Báo cáo thực tập: Phân tích và dự báo nguồn vốn FDI có thể thu hút vào Việt Nam đến năm 2010
A. Lời mở đầu. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang theo xu hớng hoà nhập vào với nền kinh tế thế giới, đây là xu hớng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiện tiền quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong nhiều thập kỉ qua, thế giới đang diễn ra sự bùng nổ mạnh mẽ qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) cả về quy mô và chất lợng. Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( ĐTTTNN ) cùng thơng mại quốc tế là hai xu hớng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay, đa nền kinh tế vào vòng xoáy hội nhập và toàn cầu hoá. Trong vòng xoáy đó, hoạt động ĐTTTNN đã xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng 15 năm trở lại đây nh tất yếu của sự phát triển, ĐTTTNN đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và tăng trởng kinh tế của Việt Nam, góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng GDP của nền kinh tế từ 7%-10% hằng năm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao trình độ, nâng cao trình độ cán bộ quản lí cũng nh chất lợng đội ngũ lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật.v .v . Trong mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001-2010 của Đảng ta nhấn mạnh: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại . Để có thể thực hiện mục tiêu trên, vốn FDI rõ ràng không thể thiếu đợc, và để có thể xác định đợc FDI có vai trò quan trọng đóng góp nh thế nào vào nền kinh tế chung thì thực hiện công việc phân tích và dự báo nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2001-2010 là điều cần thiết để xem xét việc thực hiện có đạt hiệu quả hay không. Xuất phát từ sự cần thiết đó tôi đã chọn đề án nghiên cứu Phân tích và dự báo nguồn vốn FDI có thể thu hút vào Việt Nam đến năm 2010 để xem xét khả năng thu hút của nguồn vốn này trong nền kinh tế đến năm 2010. Nội dung của đề án gồm 3 phần:1 Phần 1: Nghiên cứu phơng pháp luận về FDIPhần 2: Phân tích và dự báo FDIPhần 3: Kiến nghị và giải pháp tăng cờng FDI2 B. Nội dung chínhPhần I: Phơng pháp luậnChơng I: Lí luận chung về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàiI. Quan niệm về vốn đầu t1. Khái niệm về vốn đầu tVốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, là tiền tiết kiệm của nhân dân và vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sản xuất hiện có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, hoặc cải thiện diều kiện sinh hoạt của xã hội và gia đình.2. Phân loại vốn đầu tVốn đầu t đợc phân loại theo nhiều giác độ khác nhau:Theo công dụng của kết quả đầu t có thể chia vốn đầu t thành vốn đầu t cho sản xuất và phi sản xuất. Vốn đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn hay mở rộng tài sản cố định và vốn đầu t vận hành nhằm tăng thêm tài sản lu động.Theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế có thể xét vốn đầu t theo tiêu thức cơ cấu và có cơ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ, theo các thành phần kinh tế . Cơ cấu vốn đầu t theo giác độ phân loại này có tác động trực tiếp đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế.Vốn đầu t cũng đợc phân loại theo nguồn hình thành bao gồm: Vốn đầu t trong nớc hay nớc ngoài, vốn đầu t của Nhà nớc và vốn của t nhân 3 Nh vậy vốn đầu t có thể phân theo nhiều cách khác nhau, dù theo giác độ nào đi nữa , vốn đầu t cũng có nguồn gốc từ tiết kiệm.II. Nghiên cứu về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI1.Khái niệm FDIĐầu t trực tiếp là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lí và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu t.Về thực chất, FDI là loại hình đầu t quốc tế mà chủ đầu t bỏ vốn để xây dựng hoặc mua phần lớn, thậm chí toàn bộ các cơ sở kinh doanh ở nớc ngoài để là chủ sở hữu toàn bộ hay từng phần cơ sở đó và trực tiếp quản lí điều hành hoặc tham gia quản lí điều hành hoạt động của đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh của dự án.2. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.Những yếu tố tác động đến hoạt động ĐTTTNN có thể là những yếu tố nằm ngay bên trong nớc sở tại (yếu tố chủ quan), cũng có thể là những yếu tố từ bên ngoài (yếu tố khách quan)a. Yếu tố chủ quan:Thực chất những yếu tố chủ quan chính là những yếu tố thuộc về môi trờng đầu t ở nớc sở tại, dới cách này hay cách khác, chúng tác động một cách mạnh mẽ lên dòng vốn ĐTTTNN. Nó thể hiện ở những điểm sau:- Thứ nhất là những yếu tố thuộc môi trờng kinh tế. Trong đó bao gồm: chiến lựợc phát triển kinh tế của nớc sở tại; cơ cấu kinh tế; thể chế kinh tế của 4 nền kinh tế (thể chế kinh tế thị trờng, cơ chế tập trung hay nền kinh tế hỗn hợp); trình độ phát triển kinh tế; quy mô của nền kinh tế (thu nhập bình quân, GDP)v.v. Những yếu tố trên có thể tạo thuận lợi, hoặc gây rủi ro cho nhà đầu t nớc ngoài. Những trờng hợp xảy ra rủi ro là do suy thoái kinh tế, lạm phát, cán cân thanh toán thâm hụt. Vì vậy một môi trờng kinh tế phát triển và ổn định là động lực lớn thu hút vốn ĐTTTNN.- Thứ hai là những yếu tố thuộc về môi trờng chính trị, nh thể chế chính trị (thể chế quân chủ, cộng hoà, hay xã hội chủ nghĩa); những chính sách phát triển kinh tế (chính sách tài chính tiền tệ, chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái, chính sách dự trữ ngoại tệ chính sách tài khoá). Hoạt động ĐTTTNN phải đối mặt với 3 loại rủi ro về chính trị, đó là: việc tịch thu hành chính, các quy định không mong đợi, những quy định ngoài ý muốn. Ngời ta cũng đã đa ra đợc 8 tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị, đó là: sự ổn định của hệ thống chính trị; sự xung đột nội bộ sắp xảy ra; sự đe doạ từ bên ngoài; mức độ kiểm soát hệ thống kinh tế; sự tin cậy của quốc gia nh một đối tác kinh doanh; sự bảo đảm hiến pháp; hiệu quả của quản lý hành chính; những mối quan hệ về lao động.- Thứ ba là những yếu tố thuộc môi trờng luật pháp. Những yếu tố này ảnh hởng đến phơng thức thâm nhập thị trờng của nhà đầu t (xuất khẩu hay ĐTTTNN); ảnh hởng đến việc lựa chọn lĩnh vực đầu t; ảnh hởng đến sự hoạt động an toàn của nhà đầu t ở nớc sở tại. Nguồn luật quan trọng nhất tác động lên hoạt động ĐTTTNN là luật đầu t nớc ngoài, vì vậy, các quốc gia không ngừng hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật đầu t nớc ngoài theo h-ớng có lợi cho nhà đầu t để tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t.- Thứ t là những yếu tố thuộc môi trờng văn hoá. Những yếu tố này bao gồm các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, thị hiếu, thẩm mỹ, nghệ thuật, tôn giáo, ngôn ngữ, lối sống, Chúng tác động gián tiếp lên hoạt động ĐTTTNN thông qua thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng, phong cách làm việc của con ngời.5 - Thứ năm là các thủ tục hành chính nhà đầu t sẽ phải trải qua khi thực hiện hoạt động ĐTTTNN ở nớc sở tại. Đó là những thủ tục về cấp giấy phép đầu t, thủ tục thẩm định dự án đầu t, thủ tục cho thuê đất, nhợng quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký t cách pháp nhân, chế độ kế toán, đăng ký dịch vụ Bu chính viễn thông, đăng ký tài khoản ở ngân hàng, thủ tục đăng ký sử dụng lao động nớc ngoài, . Nói chung mong muốn của nhà đầu t nớc ngoài là các thủ tục hành chính phải hết sức đơn giản, để có thể nhanh chóng đa một dự án ĐTTTNN đi vào triển khai, vận hành. Vì vậy, nếu thủ tục hành chính quá rờm rà, phức tạp, nhiều cửa sẽ là một yếu tố cản trở dòng vốn ĐTTTNN.