1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 11 bai cam hung lang man va tinh than bi trang trong bai tho tay tien 2023 hay nhat

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 128,73 KB

Nội dung

CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG TRONG “TÂY TIẾN” (QUANG DŨNG) Trong vườn hoa của thơ ca kháng chiến chống Pháp, “Tây Tiến” được xem là bông hoa đầu mùa vừa đẹp lại vừa lạ Bông hoa ấy được nở r[.]

CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG TRONG “TÂY TIẾN” (QUANG DŨNG) Trong vườn hoa thơ ca kháng chiến chống Pháp, “Tây Tiến” xem hoa đầu mùa vừa đẹp lại vừa lạ Bông hoa nở từ hồn thơ phóng khống tâm huyết, tiếng thơ tinh tế lãng mạn Đó người nghệ sĩ tài hoa – nhà thơ “xứ Đoài mây trắng” - Quang Dũng Với bút pháp lãng mạn, cốt cách tài hoa phong độ hào hùng nhà thơ chiến sĩ, Quang Dũng chạm khắc vào thời gian, vào thơ ca, lịng người hình ảnh chiến sĩ vơ danh Thăng Long - Hà Nội, dân tộc Việt Nam anh hùng Là thi phẩm xuất sắc đạt gần đến độ tồn bích, thơ Tây Tiến đoạn có câu đặc sắc, hình ảnh thơ độc đáo Nhưng sức hấp dẫn thơ vẻ đẹp chủ nghĩa lãng mạn tinh thần bi tráng khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến - người lính cách mạng xuất thân từ thành thị tham gia vào kháng chiến gian khổ mà hào hùng dân tộc Cảm hứng lãng mạn văn học cảm hứng khẳng định tơi tràn đầy cảm xúc, hướng lí tưởng Nó tìm đẹp khác lạ, phi thường độc đáo, vượt lên tầm thường, quen thuộc đời sống hàng ngày, đề cao nguyên tắc chủ quan, phát huy cao độ sức mạnh trí tưởng tượng liên tưởng Cảm hứng lãng mạn thường tìm đến cách diễn đạt khoa trương, phóng đại, đối lập, ngơn ngữ giàu tính biểu cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ Cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống mới, vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo sáng tác, nâng đỡ người vượt lên thử thách máu lửa chiến tranh gian khổ để hướng đến ngày chiến thắng Cảm hứng lãng mạn thể đậm nét trước hết tơi Quang Dũng Nó trào từ đầu thơ đầy ắp mãnh liệt nỗi nhớ - nhớ chơi vơi, nỗi nhớ lạ, nhẹ mà nặng trĩu vô cùng, để sau tn chảy ạt dịng suối suốt thơ “Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi” Nỗi nhớ trải dài theo dịng sơng Mã trùng điệp theo hình non núi Nhớ đến hụt hẫng, trống vắng lịng người Tây Tiến đồn qn, tiếng gọi “ơi” lại trìu mến tiếng gọi với người thân Ba vần “ơi” da diết vang vọng vào vách núi Đó nỗi nhớ tác giả với Tây Bắc đoàn quân Tây Tiến Nỗi nhớ da diết, lan tỏa thấm đượm câu thơ, hình ảnh thơ Cái tơi Quang Dũng có mặt khắp nơi, lắng đọng chỗ, từ cảnh chiến trường hiểm trở, hoang sơ đến cảnh sơng nước bình thơ mộng đến đêm hội đuốc hoa đầy màu sắc xứ lạ phương xa, từ nỗi nhớ làng “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” đến “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thật hào hoa, lãng mạn Cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến thể đậm nét bút pháp lãng mạn Những thủ pháp cường điệu, đối lập sử dụng rộng rãi, sáng tạo tô đậm phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hào hùng, hùng vĩ tuyệt mỹ người thiên nhiên Thiên nhiên miền Tây Bắc qua ngòi bút lãng mạn Quang Dũng cảm nhận với vẻ đẹp đa dạng, vừa độc đáo, vừa hùng vĩ dội, vừa thơ mộng trữ tình, vừa hoang sơ mà ấm áp, làm say lịng