để sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cung cấp lương thực cho gia đình Tuy nhiên, phần lớn cư dân làng lại có thêm nghề cổ truyền ví dụ làng dệt lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng,… Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương Tuỳ theo nhu cầu xã hội, có làng nghề tiến hành sản xuất quanh năm, có làng nghề sản xuất theo mùa, việc sản xuất nông nghiệp nhàn dỗi Tuy nhiên, làng nghề sản xuất sản phẩm với mục đích để bán ngồi, khơng để sử dụng Vì thế, quy mơ sản xuất thường lớn, khơng cịn mang tính chất tự cấp tự túc làng nông Các sản phẩm làng nghề mang lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân 2.1.2.3 Làng chài: Làng chài (vạn chài) hình thành số vùng ngã ba sông cửa sơng, biển, nơi có nhiều tơm, cá Cư dân nơi dùng thuyền để làm nhà phương tiện lại, kiếm sống sông, biển đánh bắt cá tơm Cả gia đình sống sinh hoạt chung thuyền Mỗi làng chài có từ vài chục đến hàng trăm thuyền Hàng ngày, ngư dân đánh bắt hải sản, tối đến kéo bến, dựa mạn thuyền vào để nghỉ ngơi Cư dân làng chài có nối liên hệ tương trợ lẫn nhau, không chặt chẽ dân làng sống đất liền Bởi lẽ, họ độc lập phương tiện di chuyển, tìm kiếm nơi đánh bắt độc lập đầu mối buôn bán, trao đổi sản phầm đánh bắt từ sông, biển 2.1.2 Cơ cấu hành chính: Làng đơn vị xã hội tổ chức chặt chẽ ba tầng lớp: kỳ dịch, kỳ mục dân cư - tầng lớp quan trọng Tầng lớp kỳ dịch diện mạo hành làng, thường lý trưởng, trương tuần chức sắc lựa chọn theo nguyên tắc dân chủ hay mua bán tiền Trong trường hợp chức sắc mua bán tiền, chức dịch trở thành cường hào, ác bá chèn ép người dân, làm trầm trọng thêm mâu thuẫn người nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến Khi làng cần có lý trưởng, quan phủ huyện lệnh cho dân làng tổ chức bầu lý trưởng đình làng, tờ trình bầu cử phải tiên chỉ, bô lão tầng lớp kỳ mục kí duyệt, trình lên phủ quan huyện, lý trưởng lĩnh triện Tầng lớp kỳ mục già làng, quan viên, bậc cha Họ người có tiếng nói làng, điểm tựa, niềm tin cho cư dân, lẽ, họ đại diện cho uy tín, truyền thống kinh nghiệm Đây tầng lớp có tiếng nói làng, tầng lớp kỳ dịch Dân cư lực lượng quan trọng đông đảo nhất, tạo dựng nên văn hoá làng, họ đồng thời thể sâu sắc tâm lý lối sống người dân Việt Nam Họ phân chia làm hai loại: dân cư dân ngụ cư Dân cư người sống lâu đời làng, làng công nhận hưởng nhiều quyền lợi, có tiếng nói làng Trái ngược với dân cư, dân ngụ cư dâng từ làng khác đến, nên thường bị khinh rẻ, coi thường Những người làm số cơng việc mà dân cư khơng muốn làm làm thuê, làm mõ,… Trong họ phải thực nghĩa vụ dân cư Nếu dân ngụ cư muốn trở thành dân cư phải cư trú làng từ ba đời trở lên, phải có ruộng đất làng, hay có lập công lớn cho làng Khi công nhận dân cư phải làm lễ khao làng Nguyên nhân việc đối xử khắt khe với dân ngụ cư để đảm bảo ổn định cấu dân cư làng Dân cư làng đóng vai trị vừa lực lượng đơng đảo định diện mạo văn hoá làng, đồng thời thể sâu sắc tâm lý lối sống người dân Việt Nam Vì vai trị quan trọng ấy, cấu cư dân cần phải đảm bảo ổn định, hạn chế tối thiểu xáo trộn Bên cạnh đó, văn hố làng Việt Nam truyền thống, người nơng dân có gắn bó mật thiết sâu sắc với quê hương, làng xóm, chí có người li nơng khơng li hương Vì thế, họ ln có sẵn