- Thứ sáu là cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật ở nớc sở tại. Yếu tố này tạo ra khả năng thực hiện các giao dịch và đa sản phẩm, dịch vụ tới thị trờng, giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và lu thông hàng hoá đợc thực hiện một cách nhanh chóng. Nó bao gồm hệ thống giao thông (đờng xá, cầu cống, sân bay, bến cảng), hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nớc, mạng lới Bu chính viễn thông, thông tin liên lạc, dịch vụ bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, dịch vụ ngân hàng tài chính và các nhân tố cơ bản khác. Nếu hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ là một yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Điều này cũng giải thích tại sao dòng vốn ĐTTTNN lại đổ dồn vào các nớc công nghiệp phát triển, nh Mỹ và Tây Âu, nơi có điều kiện về cơ sở hạ tầng rất phát triển.- Thứ bảy là yếu tốt con ngời. Đây là nhân tố tham gia trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Một bộ phận nằm trong đội ngũ cán bộ quản lý, một bộ phận nằm trong đội ngũ lao động. Nếu nh nguồn nhân lực ở nớc sở tại có chất lợng thấp thì sẽ gây khó khăn cho các nhà đầu t trong việc đào tạo cán bộ quản lý cũng nh công nhân. Vì vậy, một quốc gia có đợc đội ngũ lao động chất lợng và trình độ cao sẽ trở thành nơi hấp dẫn đối với các hoạt động ĐTTTNN.- Thứ tám là yếu tố thuộc về thị trờng. Quy mô và khả năng tăng trởng về thị trờng có ảnh hởng lớn đến quyết định đầu t của nhà ĐTTTNN. Thông thờng, một thị trờng lớn với sức mua cao, tăng trởng nhanh sẽ đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 6 ngoài, do đó nó sẽ tạo ra sức hút lớn đối với vốn ĐTTTNN. Một số nớc lớn nh nớc Mỹ, Trung Quốc đã chứng tỏ đợc lợi thế về thị trờng, và do đó trở thành những trung tâm hút vốn lớn trên thế giới.- Thứ chín là độ mở của nền kinh tế so với khu vực và thế giới. Nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào nớc sở tại không chỉ với mục đích chiếm lĩnh thị trờng này, mà còn dựa vào nớc sở tại nh là một điểm tựa để xâm nhập các thị trờng. Vì vậy các nhà đầu t nớc ngoài luôn tìm kiếm những nớc có cơ chế thông thoáng, tự do hoá về mậu dịch và đầu t. Do đó, các quốc gia hiện nay luôn h-ớng đến chính sách tự do hoá một cách toàn diện, hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách sâu, rộng nh là một chiến lợc tăng sức hút với vốn ĐTTTNN.- Thứ mời là sức mạnh và sự ổn định của đồng nội tệ. Nếu nhà đầu t đi đầu t bằng Đô la Mỹ sau đó định giá bằng đồng nội tệ bị mất giá trị thì sẽ dẫn đến giảm giá trị vốn đầu t cũng nh lợi nhuận khi chuyển về nớc. Vì vậy, nếu đồng tiền của nớc sở tại bất ổn định và dao động nhiều thì sẽ gây rủi ro lớn cho nhà đầu t và hạn chế dòng vốn ĐTTTNN. Ví dụ nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997 đã làm cho đồng tiền của các nớc Châu á bị mất giá so với đồng Đô la Mỹ, và lập tức các nhà đầu t liên tiếp rút vốn khỏi các thị trờng này, khiến cho vốn ĐTTTNN ở Châu á giảm liên tục trong những năm 1996, 1997, 1998.