người Trí tưởng tượng bay bổng khiến thi nhân hình dung “đêm hơi", khơng có sương rừng ướt lạnh mà cịn có lãng đãng, huyền ảo, cảm oai linh thần núi, thấy “hồn lau nẻo bến bờ” nghe thấu tiếng “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Nhà thơ nhớ hành quân gian khổ qua chặng đường núi non hiểm trở, thử thách ghê gớm với chiến sĩ Tây Tiến vốn niên đất Hà thành lần đến Miền Tây Các tên bản, tên Mường Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch… nhắc đến không gợi bao nỗi nhớ vơi đầy mà để lại nhiều ấn tượng xa xôi, heo hút, hoang sơ Nó vừa gợi gian nan, bí ẩn, thách thức, vừa gửi tò mò, háo hức chàng trai thành thị Tất khung cảnh thiên nhiên khắc họa với ấn tượng mạnh Đoàn binh hành quân sương mù ẩm ướt dày đặc đến mức che lấp đoàn quân Nhưng cảnh khắc nghiệt, người chiến sĩ Tây Tiến phát vẻ đẹp “hoa đêm hơi” Những hoa núi với hương thơm ngan ngát mờ ảo qua đêm sương, qua nhìn say mê lãng mạn, khiến mệt mỏi đoàn quân dường tan biến Bao đèo cao, dốc thẳm dựng thành phía trước mà người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua: ”Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Dốc lên khúc khuỷu, gập ghềnh, ngoằn ngoèo; dốc xuống thăm thẳm, dựng đứng Câu thơ giàu chất tạo họa lại chặng đường hành quân hiểm trở Dốc núi ngoằn ngoèo, dốc vút lên ngàn thước, lại đổ xuống thẳng đứng ngàn thước Câu thơ gập ghềnh với nhiều trắc cách ngắt nhịp 4/3 bẻ gập câu thơ tạo núi hoang dại, khủng khiếp Độ cao dốc đo thở dồn dập người lính vượt đèo, nên ấn tượng Những đỉnh núi cao mù sương, cao vút chạm mây, mây thành cồn heo hút lưng trời Mũi súng vai của người chiến binh nhân hóa tạo thành hình ảnh “súng ngửi trời” vừa diễn tả độ cao ngất, hoang sơ, lạ lẫm vừa hàm chứa vẻ đẹp tâm hồn người lính Đó chất tinh nghịch, hồn nhiên lính người chiến binh Tây Tiến Thiên nhiên hoành tráng, hùng vĩ người lính khơng bị chìm mà lên đầy thách thức Nó khẳng định ý chí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao để tới Thiên nhiên núi đèo xuất để thử thách lòng người, người lính trèo lên đỉnh núi mây cảm lãng mạn vơ Cảnh đồn qn mưa: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” thật dội mà nên thơ Mưa mịt mù khiến nhà sàn Pha Luông lưng chừng núi thấp thoáng mưa bồng bềnh biển khơi Câu thơ tồn gợi khơng gian mênh mơng, ngập chìm mưa qua nhìn từ cao trải xuống Trong mưa rừng, tầm nhìn người lính Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành, yêu thương, nơi anh đem máu xương lòng dũng cảm để bảo vệ Gian khổ với chiến sĩ “thác gầm thét” dội hòa với tiếng hú man dại, ghê gớm thú rừng “Cọp trêu người” mang theo oai linh, bí ẩn rừng đại ngàn Vẻ hoang dại không mở khơng gian cụ thể mà cịn khám phá thời gian “đêm đêm”, “chiều chiều” Tác giả miêu tả thời gian, lại gợi không gian núi rừng, lúc âm u, hoang vu bóng tối Nó ln mối đe dọa sẵn sàng nuốt chửng người Đặc biệt họ toàn người lính trẻ thủ lần đầu rời thành phố đến rừng đại ngàn Vì ấn tượng Tây Bắc với địa danh xa ngái, xa lạ, dội, ác liệt, không đọ sức với quân thù Những cảnh kích thích chiến sĩ không ngại ngần xông pha với tinh thần hào hứng hăng say Đối lập với khắc nghiệt vẻ đẹp tuyệt mỹ thiên nhiên Tây Bắc Vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc kết hoa rừng: “Mường Lát hoa đêm