định kiến người dân ngụ cư, họ cho người phạm sai lầm, bị làng cũ hắt hủi nên phải tha hương đến Đây nguyên nhân người dân ngụ cư ln phải chịu hắt hủi, xoi mói, nghi ngờ đến từ người dân cư làng Chính định kiến tạo nên nét tâm lý hai mặt người nông dân Việt Nam thể rõ hai đặc điểm làng q Việt Nam, tính cộng đồng tính tự trị 2.1.3 Tính cộng đồng: Cộng đồng, cộng cảm đặc điểm bật văn hố làng xã Họ có tinh thần tương thân tương ái, đồn kết gắn bó, lành đùm rách để vượt qua khó khăn sống Tục lệ khao vọng dân làng thành viên thành đạt đường đời nét sinh hoạt văn hố đẹp, nhằm khuyến khích, biểu dương nhân tài, động viên, khích lệ cháu cố gắng phấn đấu vươn lên sống; đồng thời thể lối sống tình cảm, trọng tình trọng nghĩa người Tính cộng đồng đặc tính tiêu biểu cư dân nông nghiệp, tảng cho làng Việt trở nên ổn định, phát triển qua hàng ngàn năm Tuy nhiên, tính cộng đồng có số hạn chế q đề cao tính tập thể mà coi thường, hạ thấp cá nhân, dẫn đến hạn chế động, sáng tạo người Hơn nữa, người dân làng bao bọc, che chở cho lại dẫn đến thói dựa dẫm, ỷ lại, dựa dẫm Hay nhiều người dân sống trọng tình cảm mà dẫn đến lối sống nể, an phận thủ thường, a dua, không dám đấu tranh, tố cáo xấu, tiêu cực làng Trong đó, thói a dua thể rõ hoạt động sản xuất làng Khi thấy nhà trồng giá, người dân làng thi trồng theo, sản xuất ạt, mà khơng có tính tốn, dẫn đến dư thừa, bị ép giá, chí phải đổ bỏ Có thể thấy rõ hai mặt tích cực tiêu cực mà tính cộng đồng mang lại cho cư dân làng 2.1.4 Tính tự trị: Đây đặc điểm trái ngược với tính cộng đồng trước Làng Việt truyền thống coi tổ chức xã hội độc lập, thành viên làng chung sống luỹ tre, người dân tự lập xây dựng đời sống riêng ăn, mặc, ở, lại Tính tự trị đề cao tinh thần tự chủ, tự làng với người dân làng Nhưng tình tự trị lại ngăn cản giao lưu dân làng với vùng quê xung quanh, tạo nên cô lập làng, làng với nước Người dân tự chăm lo cho sống riêng mà trở nên ích kỷ, sinh thói tư hữu, tư tưởng địa phương, cục Làng biết đến làng đó, khơng quan tâm đến sống bên ngồi Hình ảnh luỹ tre làng biểu tượng tính tự trị, lẽ, thành luỹ vững chắc, bảo vệ làng trước xâm phạm từ bên 2.1.4.1 Hương ước: Văn hoá làng thể rõ hương ước - luật làng đúc kết từ lệ tục, xây dựng phát triển thành văn luật có tính pháp lý thường hội đồng kỳ dịch bàn bạc với người dân soạn thảo, trở thành chuẩn mực điều tiết hành vi ứng xử thành viên cộng đồng làng Hương ước thường có ba phần: lý soạn thảo hương ước, nội dung hương ước thống qua chương, điểu khoản, nội quy quy định cách thức tổ chức thực Hương ước quy định từ điều lớn liên quan đến địa giới làng, quyền lợi nghĩa vụ dân làng đối cới ruộng đất, sông hồ, đê điều,… đến quy định sinh hoạt hàng ngày lễ cưới, tang, quy định tổ chức lễ hội, hoạt động sinh hoạt, văn hoá,…Mọi sinh hoạt tinh thần phải tổ chức cho phù hợp với phong mỹ tục, gọn nhẹ, vui tươi lành mạnh có tính giáo dục cao Quy định quản lý xây dựng đời sống triển khai chi tiết cụ thể, thành viên làng phải chịu điều hành tổ chức chung Quy định trật tự an ninh làng triển khai với điều khoản cụ thể để thành viên thơn có ý thức thực theo hương ước., vi phạm bị kỷ luật, cịn hồn thành tốt biểu dương, khen thưởng Mức độ kỷ luật tuỳ theo mực độ vi phạm, phạt vạ vật