Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật * Bố Cục Phần 1 Hình ảnh chiếc xe không kính Phần 2 Hình ảnh người lính lái xe * Đọc Hiểu Văn Bản (trang 133 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1) Câu 1[.]
Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật * Bố Cục: - Phần : Hình ảnh xe khơng kính - Phần : Hình ảnh người lính lái xe * Đọc Hiểu Văn Bản (trang 133 sgk Ngữ Văn Tập 1): Câu 1: - Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Nhưng tác giả cịn thêm vào nhan đề hai chữ “bài thơ”? Hai chữ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh - Trong thơ bật lên hình ảnh độc đáo: xe khơng kính băng chiến trường Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Nay xe khơng kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi Tác giả giải thích nguyên nhân thực: “Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” Cái hình ảnh thực diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xi, lại có giọng thản nhiên (“Khơng có kính… rồi”) gây ý vẻ khác lạ Bom đạn chiến tranh cịn làm cho xe biến dạng thên, trần trụi nữa: “Khơng có kính, xe khơng có đèn – Khơng có mui xe, thùng xe có xước” - Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, thích lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ Câu 2: Phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe: - Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu phương diện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lòng dùng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn - Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe không kính Với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi, “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Câu thơ diễn tả cảm xúc tốc độ xe lao nhanh Qua khung cửa khơng có kính, không mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Nhà thơ diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác xe khơng kính - Người lái xe với nét tính cách thật cao đẹp” + Tư ung dung, hiên ngàng: Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng + Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm: - Khơng có kính, có bụi … Chân cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc - Khơng có kính, ướt áo … Chưa cần thay, lái trăm số Họ niên tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Câu 3: Ngôn ngữ thơ giống với lời ăn tiếng nói ngày Những từ ngữ “ừ thì”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay”, “phì phèo châm điếu thuốc”, “nghĩa gia đình đấy” cho câu thơ bình dị, phản ánh trẻ trung, hồn nhiên chiến sĩ Giọng điệu thơ có chút lí sự, tinh nghịch người trẻ tuổi: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính”; “Khơng có kính có bụi”; “Khơng có kính, ướt áo”; “Chưa cần rửa….”; “Chưa cần thay…” Giọng điệu phản ánh tinh thần lạc quan pha chút tinh nghịch chiến sĩ lái xe Chính tinh thần lạc quan làm cho họ ung dung, bình tĩnh vượt qua khó khăn, gian khổ trận bom giật, bom rung để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ chi viện cho miền Nam Câu 4: Thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ hệ dũng cảm Họ đem tuổi xuân phục vụ cho khắp mặt trận Họ trực tiếp cầm súng cung cấp đạn dược, lương thực cho chiến trường, Họ chiến sĩ vận tải, đội viên niên xung phong… Bất đâu, họ có tác phong đường hồng Họ trẻ, khỏe, vui Tính chất sơi thể việc bắt tay đồng đội qua cửa kính vỡ, qua việc dựng lán, chung bát đũa nghĩa gia đình Tinh thần yêu đời, lạc quan cho họ sức mạnh để khắc phục khó khăn Họ vượt qua bom giật, chiến thắng bom rung, vượt qua bụi, mưa, hư hại xe cộ Nếu so với người lính “Đồng chí” ta thấy hệ người lính chống Mĩ trẻ trung hơn, họ có phương tiện đầy đủ (có tơ chở người, vũ khí, đạn dược) Khơng thấy thiếu thốn, khơng thấy nói nhiều đến sốt (Mặc dù thời chống Mĩ có nhiều chiến sĩ bị sốt nhiều thơ nói sốt) Các phương tiện áo quần, giày dép đủ hơn, lại có võng mắc đường trận Tuy có nét khác giống tinh thần đồn kết, khắc phục khó khăn, chiến, thắng * Luyện Tập (trang 133 sgk Ngữ Văn Tập 1): Những cảm giác, ấn tượng Phân tích khổ thơ thứ hai : Khổ thơ thứ hai tràn ngập hình ảnh gió, đường, trời, cánh chim Đó khó khăn phía trước, thứ thật nhỏ bé trước lịng tâm khơng lùi chiến sĩ trẻ Lại thêm hình ảnh lãng mạn Thấy trời đột ngột cánh chim – Như sa ùa vào buồng lái làm cho chặng đường trở nên vui tươi, nhẹ nhàng ...những xe biến dạng thên, trần trụi nữa: “Khơng có kính, xe khơng có đèn – Khơng có mui xe, thùng xe có xước” - Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phải... tích hình ảnh chiến sĩ lái xe: - Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu phương diện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp,... thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính Với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi,