1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet bai tap ve dao dong co chon loc co dap an vat li 12

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 225,91 KB

Nội dung

Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ ĐẶC TẢ VẬT LÝ Tên chương Tên bài Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Ghi chú Dao động cơ Dao động điều hòa Các khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa, chu k[.]

Chuyên đề: DAO ĐỘNG CƠ Tên chương Dao động Tên Dao động điều hòa Dao động lắc lò xo Tổng hợp dao động Mức độ - Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hồn, dao động điều hịa, chu kì, tần số, biên độ - Các biểu thức: li độ, vận tốc, gia tốc - Các đại lượng biểu thức: tốc độ góc, pha ban đầu, biên độ - Cấu tạo lắc lò xo , độ biến dạng vật VTCB ( CLLX ngang treo thẳng đứng ) - Đặc điểm lực kéo - Các biểu thức: chu kì, tần số , tần số góc , lực kéo , động , , - Các biểu thức biên độ, độ lệch pha, pha ban đầu dao động tổng hợp - Nhận biết độ lệch pha ĐẶC TẢ VẬT LÝ Mức độ - Xác định chu kì, tần số, vận tốc, li độ, gia tốc dựa vào biểu thức - Các công thức: Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại, lực kéo cực đại - Các công thức quỹ đạo, quãng đường chu kì, số lần qua vị trí chu kì - Các công thức quan hệ: vận tốc li độ; gia tốc li độ - Các mối quan hệ pha đại lượng biến thiên điều hịa theo thời gian - Xác định chu kì, tần số, tốc độ góc - Xác định động , , , lực kéo - Chu kì, tần số biến đổi động - Chu kì CLLX treo thẳng đứng theo độ biến dạng VTCB Mức độ - Viết phương trình dao động điều hịa - Sử dụng công thức quan hệ kết hợp với công thức đề xác định biên độ, tần số, chu kì - Xác định khoảng thời gian, thời điểm dao động điều hòa - Từ đồ thị xác định biên độ, chu kì tần số, phương trình chuyển động Mức độ - Các tốn đồ thị liên quan tới trạng thái, thời điểm - Các toán kết hợp quãng đường, khoảng thời gian, quãng đường lớn nhất, quãng đường nhỏ - Viết phương trình dao động điều hịa CLLX - Tính lực đàn hồi, chiều dài lắc lị xo - Bài tốn lị xo nén, dãn - Xác định biên độ, tốc độ cực đại dao động lắc lị xo - Các tốn đồ thị lực đàn hồi - Các toán kết hợp công thức quan hệ va chạm - Các toán lắc xo điện trường, lắc lị xo có ma sát - Tìm biên độ dao động tổng hợp - Tìm pha ban đầu trường đặc biệt -Tìm độ lệch pha - Viết phương trình dao động tổng hợp biết dao động thành phần - Tìm dao động thành phần biết dao động - Cực trị tổng hợp dao động , toán khoảng cách Ghi Các loại dao động trường hợp đặc biệt: pha, ngược pha, vuông pha, biết pha dao động thành phần - Các biểu thức quan hệ hai đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian trường hợp lệch pha đặc biệt - Các khái niệm: dao động tự do, dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng - Các đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Khái niệm điều kiện xảy cộng hưởng -Nhận biết dao động thực tế loại dao động - Phân biệt dao động trì, dao động cưỡng bức, dao động tắt dần -Ảnh hưởng tượng cộng hưởng sống tổng hợp - Các toán liên quan tới độ lệch pha hai dao động( liên quan tới trạng thái hai dao động) - Các toán liên quan