trâu, bò, gạo,… bị đánh đòn; nặng bị đuổi khỏi làng Đây trừng phạt nặng nề dân làng bị đuổi trở thành người gốc, phải tha phương cầu thực, trở thành dân ngụ cư làng khác hết quyền lợi kinh tế, trị tinh thần Hương ước xây dựng lệ tục luật pháp làng để xây dựng diện mạo văn hoá làng Hương ước thể chức hành làng, từ đó, tính tự trị văn hố làng xác định Tính tự trị tạo nên tính tự quản, độc lập tương đối làng, nhờ đó, bảo tồn văn hoá làng, nguồn lực để chống trả âm mưu đồng hoá văn hoá từ lực bê ngồi Tính tự trị góp phần tạo dựng sắc, diện mạo độc đáo cho làng Nó biến làng Việt trở thành đơn vị xã hội độc lập, cản trở q trình hội nhập hố – trước hết văn hố vùng miền, sau văn hoá thống dân tộc 2.1.5 Tính gia trưởng, dịng họ: Bên cạnh hai đặc tính tính tự trị cộng đồng, tính gia trưởng dịng họ xuất làng Việt thường có dịng họ chung sống, phân nhánh thứ bậc nhà làng Trong dòng họ, chọn người đứng đầu (thường trai trưởng) để làm chủ quản lý, định cơng việc dịng họ Đặc điểm chủ yếu nguyên lý huyết thống tạo nên Tính gia trưởng, dịng họ khiến cho làng nhìn bên ngồi hạnh phúc, bên lại có chia rẽ, ganh ghét, cạnh tranh, bon chen dịng họ, gia đình với để giành quyền lực, tài sản chi phối hoạt động làng Điều gây xáo trộn, chia rẽ, bất hoà nội người dân làng 2.2 Hoạt động kinh tế làng: Hoạt động kinh tế làng thể tính cộng đồng văn hoá lối sống Trước hết, điều thể lựa chọn phương thức sản xuất Nếu làng lựa chọn phương thức sản xuất nơng nghiệp làng trở thành làng nông, dân cư hợp với thành cộng đồng nhỏ, đánh bắt thuỷ sản sơng nước, gia đình có thuyền để vừa làm phương tiện, vừa để kiếm sống làng trở thành làng vạn chài… Người dân làng có chung phương thức sản xuất, tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất lực lượng sản xuất Phương thức quản lý phân phối sản phẩm dựa nguyên tắc bình quân chủ nghĩa Điều hành hoạt động kinh tế làng hợp tác xã, sức lao động người định lượng cách tính cơng, tính điểm, tài sản dùng chung trâu, bị, cơng điền, cơng thổ chung hợp tác xã, chịu quản lý hợp tác xã Vì thế, hoạt động kinh tế làng Việt truyền thống, người gắn liền với cộng đồng Chính cách tổ chức hoạt động kinh tế làm sinh tính cộng đồng Hoạt động kinh tế làng kinh tế trao đổi hàng hố Bởi gia đình Việt Nam ngồi hoạt động kinh tế chung điều hành hợp tác xã lúc nhàn rỗi họ cịn tơe chức hoạt động sản xuất phạm vi gia đình Những sản phẩm đến từ sản xuất gia đình mang trao đổi cộng đồng làng, xã, xuất chợ quê - hoạt động vừa mang yếu tố kinh tế, vừa mang giá trị văn hố 2.2.1 Chợ q: Chợ q thường khơng có lều quán, họp nhóm bãi đất trống làng, họp lúc vào buổi sáng sớm Những sản phẩm bày bán chợ ăn gia đình, vật ni hay hoa, trồng vườn nhà họ Chợ quê vùng có, thước đo trình độ phát triển kinh tế, diện mạo văn hoá vùng miền Trong thời kỳ phong kiến, thương mại trọng, chí cịn có sách trọng nơng ức thương Sau này, số vùng sản xuất có tính chun canh, chun nghề, đương nhiên cần bán sản phẩm mình, mà người cần mua xa khơng thể đến mua được, nên dần hình thành khu chợ lớn Cho đến cuối kỷ XVI, đầu kỳ XVII, chợ nước khơng bn bán nội địa, mà cịn mở rộng bn bán nước ngồi, nhờ đó, có giao lưu với văn hố giới để tự làm giàu thêm văn hố dân tộc Chợ khơng thúc đẩy phát triển kinh tế mà có chức liên