Ki nang va bai tap doc hieu ngu van 12 f4aib

12 5 0
Ki nang va bai tap doc hieu ngu van 12 f4aib

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ĐỌC HIỂU *Kĩ năng làm các dạng câu hỏi thường gặp phần đọc hiểu Các bước làm 1 Cố gắng làm theo trình tự 1,2,3,4 Vậy nên nghiêm cấm bổ sung phía sau 2 Dành 3 4p đọc kỹ văn bản Đọc nhan đề, n[.]

Chuyên đề: ĐỌC HIỂU *Kĩ làm dạng câu hỏi thường gặp phần đọc hiểu: -Các bước làm: 1.Cố gắng làm theo trình tự 1,2,3,4 Vậy nên nghiêm cấm bổ sung phía sau 2.Dành 3-4p đọc kỹ văn - Đọc nhan đề, nguồn gốc(tác giả, ) - Đọc câu hỏi trước đọc nội dung sau để tìm kiếm trọng tâm đề Khi đọc văn ý gạch chân cụm từ, từ ngữ, câu văn, ý văn để trả lời câu hỏi - Đặc biệt " Đọc đoạn xác định nội dung thơng điệp bên cạnh ln" Cách trình bày: Câu chưa làm trừ 8-9 dòng, câu làm trừ 2-3 dòng để bổ sung sau(nếu cần) - Không trả lời trống không, thiếu chủ ngữ, thay câu dẫn dắt - Câu hỏi " chính"khơng trả lời thừa( đáp án nhất) - Có thể dùng gạch đầu dòng, ngăn ý dấu chấm phẩy" ;" > Trình bày lại xuống dòng lùi vào đầu dòng để tách ý Ví dụ: Phương thức biểu đạt văn là: Biện pháp nghệ thuật : Em đồng tình(khơng đồng tình) với quan điểm tác giả Vì: Câu Tác giả cho rằng: “Nhà tuyển dụng khơng lắng nghe điều bạn nói mà cịn quan sát để “đọc” tính trung thực lời nói qua thứ “ngơn ngữ khơng lời mà bạn thể hiện” Vì theo tác giả: giao tiếp, suy nghĩ bên qua lời nói mà cịn “xuất hiện” qua cử chỉ, nết mặt, âm giọng, tư ngồi Tác giả nói nhà tuyển dụng người dày dặn kinh nghiệm rrong tuyển dụng nhân Vì họ có đủ tinh tường để nhận định việc bạn nói làm có trung thực khơng Qua thấy quan điểm đắn người cần rèn luyện cho đức tính trung thực để * Các câu hỏi thường gặp: Dạng Câu hỏi theo tác giả (dạng câu hỏi nhận biết) - Dựa vào văn trả lời không tự nghĩ, tự viết - Tìm kĩ ý tác giả nằm nhiều đoạn đoạn mở đầu - Có liệt kê hết Dạng Nhận biết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngơn ngữ trả lời ngắn gọn, khơng giải thích  Nếu đề hỏi : -" chính"thì trả lời  " các, những"trả lời nhiều Dạng Nêu tác dụng câu nói Cách làm: - Xác định thuộc thể loại văn gì? Nghị luận, phân tích, - Nếu văn nghị luận tăng sức thuyết phục dẫn chứng lí lẽ chặt chẽ -Nếu văn nghệ thuật tăng sứ thuyết phục dẫn chứng lí lẽ chặt chẽ cịn tăng thêm tính hấp dẫn sinh động cho văn Cách trình bày bài: Việc sử dụng( câu nói, quan điểm, ý kiến, nhận định, ) tác giả có tác dụng: - Tăng sức thuyết phục cho nội dung vấn đề khác mà tác giả đề cập đến văn (nội dung ghi ) -Tăng sức hấp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cảm cho tồn văn (gợi cảm, nêu giá trị biểu cảm ) - Đồng thời làm rõ (ghi thông điệp ) Dạng 5.Phần nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: - bước nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - sau nêu Từ ngữ biểu trích đoạn(câu) có biện pháp tu từ Ví dụ: A so sánh với B A ẩn dụ với B -Nêu tác dụng biện pháp tu từ lí thuyết -Nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn câu thơ (thông thường có tác dụng phương diện Gợi hình (nội dung) (gợi cảm) làm rõ thơng điệp Mơ hình trình bày thi  Biện pháp tu từ sử dụng văn (nêu tên)  Từ ngữ biểu câu văn biểu hiện:      Tác dụng biện pháp nghệ thuật Nêu tác dụng lí thuyết (sgk) biện pháp tu từ giúp nhấn mạnh nội dung (nội dung ghi ) (giá trị biểu cảm ghi ) Đồng thời làm bật lên thơng điệp (thơng điệp ghi .) Lưu ý: số phép liên kết mặt hình thức có tác dụng Tạo nhịp điệu ngữ âm, liên kết văn bản, (nếu văn nghị luận) tăng sức thuyết phục cho tồn văn Ví dụ: Dạng 6.Đề xác định chủ đề/đề tài văn Khái niệm - Đề tài phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm, phạm vi đề tài rộng thiên nhiên, tình yêu, quê hương đất nước người - Chủ đề vấn đề xác định từ đề tài (bám sát vào văn ) Cách xác định: - Đề tài: +Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Sự việc Xác định bình diện rộng - Chủ đề: +Chủ đề sâu vào vấn đề gì? Khía cạnh Nó khai thác ?+ Ý nghĩa thông điệp sao? Cách Trình bày thi - Đề tài (bài thơ, đoạn trích, đoạn thơ, văn bản, ) -Chủ đề (bài thơ, đoạn trích, đoạn thơ, văn bản, ) Xác định câu chủ đề/cấu trúc đoạn văn: Xác định đoạn văn trình bày theo cấu trúc diễn dịch > câu chủ đề nằm đầu đoạn Xác định đoạn văn trình bày theo cấu trúc quy nạp > câu chủ đề nằm cuối đoạn ==>Ghi nguyên văn câu đầu cuối văn để trả lời cho câu hỏi xác định câu chủ đề Lưu ý: Tuy nhiên đoạn văn viết theo lối song hành móc xích cần phải áp dụng "kỹ xác định nội dung" để trả lời câu hỏi Xác định nội dung văn bản: Nhìn vào tiêu để để xác định nội dung Bám sát vào câu văn câu thơ nhấn mạnh câu văn nhắc đến nhiều Bám sát vào hình ảnh đặc sắc Nếu thơ từ nghệ thuật nội dung 5.Xác định từ khóa quan trọng, trọng tâm 6.Nếu văn có 2-3 đoạn xác định nội dung đoạn xác định ln thơng điệp (nếu có thể) > Xác định nghĩa bề mặt (nghĩa trực tiếp) -Mơ hình xác định: [Nội dung đoạn 1+ thông điệp]+[Nội dung đoạn 2+thông điệp] Hoặc: [Nội dung đoạn 1+nội dung đoạn 2]+ [Thông điệp 1+thơng điệp 2] ==> Tóm nội dung đoạn tóm nội dung thơng điệp câu ngắn gọn sau ghi liền với > nội dung văn Nội dung vừa, đầy đủ, ngắn gọn khơng dài dịng, lan man (Xác định nội dung ghi 3,5 – dịng thơi nhé) -Cách trình bày thi: Nội dung văn bản/ thơ là: (ghi nội dung); (ghi thông điệp) DẠNG Rút học sâu sắc / thông điệp ý nghĩa anh chị: Cần xác định nội dung > thông điệp mà tác giả truyền tải ( xem lại kỹ xác định nội dung) Chú ý: thông điệp cần xác mang tính khái quát cao(tránh việc nêu vấn đề nhỏ nhặt, tủn mủn) Giống việc xác định luận điểm( tránh nên luận điểm nhỏ nhặt trùng với luận điểm lớn ) Chú ý: Tầm khoảng thơng điệp - Đây câu có giá trị điểm khơng thể trả lời 1-2 câu - Thơng điệp ngắn gọn, khái qt, khơng dài dịng Có thể thêm thông điệp khác không trùng nhau, thơng điệp phải có nội dung khác Cách trình bày thi: Văn mang đến cho em thông điệp sâu sắc (thông điệp 1.) ngồi tác giả cịn muốn nhắn nhủ(thơng điệp 2,3, ) -Chúng ta cần nên phải đừng (làm gì) -Đó thơng điệp rút học >Như vậy, thông điệp ý nghĩa với riêng tơi mà cịn có ý nghĩa với quảng đại quần chúng Câu 4: Thông điệp đọc sách Văn mang đến thông điệp sâu sắc tác giả: đọc sách, biểu người có sống trí tuệ, sách, phương tiện gần gũi giúp người trau dồi vốn tri thức Ngồi ra, cịn thấy, tác giả muốn nhắn nhủ việc lười đọc sách hay không đọc sách đưa đến hệ lụy vô nghiêm trọng; việc đọc sách thường xuyên, để trở thành ý thức, trở thành nhu cầu người điều thật quan trọng, người xã hội u thích đọc sách, vẻ đẹp văn hóa dân tộc Chúng ta nên đọc sách để cải thiện vốn hiểu biết thân, nguồn lực để đưa đất nước phát triển giàu mạnh Như vậy, thông điệp ý nghĩa cá nhân, mà cịn có ý nghĩa với quảng đại quần chúng Dạng 10 Nêu ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật Cắt nghĩa lí giải ý nghĩa số từ khóa quan trọng Chỉ nghĩa đen, nghĩa tả thực (nghĩa bề mặt) 3.Chỉ nghĩa tượng trưng (nghĩa bóng) Tìm thơng điệp tác giả muốn gửi gắm Lưu ý: giải thích câu thơ từ nghệ thuật nội dung Cách trình bày thi: Việc sử dụng " hình ảnh nghệ thuật" văn mang lại nhiều ý nghĩa : - thứ - thứ hai - Đồng thời thơng qua hình ảnh nghệ thuật cịn thấy thông điệp tác giả muốn gửi gắm Dạng 11: Anh chị suy nghĩa ?/Anh chị hiểu ? Bước làm : - Xác định nội dung câu nói -Xác định thơng điệp tác giả muốn gửi gắm câu nói -Xác định ý hiểu theo cách hiểu (có thể hiểu theo nhiều cách) -Khẳng định vấn đề: quan điểm đắn hay sai lầm Cách trình bày thi: Thiết nghĩ, theo em (theo tơi) có ý nghĩa sau: - Giải thích ngắn gọn ngữ liệu (2, dòng) - Cách hiểu 1,2,3, - Đây ý kiến quan điểm đắn tích cực (hoặc ngược lại) Như vậy, cần Dạng 12.Tại tác giả lại nói ?(câu khó ) Bước làm: -Tìm thơng tin văn (tác giả có ý gì?) -Liệt kê cho hết (tìm nhiều đoạn) -Lí giải vế câu hỏi, cắt nghĩa từ khóa quan trọng để lí giải theo suy luận thân -Rút ý nghĩa câu nói (tìm thơng điệp) Chú ý: -Đây câu có giá trị 1đ nên trả lời câu hay trả lời ln -Thơng thường đáp án có ý: + Theo tác giả +Theo quan điểm người ma trận đáp án Vì để tăng khả ta cần làm ý Mơ hình: Tác giả cho vì: Vì theo tác giả (lí lẽ 1) (có văn liệt kê hết ) tác giả nói vì: (lí lẽ 2) (sự suy luận thân) Cố gắng lật lại vấn đề (viết -3 dòng) Đây quan điểm đắn, cần Dạng 13 Câu hỏi tương tự anh chị có đồng tình với quan điểm tác giả ? Lưu ý: Đảo ngược -Đồng tình hay khơng đồng tình lên đầu Sau lí giải theo LL1, LL2, LL3 giống dàn ý dạng câu hỏi số 12 -Trả lời theo dàn ý 12 -Trình bày y mẫu DẠNG 14: DẠNG CÂU HỎI SỐNG (phần tủy thuộc nhận thức em nên em tự khái quát thành ý để trả lời câu hỏi) DẠNG 15: DẠNG ĐẶT TIÊU ĐỀ CHO TÁC PHẨM - Nêu tiêu đề NGẮN GỌN, HÀM SÚC VÀ CÔ ĐỌNG - K nêu tiêu đề mà dài dòng DẠNG 16: Nêu ý nghĩa nhan đề - Khái quát thành ý nghĩa riêng biệt Ý nghĩa Ý nghĩa Ý nghĩa BÀI TẬP KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU (LÀM SỚM ĐỂ CÔ MAI SỬA CHO CÓ KĨ NĂNG NHÉ) KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi phía Nhiều người nghĩ người trưởng thành nghĩa người đạt đến độ tuổi định sống Tuy nhiên, định nghĩa cố điển mặt sinh học Trong xã hội đại ngày nay, người có nhiều tuổi sống dựa vào người khác, không nỗ lực tự phấn đấu, ỷ lại, chây lười ăn bám… liệu có khác đứa trẻ? Một người coi người có kinh nghiệm sống khơng thể coi người trưởng thành, mà đáng gọi đứa trẻ có nhiều tuổi Kinh nghiệm sống trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc năm qua bạn sống Người trưởng thành người: – Muốn làm chủ vận mệnh mình, thay ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận – Muốn