HIỆN TƯ ỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VnDoc com Chương III QUANG HỌC HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng Mô tả được thí nghiệm quan sáng đương truyền c[.]
Chương III QUANG HỌC HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả thí nghiệm quan sáng đương truyền tia sáng từ khơng khí sang nước ngược lại - Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giái thích số tượng đơn giản đổi hướng truyền tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên Thái độ: u thích mơn học Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Phát triển lực tư duy, lực hoạt động nhóm II Đồ dùng Giáo viên: Máy chiếu TN ảo /sgk -Nội dung phiếu học tập: Câu 1: Tìm từ điền vào chỗ trống a) Hiện tượng tia sáng bị gẫy khúc mặt nước truyền từ khơng khí vào nước gọi b) Hiện tượng khúc xạ tia sáng Câu 2: Một tia sáng truyền từ nước ngồi khơng khí: A Có góc khúc xạ lớn góc tới C Có góc khúc xạ r góc tới B Có góc khúc xạ nhỏ góc tới D Cả ba A, B, C không xảy Câu 3: Trong tượng khúc xạ ánh sáng ta có: A Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng với tia tới C Tia khúc xạ nằm mặt phẳng phân cách hai môi trường D Tia khúc xạ nằm bên pháp tuyến mặt phẳng phân cách so với tia tới III Phương pháp Thực nghiệm, mơ hình, hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra cũ: Bài * Khởi động Hoạt động HS Trợ giúp GV - Quan sát thí nghiệm hình 40.1 (SGK-T108) trả -Chiếu thí nghiệm tượng tự hình 40.1 lời câu hỏi: cho HS quan sát rút nhận xét (?) Khi ta đổ nước vào bình, đặt mắt nhìn dọc theo đũa có nhìn thấy đầu đũa khơng? Vì sao? - Dự đốn, trả lời câu hỏi: - Đặt câu hỏi tình (?) Tại mắt nhìn thấy đầu đũa? (?) Hiện tượng gọi gì? * Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước Hoạt động HS Trợ giúp GV - Yêu cầu HS thực phần I.1 (SGK-T108) B1 : Chun giao nhiƯm vơ - Gợi ý: - Quan sát hình 40.2 (SGK-T109) để rút nhận xét đường truyền tia sáng: + Từ S đến I + Từ I đến K + Từ S đến I đến K B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp - Trả lời câu hỏi: (?) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? B3: Báo cáo kết thảo luận - Rỳt kết luận tượng khúc xạ ánh sáng * Kết luận: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (tức truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác) bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường - Đọc mục I.3 (SGK-T103) để nắm khái niệm liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng - Quan sát GV làm thí nghiệm hình 40.2 - Thảo luận, trả li cõu C1, C2 B4: Đánh giá, cht kin thc (?) Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng khơng? (?) ánh sáng truyền khơng khí nước tuân theo định luật nào? - Yêu cầu HS đọc mục I.3 - Chỉ rõ cho HS khái niệm -Hướng dẫn vẽ hình: -Chiếu thí nghiệm hình 40.2 - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2 - Cho HS rút kết luận - Hướng dẫn HS làm câu C3 *GV chốt kiến thức: Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới - Thực câu C3 Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí Hoạt động HS Trợ giúp GV - Dự đoán trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS trả lời câu C4 (?) Kết luận có cịn khơng tia -GV chiếu hình vẽ kết thí nghiệm sáng truyền từ nước sang khơng khí? (?) Mắt nhìn thấy đinh ghim A nào? (?) Ta cần chuẩn bị dụng cụ tiến hành (?) Mắt nhìn thấy đinh ghim B mà khơng nhìn thí nghiệm nào? thấy đinh ghim A chứng tỏ điều gì? -Quan sát kết thí nghiệm (?) Giữ ngun vị trí đặt mắt bỏ đinh ghim B, - Thảo luận, trả lời câu hỏi: C có nhìn thấy đinh ghim A khơng? Vì sao? - Trả lời câu C5, C6 - Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6 *Rút kết luận: Khi tia sáng truyền từ - Cho HS rút kết luận nước sng khơng khí thì: (?) Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí tia - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới khúc xạ nằm mặt phẳng nào? Góc khúc xạ - Góc khúc xạ lớn góc tới so với góc tới? Hoạt động 3: Luyện tập - vận dụng Hoạt động HS Trợ giúp GV - Đọc phần ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm trả lời câu C7, C8 Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp suốt cũ tục vào môi trường suốt thứ hai - Góc phản xạ góc tới - Góc khúc xạ khơng góc tới - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng kính xây dựng: + Mở cửa thơng thống + Có biện pháp che chắn nắng hiệu trời nắng gắt - Nhận phiếu học tập, trả lời câu hỏi - Phát phiếu học tập giao việc cho HS phiếu - Tự đánh giá kết qua việc chấm kết - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết lẫn bạn Củng cố - HDVN - Học theo ghi + sgk mục ghi nhớ - Vẽ hình biểu diễn tượng khúc xã ánh sáng, rõ khái niệm tia tới, tia khúc xạ, điểm tới, góc tới, góc khúc xạ, pháp tuyến, mặt phẳng tới Tìm hiểu trả lời câu hỏi đầu 42 TÍCH HỢP GDMT: - Những kiến thức môi trường: + Nguyên nhân gây cận thị do: nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lý, thói quen làm việc không khoa học + Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thơng - Biện pháp bảo vệ mắt: + Để giảm nguy mắc tật mắt, người giữ gìn mơi trường lành, khơng nhiễm có thói quen làm việc khoa học + Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao + Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thơng thường người bị cận thị 25 tuổi thủy tinh thể ổn định (tật không nặng thêm)