kết văn hố khu vực Chờ quê phát triển thành chợ huyện, chợ tỉnh, từ văn hoá làng phát triển thành văn hoá đô thị Chợ Tổng liên kết vác làng quê, chuyển biến từ chức kinh tế sang văn hoá, phá vỡ tính tự trị, tạo nên mối liên kết làng, vùng, giúp cho tính cộng đồng tính tự trị cân Chợ Việt Nam chức trao đổi, buôn bán mà cịn trở thành biểu tượng văn hố tâm linh, nơi để nam nữ tú gặp gỡ, chuyện trò, kết bạn Vấn đề xây dựng văn hoá làng nay: 3.1 Văn hoá làng ngày dần biến đổi: Biến đổi văn hóa làng hiểu sự, thay đổi tranh văn hóa làng nói chung biến đổi thành tố, phương diện đời sống văn hóa cộng đồng dân làng Q trình diễn tác động nhân tố kinh tế, trị, xã hội… hoặc,và kết vận động tự thân văn hóa Biến đổi văn hóa làng tác động ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng xu hướng mang tính quy luật vận động, phát triển văn hóa Q trình diễn có tác động môi trường sống thay đổi, dẫn đến ý thức văn hóa tộc người dần biến đổi cho phù hợp với sống hữu Đó kết tiếp biến văn hóa cách tự nguyện, tự giác tự điều chỉnh văn hóa cá nhân, nhóm người sống cộng cư họ để thích ứng với xã hội 10 Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta có việc chuyển phần đáng kể diện tích đất canh tác sang phục vụ mục tiêu phi nông nghiệp đưa tới biến đổi mạnh mẽ cấu nghề nghiệp nhiều vùng nông thôn, đưa đến biến đổi đời sống xã hội nhiều làng quê phận người dân khơng cịn đủ đất canh tác, phải tìm đến khu cơng nghiệp, khu đô thị để kiếm việc làm; ngược lại, nơi có khu cơng nghiệp hay cận khu cơng nghiệp… nhu cầu lao động nên dân gốc làng xuất thêm nhiều thành phần dân cư khác khiến cho cấu dân cư làng biến đổi theo hướng linh hoạt, mở không mang tính cố định, đóng kín trước Những biến đổi cấu kinh tế đời sống xã hội người dân làng quê tiền đề đưa tới thay đổi đời sống văn hóa cộng đồng làng Thu nhập mức sống người nông dân nâng lên, điều kiện hạ tầng ngày cải thiện phá vỡ tính khép kín làng, đồng thời thúc đẩy giao lưu, tiếp biến văn hóa Bên cạnh đó, xu hướng đa dạng hóa thành phần, tầng lớp dân cư giúp mở rộng, nâng cao trình độ dân trí, hội giáo dục tiếp cận thơng tin… cho người dân vùng nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh tác động ảnh hưởng tích cực, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cho thấy tác động không mong muốn đời sống xã hội văn hóa cộng đồng dân cư làng quê nay: việc sử dụng đất nông nghiệp tùy tiện, lãng phí nhiều nơi dẫn tới tình trạng dư thừa lao động, gây khó khăn cho sản xuất đời sống phận người dân; tình trạng san lấp, lấn chiếm ao, hồ, mương máng hạn chế xử lý nước thải, rác thải làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn đời sống, sức khỏe nông dân Ngồi ra, thấy, nhiều làng q, theo kịp với trình chuyển đổi, với xuất nhiều thành phần, tầng lớp dân cư làng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến an ninh trật tự, an tồn xã hội Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn diễn ngày mạnh mẽ, kéo theo nhiều thay đổi đời sống văn hóa cư dân làng Trong thời gian tới, vận động, biến đổi diễn ngày phức tạp, địi hỏi cần có hệ thống 11 sách can thiệp phù hợp, nhằm phát huy ảnh hưởng, xu hướng biến đổi tích cực, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực, hướng đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cộng đồng làng bối cảnh chuyển đổi 3.2 Đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá làng nay: Trong bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hoá ngày mở rộng, Nhà nước cần có sách tích cực đẩy mạnh xây dựng làng văn hoá dựa tảng văn hoá làng vốn có Xây dựng làng văn hố giúp bảo tồn giá trị văn hoá, sắc tốt đẹp dân tộc, để làng trở thành pháo đài bất khả xâm phạm văn hố ngoại sinh Tuy nhiên, khơng phải cơng việc dễ dàng khơng có mơ hình mẫu chung cho tất cả, mà phụ thuộc vào hồn cảnh thực tế khu vực Vì thế, cần huy động sức mạnh đông đảo toàn thể nhân dân, với kinh nghiệm sẵn có số địa phương để tạo nên sở thực Nhiệm vụ hàng đầu xây dựng văn hố làng xây dựng đời sống băn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú, cách gắn kết người dân thông qua hoạt động sinh hoạt văn hố, tích cực giáo dục, tun truyền đến hệ trẻ nét đẹp văn hoá dân tộc Là sinh viên học viện Báo chí Tun truyền, em nhận thấy thân trước hết cần phải tích cực trau dồi, học tập thật tốt để hiểu hết nét đẹp văn hoá truyền thống nước ta, đặc biệt văn hoá làng, đồng thời nhận diện đâu văn hoá cần bảo tồn, đâu điểm hạn chế, hủ tục cần phải loại bỏ Bên cạnh đó, tích cực tun truyền tới người xung quanh tầm quan trọng văn hoá làng nói riêng văn hố Việt Nam nói chung, đẩy lùi tư tưởng sính ngoại số phận người dân 12 KẾT LUẬN Như vậy, văn hoá làng nét đặc trưng riêng có người dân Việt Nam, thành xây dựng biết hệ người Việt Chính thế, việc bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt nghiệp xây dựng phát triển văn hoá làng cần phải thường xuyên quan tâm, không để bị mai văn hoá ngoại lai, hay bị lợi dụng thành phần chống phá, phản động Ngoài ra, ngồi việc tích cực trì bảo vệ văn hoá tốt đẹp dân tộc, cần chung tay đẩy lùi xấu, định kiến, cổ hủ khắc nghiệt gây đau khổ cho người 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Lao Giáo trình sở văn hố Việt Nam – TS Nguyễn Thị Hồng Văn hoá hoá học văn hoá Việt Nam – TS Nguyễn Thị Hồng – Động Giáo trình sở văn hố Việt Nam (2013) – PGS.TS Phạm Ngọc Trung Cơ sở văn hoá Việt Nam (2006) – Lê Minh Hạnh - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Làng nghề truyền thống Việt Nam - Tạp chí điện tử Làng nghề Việt Nam https://langngheviet.com.vn/lang-nghe-nghe-nhan/lang-nghe-truyen-thongvietnam.html22445 Cây đa, bến nước, sân đình – Báo Hà Tĩnh https://baohatinh.vn/khac/cay-da-ben-nuoc-san-/84433.htm Làng xã xưa – Báo điện từ Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/mung-dang-mung-xuan-2017/dat-nuoc-vao-xuan/lang-xaxua-vanay-511878.html 14 15 ... tượng văn hoá tâm linh, nơi để nam nữ tú gặp gỡ, chuyện trò, kết bạn Vấn đề xây dựng văn hoá làng nay: 3.1 Văn hoá làng ngày dần biến đổi: Biến đổi văn hóa làng hiểu sự, thay đổi tranh văn hóa làng. .. cực đẩy mạnh xây dựng làng văn hoá dựa tảng văn hố làng vốn có Xây dựng làng văn hố giúp bảo tồn giá trị văn hoá, sắc tốt đẹp dân tộc, để làng trở thành pháo đài bất khả xâm phạm văn hoá ngoại sinh... sống làng có phong tục, tập qn chung có tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng làng Đặc điểm làng Việt truyền thống: 2.1 Cơ cấu hành diện mạo văn hoá: 2.1.1 Biểu tượng làng Việt truyền thống: Như đề cập