KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI HỌC STEM: ĐỒNG HỒ 12 GIỜ Lớp: Thời lượng: tiết Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung Đồng hồ - Thời gian (mơn Tốn) Mơ tả học: Nội dung Đồng hồ - Thời gian mơn Tốn có số yêu cầu cần đạt sau: -Nhận biết đồng hồ -Thực việc đọc đồng hồ - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến đọc Để đạt yêu cầu này, học STEM “ Đồng hồ 12 giờ”, học sinh sử dụng vật liệu phù hợp để thiết kế mơ hình đồng hồ Nội dung chủ đạo tích hợp học: Mơn học Mơn học chủ đạo Yêu cầu cần đạt - Thực việc đọc đồng hồ Toán - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến đọc - Thực bước thực hành tạo sản phẩm Mơn học tích hợp Mĩ thuật - Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo - Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an toàn thực hành, sáng tạo I Yêu cầu cần đạt (của học) - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem đúng, có nhận biết ban đầu thời gian - Biết xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với giờ; Đọc đồng hồ -Nêu cần thiết đồng hồ đời sống hàng ngày -Nêu tên số vật liệu, dụng cụ sẵn có để thực bước thực hành thiết kế mơ hình đồng hồ biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an toàn - Thực bước thực hành tạo mơ hình đồng hồ có dùng chấm, nét, màu sắc để trang trí đồng hồ) - Trưng bày, chia sẻ cảm nhận mơ hình đồng hồ - Hợp tác với thành viên nhóm thực sản phẩm - Phát triển lực toán học II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu đánh giá - Dụng cụ/vật liệu giáo viên cung cấp cho nhóm học sinh: STT Dụng cụ/vật liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ Hoạt động nghiên cứu kiến thức Tấm bìa hình trịn ( Giấy A4 màu loại cứng) Tấm bìa hình chữ nhật Keo mặt Tăm tre Bút lơng tấm/nhóm tấm/ nhóm cuộn/ nhóm que/ nhóm cây/nhóm Chuẩn bị học sinh - Mỗi nhóm (4-5 học sinh) tự chuẩn bị số dụng cụ/vật liệu sau: STT Dụng cụ/vật liệu Bút màu Kéo Bút chì Số lượng Hình ảnh minh hoạ hộp/ nhóm cái/nhóm / nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề) a) Khởi động - GV cho HS xem số hình ảnh đồng hồ Yêu cầu HS gọi tên vật có hình ( đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn) - GV đặt vấn đề: Đồng hồ có quen thuộc với em khơng? Đồng hồ dùng để làm gì? Nó có quan trọng với sống hàng ngày không? - Học sinh giáo viên cho xem video mô tả bối cảnh thực tế: Mai chị gái thi đọc đồng hồ Mai thường đọc sai có lúc đọc chậm chị Mai buồn chưa biết nhận biết đọc đồng hồ Mai thầm ước: biết cách xác để khơng bị thua chị giành chiến thắng thi xem chị -Học sinh tiếp nhận vấn đề qua câu hỏi giáo viên: + Theo em, bạn Mai thường đọc sai giờ/ đọc chậm chị? + Chúng ta cần làm để đọc nhanh xác hơn? + Biết xem mang lại lợi ích cho chúng ta? - Học sinh nêu ý kiến vấn đề giáo viên nêu Từ đây, học sinh giáo viên đặt vấn đề: Đồng hồ có vai trị quan trọng với sống Làm để nhận biết đọc đồng hồ? b) Giao nhiệm vụ - Để nhận biết đọc đồng hồ, nhóm học sinh tiếp nhận nhiệm vụ làm “ Đồng hồ 12 giờ” với tiêu chí: Mơ hình đồng hồ có 12 số, kim Kim ngắn phải xoay được, kim dài cố định số 12 Mơ hình đồng hồ chắn, dễ sử dụng Được trang trí đẹp mắt có biểu tượng tên nhóm Học sinh dẫn dắt: để làm mơ hình đồng hồ 12 theo yêu cầu trên, em cần tìm hiểu kiến thức hoạt động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Nghiên cứu kiến thức nền) Cho học sinh xem hình ảnh đồng hồ Giáo viên nêu câu hỏi: - Quan sát cho biết: Đây hình gì? ( Đồng hồ) - Đồng hồ có quen thuộc với thực tiễn khơng? - Trên mặt đồng hồ có gì? ( Có số kim) - Có tất số? ( 12 số) - Em có nhận xét độ dài hai kim mặt đồng hồ? ( khác nhau, kim ngắn, kim dài) Giáo viên kết luận: Trên mặt đồng hồ có 12 số hai kim Kim ngắn giờ, kim dài phút ( Trong thực tế đồng hồ có kim: kim giờ, kim phút, kim giây) Giáo viên cho học sinh quan sát số đồng hồ yêu cầu HS đọc đồng hồ Theo yêu cầu giáo viên, học sinh đọc số đồng hồ Học sinh dẫn dắt: Đồng hồ có vai trò quan trọng với sống Do đó, cần biết xem đọc đồng hồ Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng (Tìm giải pháp, chế tạo chia sẻ) a) Đề xuất lựa chọn giải pháp *Khám phá mơ hình đồng hồ - Giáo viên lấy mơ hình đồng hồ mà chuẩn bị sẵn, thực thao tác quay kim mặt đồng hồ ngẫu nhiên - Học sinh quan sát thao tác giáo viên mơ hình đồng hồ - Học sinh trả lời số câu hỏi: +Em có nhận xét quay kim đồng hồ? ( Cô quay kim ngắn, kim dài cô không quay) +Kim dài số mấy? ( Số 12) +Cô thực thao tác quay kim đồng hồ khơng? *Tìm cách thực hiện: - Học sinh quan sát thiết kế mơ hình đồng hồ GV chuẩn bị sẵn trả lời số câu hỏi giáo viên định hướng: +Mơ hình đồng hồ làm vật liệu gì? ( Làm từ giấy màu A4 loại cứng ) +Mơ hình đồng hồ có hình dạng gì? (hình trịn) +Em có nhận xét số kim đồng hồ? (Có 12 số, số nằm cách mặt đồng hồ Trên mặt đồng hồ có kim, kim ngắn, kim dài) +Những phần dán? Những phần không dán? ( Kim dài dán cố định số 12, kim ngắn không dán mà cố định dính vào mặt đồng hồ.) +Các số có dán khơng? ( Khơng, viết số lên mặt đồng hồ) +Vị trí đặt kim đồng hồ có đặc biệt? ( Đặt hình trịn) +Vị trí số mặt đồng hồ? ( nằm sát mép hình trịn) -Học sinh tiếp cận vật liệu dụng cụ làm mơ hình đồng hồ Sau học sinh yêu cầu vào vật liệu dụng cụ gọi tên vật liệu ( giấy màu, tăm tre), dụng cụ ( kéo, băng keo, bút lơng), tên hình phẳng ứng với mặt đồng hồ, kim đồng hồ -Học sinh yêu cầu xếp vật liệu ( mặt đồng hồ, kim) để tạo thành đồng hồ cho thử đề nghị dán chỗ cần thiết Giáo viên quan sát góp ý, hướng dẫn học sinh ghép đúng, dán vị trí, thứ tự bước để tạo thành mơ hình đồng hồ b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá -Học sinh thực sản phẩm theo nhóm Giáo viên quan sát, hỗ trợ, ghi nhận tinh thần làm việc nhóm -Dự kiến trường hợp xảy cần điều chỉnh: +Khó chia số mặt đồng hồ +Các số viết khơng ngắn, khơng +Khó dán vị trí kim khơng vị trí hình trịn +Khi quay kim, khơng quay dán chặt kim khơng cố định dán bị lõng c) Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh -Các nhóm thực thao tác quay kim đồng hồ theo số giáo viên u cầu sản phẩm mơ hình đồng hồ nhóm đọc to số đồng hồ -Các nhóm chia sẻ suy nghĩ tính hữu dụng sản phẩm thực đánh giá sản phẩm nhóm bạn theo phiếu đánh giá ( Xem phụ lục) -Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần làm việc học sinh IV Phụ lục Phiếu đánh giá ( Dành cho học sinh) T T Tiêu chí Dễ sử dụng Chắc chắn, đẹp Có tính sáng tạo Có tinh thần hợp tác tốt nhóm Sản phẩm minh hoạ Mức độ ... hình đồng hồ có 12 số, kim Kim ngắn phải xoay được, kim dài cố định số 12 Mơ hình đồng hồ chắn, dễ sử dụng Được trang trí đẹp mắt có biểu tượng tên nhóm Học sinh dẫn dắt: để làm mơ hình đồng hồ 12 . .. hình đồng hồ làm vật liệu gì? ( Làm từ giấy màu A4 loại cứng ) +Mô hình đồng hồ có hình dạng gì? (hình trịn) +Em có nhận xét số kim đồng hồ? (Có 12 số, số nằm cách mặt đồng hồ Trên mặt đồng hồ. .. động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề) a) Khởi động - GV cho HS xem số hình ảnh đồng hồ u cầu HS gọi tên vật có hình ( đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn) - GV đặt vấn đề: Đồng hồ có