- Cuối cùng là các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc. Yếu tố này thờng ảnh hởng gián tiếp đến hoạt động ĐTTTNN. Ví dụ nh sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc luôn tạo ra cảm giác không an toàn cho nhà đầu t và làm giảm mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Chủ đầu t nớc ngoài luôn muốn duy trì sự điều tiết tối thiểu của Chính phủ nớc sở tại đối với các công ty t nhân. Đồng thời, niềm tin của họ sẽ tăng lên khi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc ổn định và có thể dự báo đợc, vì luật chơi không thay đổi giữa cuộc chơi. Bên cạnh đó, một Chính phủ trung thực và có hiệu quả, có khả năng duy trì trật tự luật pháp của nớc sở tại cũng là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho nhà đầu t. Vì vậy, các chính sách quản lý vĩ mô khi đa ra cần phải hợp lý và tạo thuận lợi 7 cho nhà đầu t, bảo vệ môi trờng cạnh tranh và giảm thiểu tiêu cực trong thi hành luật pháp.Bên cạnh những yếu tố chủ quan trên là những yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài nớc sở tại hay là những yếu tố khách quan.b. Yếu tố khách quan: Những yếu tố khách quan tác động lên hoạt động ĐTTTNN đợc xem xét dới góc độ của nớc sở tại, và bao gồm những điểm sau:- Một là khả năng của nhà đầu t. Trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế thế giới, dòng vốn ĐTTTNN đều giảm sút, do hầu hết các nớc chủ nhà thay nhau rút vốn đầu t về nớc vì lý do yếu kém về mặt tài chính. Ngợc lại, khi có nền tài chính vững mạnh thì các chủ đầu t lại chuyển vốn ra nớc ngoài để đầu t thu lợi nhuận.- Hai là sự biến động của tình hình kinh tế khu vực và thế giới. Chẳng hạn nhnhững cuộc khủng hoảng kinh tế tầm khu vực và thế giới luôn có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động ĐTTTNN. Điều này là rất rõ ràng, vì khi xảy ra khủng hoảng thì tiềm lực của các chủ đầu t cũng nh nớc sở tại đều suy yếu. Sức mua của thị trờng giảm sút, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng suy giảm. Khi đó, hiệu quả tất yếu này là sự giảm sút của hoạt động ĐTTTNN trên phạm vi khu vực và Thế giới.-Ba là sự cạnh tranh từ các quốc gia khác trong việc thu hút vốn ĐTTTNN. Xác định đợc vai trò của ĐTTTNN đối với nền kinh tế nên hầu hết các quốc gia đều chú tâm đến việc thu hút nguồn vốn này. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia thu hút vốn. Sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến sự giảm sút trong ĐTTTNN ở những nớc có môi trờng đầu t kém hấp dẫn. Hiện nay, Trung Quốc đang nổi lên một hiện tợng hút vốn ĐTTTNN mạnh trên thế giới, và điều đó có ảnh hởng đến các quốc gia khác.3.Xu hớng biến động của dòng vốn đầu t trực tiếp FDI8 a. Xu hớng biến động của thế giới nói chung Xu hớng tự do hoá trong đầu t trực tiếp nớc ngoài: Xu hớng tự do hoá ĐTTTNN đợc thể hiện ở 3 bình diện: quốc gia, khu vực và quốc tế. Trên bình diện quốc gia là việc giảm dần những hạn chế về hình thức đầu t, lĩnh vực đầu t , về những quy định trong việc góp vốn, về quyền thuê mớn nhân công, quy định về chuyển giao công nghệ, tỷ hàng hoá xuất khẩu, tỷ lệ nội địa hoá, . Bên cạnh đó, các quốc gia cũng đa ra các khuyến khích khác nh tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực, các u đãi tài chính và thuế, . để kích thích các nhà đầu t nớc ngoài. Trên bình diện khu vực và bình diện quốc tế, tự do hoá đầu t là việc hình thành lên những khu vực đầu t tự do, ký kết các hiệp định thơng mại - đầu t song phơng, và đa phơng trong từng khu vực cũng nh trong tổ chức quốc tế nhằm tạo thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTTTNN phát triển. Vai trò ngày càng quan trọng của các tập đoàn xuyên quốc gia trong việc đầu t trực tiếp nớc ngoài:Các tập đoàn xuyên quốc gia là nguồn cung cấp vốn, công nghệ và Xí nghiệp quản lý chính trong ĐTQT. Nếu nh năm 1990 có khoảng 37.000 tập đoàn loại này với khoảng 170.000 chi nhánh và cơ sở ở nớc ngoài thì đến năm 1995 đã có khảng 39.000 tập đoàn với khoảng 270.000 chi nhánh là cơ sở ở n-ớc ngoài, nắm giữ 2700 tỷ USD, tơng ứng với 10% GDP trên Thế giới (Nguồn: Giáo trình sau đại học Môn: Kinh tế quốc tế). Sự thống trị của các tập đoàn này đã đa vai trò của chúng lên cao trong nền kinh tế của các nớc tiếp nhận vốn đầu t. Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu t theo hớng nguồn vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài chủ yếu chảy vào các nớc công nghiệp phát triển:Nếu nh ở những năm đầu của thế kỷ XX khoảng 70% nguồn vốn ĐTTTNN chảy vào các nớc đang phát triển thì từ thập kỷ 60 trở lại đây lại có tới 70 - 80% vốn ĐTTTNN chảy vào công nghiệp các nớc phát triển. Năm 9 1950, vốn ĐTTTNN vào các nớc này chiếm 40% vốn ĐTTTNN trên Thế giới, năm 1960 tỷ lệ này là 69%, năm 1970 là 67,6%, năm 1980 là 73,65, năm 1986 chiếm 83,2%. Chỉ tính riêng năm 1999, các nớc công nghiệp phát triển đã thu hút đợc 657,9 tỷ USD trong tổng số 865,5 tỷ USD vốn ĐTTTNN, chiếm tỷ trọng 76% (Nguồn: Giáo trình sau đại học Môn Kinh tế quốc tếDòng vốn còn lại bên cạnh dòng vốn chảy vào các nớc t bản chủ yếu đổ xô vào các nớc đang phát triển ở Châu á, ở đây xuất hiện những quốc gia d thừa vốn và bắt đầu thực hiện đầu t ra nớc ngoài, đây là một xu hớng mới trong ĐTTTNN hiện nay. Có sự thay đổi lớn trong tơng quan lực lợng giữa các chủ ĐTTTNN, trong đó các nớc NICs Châu á và các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) trở thành những chủ đầu t quan trọng:Đầu những năm 80, các nớc NICs Châu á xuất hiện với t cách là những thành viên mới tham gia vào xuất khẩu vốn. Trong cùng một thời gian các nớc này một mặt tăng cờng thu hút vốn đầu t từ các nớc t bản, một mặt lại khuyến khích các công ty nớc mình đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài. Địa bàn đầu t chủ yếu của các nớc này là ASEAN và Trung Quốc. Cũng trởng thành một cách nhanh chóng nh các nớc NICs, các nớc OPEC đã nhờ vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ mà thu đợc một nguồn ngoại tệ lớn và xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Trong vòng 7 năm (1974-1981), tổng vốn đầu t của OPEC vào các nớc đang phát triển là 804 tỷ. Tuy nhiên, phần lớn vốn đầu t là các khoản cho vay, vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t theo hớng giảm tơng đối đầu t vào kết cấu hạ tầng và kinh tế trang trại ở các nớc đang phát triển, tăng đầu t vào khai thác dầu khí và khoáng sản, đặc biệt là tỷ trọng đầu t vào các ngành công nghiệp chế tạo ngày càng lớn:10 [...]... để có thể dự báo đợc chính xác nguồn vốn FDI đến năm 2010 a.Môi trờng thu hút vốn đầu t FDI Có thể khẳng địnhViệt Nam đang có môi trờng thu n lợi để có thể thu hút đợc đầu t FDI thể hiện: Việt Nam đang chuẩn bị thực hiện gia nhập AFTA, đàm phán để gia nhập WTO, đây là căn cứ tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng và dành sự u đãi cho các nớc đang phát triển, đây là cơ sở để vốn FDI có thể vào. .. nguồn vốn FDI thu hút vào Việt Nam trong giai đoạn tới chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nên để tiến hành dự báo đợc nguồn vốn này vào Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 cân phải tiến hành theo cả 2 phơng pháp định tính và định lợng để có đợc sự so sánh rút ra đợc số liệu chính xác về nguồn vốn thực hiện đợc 1 Trớc hết dự báo nguồn vốn theo phơng pháp định lợng 1 1.Cơ sở dự báo Hiện nay nguồn vốn FDI thu hút vào. .. 