hơi”; “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Đặc biệt đoạn thơ: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Tất gợi nhớ cảnh Châu Mộc buổi chiều sương phủ dịng nước mênh mơng, hoang dại thật huyền ảo Cảnh vật nhòe đi, mềm mại có hồn Chữ “ấy” câu chữ “thấy” câu bắt thành vần lưng giàu âm điệu Hoa lau nở trắng sáng, lau lay động xào xạc gió vốn thi liệu cổ điển quen thuộc vào thơ Quang Dũng mang hồn lưu luyến cảnh chia li Nổi bật dòng nước dáng uyển chuyển tú thuyền độc mộc gái Tây Bắc Hình ảnh “hoa đong đưa” vừa hình ảnh tả thực: bơng hoa khẽ lay động đong đưa dòng nước lũ vừa ẩn dụ, gợi tả vẻ đẹp cô gái Tây Bắc hoa rừng đong đưa sông nước Đó vần thơ thi trung hữu họa, khiến người đọc lạc vào đẹp cõi mơ Mơ thực, làm say lòng người, chiến sĩ Tây Tiến lãng mạn, trẻ trung, ẩn chứa tình u sâu nặng với thiên nhiên đất nước Quang Dũng chiến sĩ Tây Tiến Hình ảnh gái Tây Bắc, người Tây Bắc gợi nhớ thơ tơ đậm thêm chất huyền bí, thơ mộng núi rừng Sau bao ngày đêm hành quân gian khổ, băng rừng vượt núi, trèo đèo lội suối, người lính tạm dừng chân bên làng quây quần bên nồi xơi bốc khói Mùi thơm hương nếp ấm tình quân dân xua tan bao nhọc nhằn gian khổ: “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” Gói xơi ấm tình gái Mai Châu, gái miền sơn cước xinh đẹp làm nhiệm vụ nuôi quân không quản ngại vất vả, hiểm nguy để lại lòng người lính trẻ nỗi nhớ khơng ngi Nỗi nhớ cất lên thành lời tha thiết “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói” Hai chữ “mùa em” kết tinh hương nếp ngày mùa lẫn tình em ấm áp Làng Mai Châu, bóng hình sơn nữ, hương nếp xơi quyện lại hình ảnh thơ thành nỗi nhớ ngào, bâng khuâng, lãng mạn tâm hồn người lính trẻ Những đêm liên hoan văn nghệ doanh trại bừng lên sôi nổi, vui tươi ánh lửa đuốc lung linh, âm tiếng kèn réo rắt, tâm hồn say sưa người lính trẻ với ấn tượng khó quên “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Ngọn đuốc rừng thắp sáng đêm liên hoan văn nghệ truyền thống thành “hội đuốc hoa” khiến khung cảnh thiếu thốn mà rực rỡ lung linh bao ước mơ, hạnh phúc Hai chữ “kìa em” diễn tả nhìn ngỡ ngàng đến say mê, rạo rực người lính trẻ Hình ảnh cô gái Tây Bắc bất ngờ lộng lẫy áo xiêm rực rỡ ánh đuốc lung linh giữ nguyên vẻ e ấp, tình tứ điệu múa lạ múa sạp, múa xòe… tiếng khèn mang linh hồn núi rừng trở nên lôi Tâm hồn chiến sĩ mộng mơ, lãng mạn Nét đẹp đêm liên hoan văn nghệ biên cương xa xôi “xây hồn thơ” cho thấy tâm hồn sáng, giàu mộng mơ, giàu lí tưởng kí ức chiến sĩ trẻ Giọng thơ hân hoan, say mê hoài niệm nhung nhớ thời gian khổ mà hào hùng, lãng mạn đầy ắp nghĩa tình Qua cho thấy đời sống tinh thần vô sáng, phong phú, lãng mạn đoàn quân Tây Tiến nơi chiến trường gian khổ ác liệt xưa Đặc biệt chân dung người lính Tây Tiến vẽ nét vẽ phi thường, khác lạ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm” Cả đồn binh khơng mọc tóc sốt rét rừng khắc nghiệt, chủ trương cạo trọc tóc để tiện cho việc đánh giáp cà với địch Quang Dũng không né tránh thực kháng chiến gian khổ Thơ ca kháng chiến chống Pháp thường nói bệnh sốt rét rừng: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” Đồng chí Chính Hữu Nhưng Quang Dũng cảm nhận thật cảm hứng lãng mạn, anh hùng nên khắc họa vẻ đẹp kiêu dũng người lính vượt lên xem thường gian khổ thiếu thốn Từ ngữ mạnh bạo mang âm hưởng mạnh mẽ Chữ “đồn binh” có âm vang mạnh chữ “đồn qn”; cịn “khơng mọc tóc” gợi nét ngang tàng, chủ động, hiên ngang lẫm liệt đoàn quân Tây Tiến trước hoàn cảnh “Quân xanh màu oai hùm” màu da xanh xao sốt rét rừng, qua nét bút lãng mạn cảm hứng anh hùng Quang Dũng màu xanh lại mang vẻ tươi xanh đầy sức sống núi rừng Hình ảnh “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” gợi ánh mắt liệt, hướng đến quân thù, khao khát giết giặc lập cơng cho tổ quốc Nhưng bên ngồi dáng vẻ oai phong tâm hồn trẻ trung, sáng, giàu mộng mơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - lối diễn đạt cầu kì phù hợp với tâm hồn người lính trẻ thủ đô xa người yêu kháng chiến Nhớ gái hà thành, bóng dáng thiếu nữ Hà Nội yêu kiều thơ mộng không phai nhạt tâm hồn người lính khói lửa chiến tranh Lãng mạn vẻ đẹp lạc quan, yêu đời người lính xuất thân từ thành thị kháng chiến Tinh thần bi tráng tác phẩm văn học thể việc miêu tả thực, không né tránh bi, tức gian khổ, đau thương Cái bi bi lụy mà bi tráng, hào hùng Là chết không bi lụy mà chết hào hùng lẫm liệt, chết vào cõi Cái bi thường biểu giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ hào hùng Tinh thần bi tráng thơ Tây Tiến thể chỗ lời thơ không né tránh bi, thường đề cập đến chết, khơng phải chết bi lụy mà chết hào hùng, mãnh liệt, chết người chiến sĩ vào cõi bất tử.Trên thiên nhiên Tây Bắc dội huyền ảo, nhà thơ tơ đậm hình ảnh đồn qn Tây Tiến hào hùng hào hoa bút pháp lãng mạn, khơng li thực cảm hứng bi tráng Bài thơ viết chiến tranh, Quang Dũng khơng nói đến trận đánh, tiếng súng Nhưng người đọc hình dung khốc liệt chiến tranh Bởi thơ viết nhiều hi sinh người lính Nhưng ngịi bút tài hoa lãng mạn cảm hứng bi tráng, Quang Dũng miêu tả điều cách thấm thía, xúc động, hào hùng Cái chết, hi sinh gợi cảm xúc đau thương Hình ảnh nấm mồ “rải rác biên cương mồ viễn xứ” nhân lên cảm xúc bi thương đó, cách Quang Dũng dùng từ Hán Việt trang trọng khiến bi thương lạnh lẽo mờ Hơn câu thơ tiếp theo: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đã khẳng định mạnh mẽ khí phách tuổi trẻ thời khơng tự nguyện chấp nhận mà cịn vượt lên chết, sẵn sàng dâng hiến sống, tuổi trẻ cho nghĩa lớn dân tộc Họ với tất lòng say mê người niên yêu nước, yêu lí tưởng, dâng hiến đời xanh, đời trai trẻ đầy hi vọng cho tổ quốc Đây khơng phải cách nói thơ ca mà thực dũng khí tinh thần hành động nhiều hệ năm kháng chiến Với lí tưởng đánh giặc thản đến chết có nghĩa lí với họ Các tráng sĩ xưa chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ đồng bào tặng hay áo đẫm máu mồ hôi anh tạọ nên hi sinh Sự kết hợp từ Hán Việt từ Việt: “áo bào” khiến áo liệm thân liệt sĩ trở nên trang trọng Sự hi sinh anh “về đất”, lòng đất mẹ thân yêu Một hi sinh thầm lặng, thản chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ Giây phút vĩnh biệt đồng đội vang lên lời ngợi ca hay giọt nước mắt, mà tiếng gầm dịng sơng Mã “khúc độc hành” bi tráng Dịng sơng nhân hóa có linh hồn, có tâm trạng, cất lên tiếng khóc xót xa, thương tiếc, uất hận căm thù âm hưởng dội, hào hùng Sông Mã Sự hi sinh người lính Tây Tiến thấm đẫm tinh thần bi tráng đậm đà chất sử thi Và từ anh hịa quyện vào cỏ cây, sơng núi, trở thành hồn thiêng đất nước Bài thơ lần nói đến chết, chết đẹp, đẹp chết trang trọng