tới độ lệch pha hai thời điểm đại lượng xoay chiều -Bài tập độ giảm biên độ; số chu kì, thời gian dao động, quãng đường cực đại, tốc độ trung bình dao động tắt dần -Bài tập cộng hưởng - Các toán tốc độ cực đại vị trí tương ứng A HỆ THỐNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DAO ĐỘNG 1) Dao động học Dao động học chuyển động vật quanh vị trí xác định gọi vị trí cân 2) Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái vật lặp lại cũ, theo hướng cũ sau khoảng thời gian xác định (được gọi chu kì dao động) 3) Dao động điều hòa Dao động điều hòa dao động mà li độ vật biểu thị hàm cosin hay sin theo thời gian II PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 1, Phương trình li độ dao động Phương trình li độ dao động có dạng x = Acos(ωt + φ) Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa : + x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân Đơn vị tính: cm, m + A : Biên độ dao động hay li độ cực đại Đơn vị tính: cm, m + ω : tần số góc dao động, đại lượng trung gian cho phép xác định chu kỳ tần số dao động Đơn vị tính: rad/s + φ: pha ban đầu dao động (t = 0), giúp xác định trạng thái dao động vật thời điểm ban đầu Đơn vị tính rad + (ωt + φ): pha dao động thời điểm t, giúp xác định trạng thái dao động vật thời điểm t Đơn vị tính rad Chú ý: Biên độ dao động A, tần số góc ω ln số dương III CON LẮC LỊ XO { √ 2π m T = =2π ¿ ¿¿¿ k ω k * Tần số góc, chu kỳ dao động, tần số dao động:  = √ m  { 2πN ω= ¿ ¿¿¿ Δt * Trong khoảng thời gian ∆t vật thực N dao động t = N.T  T = \f(,N  * Khi tăng khối lượng vật nặng n lần chu kỳ tăng ¿ lần, tần số giảm * Khi mắc vật có khối lượng m1 vào lị xo có độ cứng k hệ dao động với chu kỳ * Khi mắc vật có khối lượng m2 vào lị xo có độ cứng k hệ dao động với chu kỳ * Khi mắc vật có khối lượng m = (m1 * Khi mắc vật có khối lượng m = (m1 IV CON LẮC ĐƠN T 1=2 π T 2=2 π √ √ m1 k m2 k 2 T +T √ + m ) vào lị xo có độ cứng k hệ dao động với chu kỳ T = T −T 22 – m ) vào lị xo có độ cứng k hệ dao động với chu kỳ T = √ 2 √ g g Tần số góc dao động lắc  = l  ℓ = ω { √ 2π l T = =2π ¿ ¿¿¿ ω g Từ đó, chu kỳ tần số dao động lắc Trong khoảng thời gian ∆t mà lắc thực N dao động, tăng giảm chiều dài lắc đoạn ∆ℓ lắc thực N2 dao động { √ {√ T l2 { Δt=N1T1=N 2T ¿ T = l ¿¿¿¿ 1 {() l2 N l2 N = ¿ ¿¿¿ = ¿ ¿¿¿ l1 N l1 N Khi ta có hệ thức   Từ ta tính chiều dài lắc ban đầu sau tăng giảm độ dài Cũng tương tự lắc lị xo, với lắc đơn ta có hệ thức liên hệ li độ, biên độ, tốc độ tần số góc sau: ( ) ( ) 2 √ √ x v v2 2 v + =1 x + (l α) + A ωA ω = ω đó, x = ℓ.α hệ thức liên hệ độ dài cung bán kính cung A= V CÁC LOẠI DAO ĐỘNG Dao động tắt dần 1.1 Khái niệm: Dao động tắt dần dao động có lực cản mơi trường làm biên độ (hay năng) giảm dần theo thời gian 1.2 Đặc điểm: - Lực cản môi trường lớn dao động tắt dần xảy nhanh ω - Nếu vật dao động điều hoà với tần số mà chịu thêm lực cản nhỏ, dao động vật tắt dần chậm Dao động tắt dần chậm có biên độ giảm dần theo thời gian DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ CỘNG HƯỞNG 2.1 Dao động cưỡng bức: a Khái niệm: Dao động cưỡng dao động mà hệ chịu thêm tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn (gọi lực cưỡng bức) có biểu thức Trong đó: biên độ ngoại lực(N) với tần số ngoại lực b Đặc điểm: - Dao động cưỡng dao động điều hịa (có dạng hàm sin) - Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào yếu tố sau: ▪ Sức cản môi trường ▪ Biên độ ngoại lực ▪ Mối quan hệ tần số ngoại lực tần số dao động riêng tỉ lệ thuận với Khi 2.2 Hiện tượng cộng hưởng Khái niệm: tượng biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại vật dao động Hay: VI TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Cho hai dao động điều hoà: x1= A1.cos(ω t + ϕ 1); x2= A2.cos(ω t + ϕ 2) Thì dao động tổng hợp có dạng : x= x1 + x2 = A.cos(ω t + ϕ ) tần số ngoại lực với tần số riêng A1 sin ϕ + A2 sin ϕ Với: A2 = A12 + A22 + 2A1.A2.cos(ϕ 1- ϕ 2) tanϕ = A cos ϕ + A2 cos ϕ B CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG 1: Dạng toán liên quan đến phương trình x, v, a Câu : Xác định biên độ dao động A, tần số góc ω pha ban đầu dao động có phương trình sau: a) x = 3cos(10πt + ) cm b) x = -2sin(πt - ) cm c) x = - cos(4πt + ) cm * Phương trình vận tốc π ⟨ x =A cos(ωt +ϕ)→v=−ωA sin (ωt+ϕ)=ωA cos(ωt +ϕ+ ) ¿¿ π ⟨ x =A sin(ωt +ϕ )→ v=ωA cos( ωt+ϕ )=ωA sin( ωt+ϕ+ ) Ta có v = x’ Nhận xét : + Vận tốc nhanh pha li độ góc π/2 hay φv = φx + π/2 v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v > 0, theo chiều âm v < 0) + Véc tơ vận tốc⃗ + Độ lớn vận tốc gọi tốc độ, ln có giá trị dương + Khi vật qua vị trí cân (tức x = 0) tốc độ vật đạt giá trị cực đại v max = ωA, vật qua vị trí biên (tức x =  A) vận tốc bị triệt tiêu (tức v = 0) vật chuyển động chậm dần biên Câu : Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(4πt - π/3) cm a, Viết phương trình vận tốc vật b, Xác định vận tốc vật thời điểm t = 0,5 (s) ; t = 1,25 (s) c, Tính tốc độ vật vật qua li độ x = cm * Phương trình gia tốc ⟨ x=A cos(ωt +ϕ)→v=−ωA sin (ωt+ϕ)→a=−ω2 A cos(ωt +ϕ)=−ω x ¿ ¿ 2 Ta có a = v’ = x”  ⟨ x=A sin(ωt +ϕ)→ v=ωA cos( ωt+ϕ)→a=−ω A sin (ωt +ϕ)=−ω x Vậy hai trường hợp thiết lập ta có a = –ω2x Nhận xét: + Gia tốc nhanh pha vận tốc góc π/2, nhanh pha li độ góc π, tức φ a = φv + \f(π,2 = φx + π a ln hướng vị trí cân + Véc tơ gia tốc ⃗ + Khi vật qua vị trí cân (tức x = 0) gia tốc bị triệt tiêu (tức a = 0), cịn vật qua vị trí biên (tức x =  A) gia tốc đạt độ lớn cực đại amax = ω2A {vmax=ωA ¿ ¿¿¿ { amax ω= ¿ ¿¿¿ vmax Từ ta có kết quả: → Câu : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(πt + π/6) cm Lấy π = 10 a, Viết phương trình vận tốc, gia tốc vật b, Xác định vận tốc, gia tốc vật thời điểm t = 0,5 (s) c, Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại vật DẠNG 2: Các hệ thức quan hệ dao động điều hòa * Hệ thức liên hệ x, v: ( x ) (v ) x + v =1 x2 v2 + 2 =1  A ω A (1) max Do x v vuông pha với nên ta ln có max Nhận xét: + Từ hệ thức (1) ta thấy đồ thị x, v đường elip nhận bán trục A ωA { √ () v A = x + ¿ ¿¿¿ ω + Khai triển (1) ta số hệ thức thường dung + Tại hai thời điểm t1; t2 vật có li độ, tốc độ tương ứng x1; v1 x2; v2 ta có * Hệ thức liên hệ a, v: ( )( ) v a ω= √ v 22 − v21 x 21 − x 22 v2 a2 + =1 2 v a max Do a v vng pha với nên ta ln có max  ω