482,386 X3 Giá trị dự báo cho các năm tiếp theo Dựa vào các chỉ tiêu tính từ năm 2001 đến năm 2010, ta có thể tiến hành dự báo cho các năm từ năm 2003 tới năm 2010, cụ thể là tính đợc nguồn vốn FDI có thể thu hút đợc tới năm 2010 Theo mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng, từ năm 2001 đến năm 2010 mức tăng trởng ổn định ở mức 7,2%, khống chế lạm phát ổn định ở mức 4% và sự chênh lệch tỉ giá... lệ lạm phát và tỉ giá hối đoái để có thể thu hút đợc lợng vốn FDI vào Việt Nam mà còn nhiều các yếu tố khác tác động đến khối lợng vốn này nữa Trớc khi đi vào phân tích các yếu tố định tính có thể so sánh khả năng thu hút vốn FDI dựa vào các yếu tố của Việt Nam so với các nớc trên thế giới để thấy rằng lợng vốn FDI có thể thu hút đợc vào nớc ta sẽ diễn ra nh thế nào Về hình thức đầu t: Hàn Quốc: Trớc... các năm theo số liệu dự báo là hoàn toàn có thể do quá trình phát triển kinh tế trong những năm tới hoàn toàn không phụ thu c quá nhiều vào lợng FDI có thể thu hút đợc mà có thể do nhiều những nhân tố kinh tế khác làm lợng vốn tăng lên, lợng vốn FDI có thể ít đi nhng chất lợng của nguồn vốn lại đợc tăng lên và đó là điều quan trọng đối với nền kinh tế Mặc dù vậy, kết quả của lợng vốn FDI thu hút đợc đến. .. thức FDI, hợp đồng hợp tác kinh doanh Xử lý mối quan hệ giữ quản lý nhà nớc và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Nh vậy dựa vào các quan điểm trên chúng ta có thể thấy rõ đợc phơng hớng thu hút FDI của nớc ta trong những năm tới dựa trên những cơ sở nào Để có thể biết rõ lợng vốn thu hút đợc cần phải tiến hành dự báo cụ thể trong phần tiếp theo III Dự báo nguồn vốn FDI 18 Do nguồn. .. FDI có thể thu hút đợc là khoảng 22 tỷ USD, cụ thể là khoảng 21,35732 tỷ USD Nhận xét kết quả dự báo bằng phơng pháp mô hình đa nhân tố: Có thể thấy mô hình đa nhân tố đã dự báo đợc lợng vốn FDI thực hiện thu hút vào Việt Nam ở mức khoảng 21 tỷ USD , tuy số lợng này là do kết quả dự báo nhng kết quả này hoàn toàn có thể tin đợc do những yếu tố đợc thống kê chính xác 25 Nhận thấy lợng vốn FDI có thể. .. đợc, việc dự báo về nguồn vốn này không chỉ có ý nghĩa riêng về nguồn vốn chung mà nó còn là cả nền kinh tế của đất nớc vì nó đóng vai trò là cơ sở cho sự đi lên phát triển của các ngành kinh tế khác nữa Đề án Phân tích và dự báo khả năng thu hút FDI đến 2010 của Việt Nam là một trong số rất nhiều đề án nghiên cứu về vấn đề nguồn vốn Mặc dù con số thống kê về lợng FDI thu hút đợc đến năm 2010 chịu... đến năm 2010 không chỉ phụ thu c vào những nhân tố mang yếu tố lợng hoá đợc nh đã trình bày trong bảng mà nó còn phụ thu c vao những yếu tố định tính không thể lợng hoá đợc nhng lại là yếu tố quan trọng để có thể dự báo chính xác đợc nguồn vốn FDI thu hút đợc 2 Phơng pháp định tính Không chỉ phụ thu c vào các yếu tố nh: khả năng GDP, tỉ lệ lạm phát và tỉ giá hối đoái để có thể thu hút đợc lợng vốn FDI. .. giai đoạn, vì vậy nó có thể dao động nhng có lẽ là không nhiều 3.Kết quả Theo kết quả phân tích định tính và kết quả phân tích định lợng thì lợng vốn đầu t có khả năng thu hút vào nớc ta đến năm 2010 vào khoảng gần 30 tỷ USD, đây là kết quả dự báo hoàn toàn phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng đề ra, cụ thể: Mục tiêu tăng trởng bình quân 7,2% trong 10 năm tới, tỉ lệ vốn cho đầu t phát triển . tích và dự báo nguồn vốn FDI có thể thu hút vào Việt Nam đến năm 2010 để xem xét khả năng thu hút của nguồn vốn này trong nền kinh tế đến năm 2010. Nội. quan đến đầu t nớc ngoài đã đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp.Phần II: Phân tích và dự báo FDIi. Căn cứ để dự báo vốn FDICăn cứ vào mục tiêu thu hút vốn FDI