này: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Sang trọng bao bọc chiến bào, tụ nghĩa với đất mẹ quê hương thiên nhiên tấu lên khúc nhạc dội oai hùng để tiễn đưa hương hồn chiến sĩ Ở thủ pháp nhân hóa cường điệu đẩy chất bi tráng lên đến đỉnh cao, kì diệu Chất bi tráng làm nên sắc diện thơ có mặt tác phẩm, rõ in dấu đậm nét đoạn Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến Những cặp hình ảnh đối lập ngoại hình tiều tụy với phong thái “dữ oai hùm”; “mắt trừng” “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”; đối lập gian khổ, hi sinh với lí tưởng nước qn thân khiến hi sinh người lính Tây Tiến trở nên cao đẹp bi hùng Chiến trường Tây Tiến ác liệt hoang vu, nhiều thú dữ, bệnh sốt rét rừng gây nhiều tử vong… Nhiều chiến sĩ ngã xuống đường hành quân bi, thực khốc liệt chiến trường, Quang Dũng không né tránh bi bi mang màu sắc, âm hưởng tráng lệ, hào hùng Cái tráng Quang Dũng lớp trai trẻ sống với bầu máu nóng: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Cái tráng lại gặp luồng gió yêu nước thời đại anh hùng rực lửa nên hào hùng, rực rỡ Đúng thơ lột tả khí phách thời đại chắp cánh cho bi tráng bay lên nét đẹp có thời đại thơ Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng bao trùm thơ làm nên vẻ đẹp riêng Tây Tiến, điều đâu mà có? Ở có gặp gỡ hồn thơ lãng mạn, hào hùng thi nhân nhân vật trữ tình người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn, với thời anh hùng rực lửa buổi đầu kháng chiến chống Pháp, chiến trường Tây Tiến ác liệt, dội lại thơ mộng, trữ tình Bốn yếu tố khách quan chủ quan hội tụ mãnh liệt da diết nỗi nhớ Quang Dũng để trào cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng phút xuất thần hồn thơ để sinh đứa đầu lòng hào hoa tráng kiện - Tây Tiến Như vậy, cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với làm nên linh hồn bất diệt thơ tạo nên vẻ đẹp độc đáo chân dung người lính Tây Tiến vẻ đẹp đặc sắc thi phẩm Có thơ sống đời thăng trầm nhiều truân chuyên, cuối định hình lịng độc giả khẳng định giá trị đích thực thi ca Tây Tiến Quang Dũng tác phẩm Bài thơ nhớ lại kỉ niệm đẹp thời kháng chiến, tiếng thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thời đại anh hùng rực lửa, quên Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng làm nên vẻ đẹp riêng giá trị bền vững thơ Tây Tiến Đó vẻ đẹp thời hoa lửa hào hùng không trở lại Những tiếng thơ bi tráng hồn thơ lãng mạn hào hoa Quang Dũng kịp ghi lại giữ cho đời khung cảnh chiến trường vào lịch sử – tượng đài thơ người lính vơ danh ưu tú dân tộc mà người đọc muôn đời yêu quý, tự hào ... thành thị kháng chiến Tinh thần bi tráng tác phẩm văn học thể việc miêu tả thực, không né tránh bi, tức gian khổ, đau thương Cái bi bi lụy mà bi tráng, hào hùng Là chết không bi lụy mà chết hào... vào cõi Cái bi thường bi? ??u giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ hào hùng Tinh thần bi tráng thơ Tây Tiến thể chỗ lời thơ không né tránh bi, thường đề cập đến chết, khơng phải chết bi lụy mà chết... thản chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ Giây phút vĩnh bi? ??t đồng đội vang lên lời ngợi ca hay giọt nước mắt, mà tiếng gầm dịng sơng Mã “khúc độc hành” bi tráng Dịng sơng nhân hóa có linh hồn, có tâm

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w