A ω A (2) Từ hệ thức (2) ta thấy đồ thị x, v đường elip nhận bán trục ωA ω A Chú ý: + Thơng thường trịn thi ta khơng hay sử dụng trực tiếp cơng thức (2) khơng dễ nhớ Để làm tốt trắc nghiệm em nên biến + =1 { √ () đổi theo hướng sau: v A = x + ¿ ¿¿¿ ω  A= √ a2 v + ω4 ω ω= √ a22 −a21 2 v −v + Tại hai thời điểm t1; t2 vật có gia tốc, tốc độ tương ứng a1; v1 a2; v2 ta có cơng thức Câu : Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos(ωt + π/3) cm Lấy π = 10 a) Khi vật qua vị trí cân có tốc độ 10π (cm/s) Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật b) Tính tốc độ vật vật có li độ (cm) c) Khi vật cách vị trí cân đoạn \f(5,2 (cm) vật có tốc độ bao nhiêu? DẠNG 3: Khảo sát chu kì tần số dao động điều hịa Câu : Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực 180 dao động Lấy π = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật b) Tính tốc độ cực đại gia tốc cực đại vật Câu 2: Một vật dao động điều hịa có vmax = 16π (cm/s); amax = 6, (m/s2 ) Lấy π2 = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật b) Tính độ dài quỹ đạo chuyển động vật c) Tính tốc độ vật vật qua li độ x = - \f(A,2 ; x = \f(A,2 Câu 3: Một vật dao động điều hịa có gia tốc cực đại amax = 18 m/s2 vật qua vị trí cân có tốc độ m/s Tính: a) tần số dao động vật b) biên độ dao động vật DẠNG 4: Lập phương trình dao động điều hịa Giả sử cần lập phương trình dao động điều hịa có dạng x = Acos(ωt + φ) Để viết phương trình dao động cần tìm ba đại lượng A, ω, φ Xác định A Xác định ω Xác định φ chieu dai quy *A= *A= √ v2 x + ω * v max *A= ω dao * 2π =2 πf T ω= ω= [ ω= |v| √ A 2−x v max {x0=Acosϕ ¿ ¿¿¿ Tại t = 0: Giải hệ phương trình ta thu giá trị góc  A [ amax [ ω= v max * Chú ý: * Với thể loại tốn lập phương trình cần xác định gốc thời gian (t = 0), đề khơng u cầu đơn giản hóa tốn chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương * Khi thả nhẹ để vật dao động điều hịa ta hiểu vận tốc ban đầu vo = 0, cho vận tốc ban đầu vo áp dụng hệ thức liên hệ để tìm thơng số khác Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = (s) biên độ dao động (cm) Viết phương trình dao động trường hợp sau? a) Khi t = vật qua vị trí cân theo chiều dương b) Khi t = vật qua vị trí có li độ x = –1 cm theo chiều âm Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ dao động A Biết phút vật thực 40 dao động toàn phần chiều dài quỹ đạo chuyển động vật 10 cm Viết phương trình dao động trường hợp sau? a) Gốc thời gian vật qua li độ 2,5 cm theo chiều âm b) Gốc thời gian vật qua li độ x = - \f(5,2 cm theo chiều dương trục tọa độ Câu 3: Lập phương trình dao động vật điều hòa trường hợp sau: a) Vật có biên độ cm, chu kỳ dao động (s) thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân theo chiều âm b) Vật có biên độ A = cm, tần số dao động 10 Hz, gốc thời gian chọn lúc vật qua li độ x = - 2,5 cm theo chiều âm c) Vật thực 60 dao động phút Khi vật qua li độ x = cm vật có tốc độ 3π cm/s Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại d) Thời điểm ban đầu vật có li độ x0 = - cm, vận tốc v0 = - cm/s gia tốc a = π2 cm/s2 e) Chu kỳ dao động T = (s) Thời điểm ban đầu vật có li độ x0 = -5 cm, vận tốc v0 = -10 cm/s Dạng 5: Khảo sát dao động lắc lị xo Câu Một CLLX có m = 200 g; k = 50 N/m a) Tìm ω; T; f lắc Câu Một CLLX có khối lượng vật nặng m; chu kỳ dao động lắc T; tần số f a) Tăng khối lượng m lên lần T; f thay đổi nào? b) Tăng khối lượng m thêm 21% T; f thay đổi nào? Dạng 6: Khảo sát dao động lắc đơn Câu Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian Δt, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm trongkhoảng thời gian Δt ấy, thực 50 dao động tồn phần Tính chiều dài ban đầu lắc? Câu Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lị xo có độ cứng 10 N/m Tính khối lượng vật nhỏ lắc lò xo ? Câu Một lắc đơn dao động điều hịa nơi có gia tốc g = 9,86 (m/s 2) Trong phút 30 giây lắc thực 90 dao động toàn phần a) Tính tần số dao động lắc b) Tính chiều dài lắc đơn Dạng 7: Khảo sát lượng dao động điều hòa * Động năng: Ed = \f(1,2mv2 = \f(1,2m[ -ωAsin( (ωt + φ)]2 = \f(1,2mω2A2sin2(ωt + φ) * Thế năng: Et = \f(1,2kx2 = \f(1,2k[Acos(ωt + φ)]2 = \f(1,2mω2A2cos(ωt + φ) * Cơ năng: E = Ed + Et = \f(1,2mv2 + \f(1,2kx2 = \f(1,2mω2A2 = \f(1,2kA2 Nhận xét: Ta có E = Edmax= Etmax  \f(1,2mv2max = \f(1,2kx2max = \f(1,2kA2 = \f(1,2mω2A2 Đơn vị: m (kg); k (N/m); A, x (m); E; Ed ; E t (J) Câu 1: Một lắc lò xo có biên độ dao động cm, có vận tốc cực đại m/s có J Tính độ cứng lị xo, khối lượng vật nặng tần số dao động lắc Câu 2: Một lắc lị xo có độ cứng k = 150 N/m có lượng dao động E = 0,12 J Khi lắc có li độ cm vận tốc m/s Tính biên độ chu kỳ dao động lắc Câu 3: Một lắc lò xo có khối lượng m = 50 (g), dao động điều hịa trục Ox với chu kì T = 0,2 (s) chiều dài quỹ đạo 40 cm Tính độ cứng lò xo lắc C CÂU HỎI ÔN TẬP C 0,82 (m/s2) D.-0,82 (m/s2) Câu 40:Một dao động điều hịa mơ tả phương trình x = Acos(ωt + φ) Hệ thức liên hệ biên độ A, li độ x, vận tốc góc ω vận tốc v là: v A A = x + ω 2 v B A = x - ω 2 C A = x2 + v ω D A2 = x2 - v ω Câu 41:Một vật thực dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 10cos(20πt), với x tính cm, t tính s Thời gian ngắn vật từ x = 10cm đến li độ x = 5cm A (s) 100 B (s) 120 Câu 42:Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos(10πt + A 5Hz C (s) 30 D (s) 60 π ), x tính cm,t tính s Tần số dao động vật B 15HZ C 10Hz D 6Hz Câu 43:Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại vận tốc A Vmax= -ωA B Vmax= ωA C Vmax= ω2A D Vmax= -ω2A Câu 44:Khi nói lượng vật dao động điều hoà, phát biểu sau A chu kỳ dao động vật, có bốn thời điểm động B vật đạt cực đại vật vị trí cân C động vật đạt cực đại vật vị trí hai biên D động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu 45:Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10πt + π ) (cm) Thế động lắc dao động với chu kỳ A 0,3 (s) B 0,2 (s) C 0,4 (s) D 0,1 (s) Câu 46:Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với quỹ đạo đoạn thẳng dài 10 (cm) Gia tốc lớn vật trình dao động 20 (m/s2) Vận tốc lớn vật trình dao động A vmax = (m/s) B vmax = (m/s) C vmax = 0,5 (m/s) D vmax = 0,2 (m/s) Câu 47:Một lắc lò xo dao động với biên độ A có lượng dao động W Khi li độ x = 2A động vật có giá trị đây? A W B 2W C 5W D 4W Câu 48:Nhận định sau khơng đúng? Vận tốc vật dao động điều hịa A có độ lớn cực đại vị trí cân B biến thiên điều hòa theo thời gian C vị trí biên D có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ vật Câu 49:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π) cm (t tính s) Lúc t = 2,5s, li độ vật A cm Câu 50:Véctơ B cm C 2cm D 1,5cm làhợp lực tác dụng vào vật làm vật dao động điều hịa Chọn phát biểu đúng: A ln ln ngược hướng với li độ B lực không đổi C luôn chiều với vận tốc D lực có độ lớn thay đổi chiều khơng đổi TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Mức 1: Nhận biết Câu 1:Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số: x1 = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2) Biên độ dao động tổng hợp là: A A = √ A 21 + A 22−2 A1 A cosΔφ B A = A21 + A22 +2 A A cosΔφ C A = A21 + A22 −2 A A2 cosΔφ D A = √ A 21 + A 22 +2 A A cosΔφ Câu 2:Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số có phương trình:x = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm pha ban đầu dao động tổng hợp xác định công thức A tanφ = A1 sin φ1 + A2 sin φ2 A cos φ1 + A2 cos φ2 B tanφ = A sin φ1− A2 sin φ2 A cos φ1 + A2 cos φ2 C tanφ = A1 sin φ1 + A2 sin φ2 A cos φ1− A cos φ2 D tanφ = A1 sin φ1− A sin φ A cos φ1− A cos φ2 Câu 3:Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hịa phương, tần số, có pha vng góc A A = A1 + A2 B A = |A1 - A2| C A= √ A 21 + A 22 D A = √ A 21− A 22 Câu 4:Hai dao động điều hoà phương, tần số, biên độ A1 A2, ngược pha Dao động tổng hợp cóbiên độ A A = B √ ¿ A 21− A 22∨¿ ¿ C A = A1 + A2.D A = |A1 – A2| π 2π Câu 5:Hai dao động điều hịa phương có phương trình x 1= Acos(ωt + ) x 2= Acos(ωt − ) hai dao động 3 A pha B lệch pha π C lệch pha π D ngược pha Câu 6:Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ 6cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp A A = 5cm B A = 6cm Câu 7:Hai dao động điều hịa phương có phương trình x 1= Acos(ωt + A pha B lệch pha π C A = 7cm D A = 8cm 2π π ) x 2= Acos(ωt + ) hai dao động 3 C lệch pha π D ngược pha Câu 8:Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ 6cm 12cm Biên độ dao động tổng hợp A A = 10cm B A = 5cm C A = 4cm D A = 20cm Câu 9:Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ 7cm 15cm Biên độ dao động tổng hợp A A = 10cm B A = 6cm C A = 5cm D A = 25cm Câu 10:Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số có: A có giá trị cực tiểu hai dao động thành phần lệch pha π ... φ2 A cos φ1 + A2 cos φ2 B tanφ = A sin φ1− A2 sin φ2 A cos φ1 + A2 cos φ2 C tanφ = A1 sin φ1 + A2 sin φ2 A cos φ1− A cos φ2 D tanφ = A1 sin φ1− A sin φ A cos φ1− A cos φ2 Câu 3:Biên độ dao. .. pha ban đầu dao động Biểu thức li độ vật theo thời gian t D x = φcos(Aω + A x = Acos(ωt + φ) B x = ωcos(tφ + A) C x = tcos(φA + ω) t) Câu 4:Chu kì dao động điều hòa là: A Khoảng thời gian dể... sau khoảng thời gian xác định (được gọi chu kì dao động) 3) Dao động điều hòa Dao động điều hòa dao động mà li độ vật biểu thị hàm cosin hay sin theo thời gian II PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

Ngày đăng: 20/02/2023, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w