hoàn thành tốt cơng việc để có nghiệp rạng rỡ – Muốn biến khó khăn thách thức thành hội giúp thành cơng – Muốn giữ vững vị lợi cạnh tranh thời đại mà cạnh tranh trở nên ngày quỵết liệt – Muốn liên tục xây dựng phát triển lòng tự trọng tự tin để ngẩng cao đầu mà sống… (Theo Chiến thắng trò chơi sống, Adam Khoo) Theo định nghĩa cổ điển, người trưởng thành? Theo tác giả viết, người trưởng thành? Anh/Chị có ý với quan điểm tác giả người trưởng thành hay khơng? Vì sao? Câu 2: Đọc văn sau thực yêu cầu phía dưới: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu chuyện để lại cho anh/chị học gì? Câu 3: Đọc văn sau thực yêu cầu phía dưới: Có truyền thuyết chim hót lần đời, hót hay gian Có lần rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm thơi Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hát ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỗi đau khơn tả, vừa hót vừa lịm dần tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca họa mi phải ghen tị Bài ca có khơng hai, ca phải đổi tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe, Thượng Đế Thiên Đình mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại (Trích Tiếng chim hót bụi mận gai-Collen M Cullough) Những hình ảnh "chiếc gai nhọn" "bài ca nhất, có khơng hai" đoạn trích ẩn dụ cho điều sống chúng ta? Câu chuyện đoạn trích gửi đến độc giả thơng điệp gì? Anh/chị rút học sâu sắc cho thân từ đoạn trích trên? (khơng lặp lại thông điệp nêu câu 3) Câu 14: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phía dưới: Trung thực thường tiêu chí hàng đầu để nhà tuyển dụng đánh giá, lựa chọn ứng viên Có định nghĩa thú vị trung thực Tổ chức Giáo dục giá trị sống toàn cầu giới thiệu "Trung thực thống suy nghĩ, lời nói hành động" Trong giao tiếp, suy nghĩ bên khơng thể qua lời nói mà cịn "xuất hiện" qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư ngồi, Thông thường ngôn ngữ thể nói dối! Vì thế, nhà tuyển dụng khơng lắng nghe điều bạn nói mà cịn qua sát để "đọc"tính trung thực lời nói qua thứ "ngơn ngữ khơng lời"mà bạn thể (Trích Nói thật lời không lời, Theo Tuoitreonline, Bài tập Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 122) Tại tác giả cho rằng: "Nhà tuyển dụng khơng lắng nghe điều bạn nói mà cịn quan sát để "đọc"tình trung thực lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời"mà bạn thể hiện"? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy thi) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến: "Trung thực thống suy nghĩ, lời nói hành động" Câu 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mạc Tử, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2006) Câu hỏi “Sao anh không chơi thơn Vĩ” có nhằm mục đích đối thoại khơng? Nêu tác dụng câu hỏi đó? Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ ‘Vườn mướt xanh ngọc’ Câu Đọc văn sau thực yêu cầu phía dưới: Mỗi người, dù hay nhiều, dù nặng hay nhẹ, phạm lỗi, làm sai đời, điều không tránh khỏi Tuy nhiên, thái độ người lỗi lầm hồn tồn khác Có số người dám dũng cảm thừa nhận làm sai, dám gánh vác trách nhiệm, cậu học trò Hải Phịng, vơ tình làm vỡ gương ơtơ mà khơng có chủ xe đó, để lại thư xin lỗi số điện thoại với mong muốn đền bù Cũng có người trốn tránh lỗi lầm, rũ bỏ trách nhiệm Kì thực, nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm nghĩa vụ mà người nên làm, ai, không muốn phá hỏng danh dự Đây phẩm đức tối thiểu mà người nên chuẩn bị cho Nhận lỗi, gánh vác trách nhiệm cần dũng khí Dũng khí bắt nguồn từ cảm giác nghĩa người – lòng tự trọng nhân loại Lòng tự trọng tất thứ lương thiện vànhân từ Nó khiến người có hành vi đắn, tư tưởng cao thượng, tín ngưỡng chân chính, sống tốt đẹp Chúng ta nên “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng, để chúng trở thành kiểu ý thức mãnh liệt não (Trích nguồn Internet) Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu “Chúng ta nên “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng, để chúng trở thành kiểu ý thức mãnh liệt não chúng ta.” Anh/ chị rút thông điệp văn Câu 7: Đọc văn sau trả lời câu hỏi phái dưới: Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lý để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đông, làm công việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kỹ sư phần mềm gắn chip vào máy tính 1 (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn – Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2012, tr.160, 161) Nêu nội dung đoạn trích Câu 7: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đờiDù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) Nêu nội dung đoạn thơ Câu 8: đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới: (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có không vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh công dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng ” (Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hồng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN ( PHÀN NÀY PHẢI XEM LIVE KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC MỚI LÀM ĐƯỢC Viết đoạn văn riêng biệt, đoạn văn sử dụng thao tác lập luận sau: 👉Chứng minh 👉Giải thích 👉Bình luận 👉 So sánh 👉 Bác bỏ 👉 Phân tích Viết câu văn CĨ HÌNH ẢNH sử dụng biện pháp tu từ SO SÁNH KĨ NĂNG ÁP DỤNG LÝ LUẬN VĂN HỌC Yêu cầu 1: Đặc trưng văn học( đặc trưng lấy ví dụ riêng biệt) 👉 Đặc trưng 1: Văn học BỘ MÔN NGHỆ THUẬT RIÊNG BIỆT 👉 Đặc trưng 2: (Đặc trưng gồm nội dung, nội dung lấy ví dụ) ✔Ngơn từ mang tính hình tượng ✔ Ngơn từ văn học ngắn gọn, hàm xúc 👉 Đặc trưng 3: văn học nghệ thuật HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO MỚI MẺ KHÔNG NGỪNG Yêu cầu 2: Chức văn học (mỗi chức lấy ví dụ riêng biệt) 👉 Giá trị nhận thức 👉 Chức thẩm mỹ 👉 Chức giáo dục Yêu cầu 3: 👉 Viết câu liêm hệ so sánh tác phẩm văn học lớp 12 👉 Viết 10 câu văn có hình ảnh tác phẩm văn học lớp 12 👉Viết câu cảm thán,5 câu nghi vấn tác phẩm văn học lớp 12 👉 Lấy ví dụ dẫn dắt vào bài, vào luận điểm 👉 Hãy nói cho chị biết, em chuyển đoạn nào? ... trở thành ki? ??u ý thức mãnh liệt não (Trích ngu? ??n Internet) Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu “Chúng ta nên “gieo” nhận lỗi lầm, gánh vác trách nhiệm vào cõi lòng, để chúng trở thành ki? ??u ý... câu liêm hệ so sánh tác phẩm văn học lớp 12

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan