1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện vân đồn – quảng ninh

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng đất nước, đổi mới và phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, nhà nước quản lý nền kinh tế bằng nhiều[.]

LỜI MỞ ĐẦU Trong công xây dựng đất nước, đổi phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, nhà nước quản lý kinh tế nhiều công cụ khác nhau, cơng cụ quan trọng tài nhà nước bao gồm: NSNN, tín dụng nhà nước quỹ tài trung gian Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách xã) cấp ngân sách nằm hệ thống NSNN, ngân sách quyền sở có tầm quan trọng đặc biệt Ngân sách xã vừa phương tiện vật chất tiền, vừa cơng cụ tài quan trọng để quyền sở thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội địa bàn Vì hoạt động thu chi ngân sách xã gồm nhiều nội dung phong phú, đa dạng biến động không ngừng theo phát triển kinh tế xã hội Tuỳ theo thời kỳ, xã phân thêm khoản thu chi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Ngân sách xã gắn liền với quyền cấp xã, nơi trực tiếp quan hệ với dân, trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối sách Đảng đến với dân, việc làm tốt hay không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Do ngân sách xã phải quản lý, điều hành tốt xây dựng, củng cố lòng tin dân, đảm bảo cho quyền xã hoạt động ổn định, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ngày tốt Cho nên kinh tế địa phương phải có NSX đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục tiêu phấn đấu cấp xã Thu chi hai mảng tồn song song công tác quản lý NSX Ngoài việc đảm bảo nguồn thu NSX việc thực tốt khoản chi NSX Luan van công việc quan trọng Vì nên hết, tăng cường, hồn thiện cơng tác quản lý chi NSX nhiệm vụ quan tâm Trong năm qua chi ngân sách xã huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh có bước tiến đáng ghi nhận bên cạnh thành tựu đạt được, việc quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn nhiều tồn cần xem xét giải Xuất phát từ trăn trở với vấn đề ngân sách xã huyện Vân Đồn từ kiến thức học Học Viện Tài Chính bảo tận tình Hồng Thị Thúy Nguyệt, với giúp đỡ lãnh đạo, cán phịng tài - kế hoạch huyện Tôi định chọn đề tài:" Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn- Quảng Ninh" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: sở kiến thức học đề tài vào đánh giá thực trạng chi ngân sách xã công tác quản lý chi tài ngân sách xã huyện Vân Đồn - Quảng Ninh Từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chi ngân sách xã công tác quản lý chi ngân sách xã Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2010 Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh Đây đề tài mới, song với trình phát triển kinh tế đất nước, công tác quản lý NSNN không ngừng thay đổi nhằm tạo chế hợp lý phù hợp với tiến trình phát triển Với kiến thức Luan van sinh viên sở lý luận sở thực tiễn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình nhìn nhận, đánh giá vấn đề Bản thân tơi mong ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thủy Tiên Luan van CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Những vấn đề chi ngân sách xã 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân sách xã Ở nước ta, làng xã cổ truyền xuất từ sớm lịch sử Để đảm bảo cho hoạt động máy quản lý làng xã số nhu cầu cụ thể khác xuất "quỹ làng", "chi tiêu làng", "phụ thu tạm bổ" Đó tiền thân ngân sách xã (NSX) Dưới chế độ phong kiến đế quốc, quyền cấp xã có ngân sách Nguồn thu NSX lúc chủ yếu dựa vào hoa lợi, công điền, công thổ Một phần lấy từ phụ thu lạm bổ thứ thuế phong kiến, đế quốc đạt khoản đóng góp nhân dân theo hương ước xã Việc chi tiêu ngân sách chủ yếu chi tạp dịch, lễ bái, chi phí cho việc khác xã trả thù lao cho chức sắc làng xã Tuy thời kỳ có tên gọi khác ngân sách xã, quỹ xã chức đảm bảo điều kiện vật chất cho xã để thực ba nhiệm vụ:  Giữ vững an ninh làng xã  Quản lý hộ khẩu, quản lý ruộng đất để phục vụ cho việc thu tô, thu thuế, tạp dịch điều binh lính  Phục vụ lợi ích cơng cộng đê điều, đường xá, cầu cống số khoản cứu tế xã hội Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, với việc thiết lập tổ chức ngày hoàn chỉnh hệ thống quyền cấp xã, ngân sách xã Luan van bước đổi hoàn thiện Nhưng điều kiện chiến tranh yếu kém, lạc hậu kinh tế, ngân sách xã có thời điểm hoạt động khơng hiệu quả, chưa thể nguồn lực để đảm bảo cho hoạt động cấp xã Mọi hoạt động chi tiêu nguồn kinh phí thơng qua hợp tác xã nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp điều kiện khó khăn lại phải gánh thêm nhiệm vụ ngân sách nên lại khó khăn thêm Mặt khác chế quản lý , phân cấp ngân sách xã không rõ nên không động viên nguồn thu bổ sung cho ngân sách xã, hoạt động ngân sách xã cịn rời rạc chưa có thống tồn quốc Trước tình hình đó, ngày 8/4/1972 điều lệ quản lý ngân sách xã đời, từ ngân sách xã thực quản lý thống bước hoàn chỉnh Điều lệ ngân sách xã xác định rõ vai trò quan trọng ngân sách xã việc tổ chức hoạt động quyền sở Sự phân cấp quản lý thu, chi tạo điều kiện cho vươn lên thể vị trí, vai trị quan trọng việc huy động nhân tài, vật lực phát triển ngân sách xã, ổn định đời sống, góp phần vào nghiệp giải phóng Miền Nam đưa Miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH Để ngân sách xã ngày phát triển, phù hợp với xu phát triển kinh tế đất nước, ngày 19/11/1983 Hội đồng Bộ trưởng nghị số 138/HĐBT để khẳng định thêm vai trị, vị trí ngân sách xã xác định rõ ngân sách xã cấp ngân sách chưa hoàn chỉnh hệ thống NSNN bốn cấp Đó điểm để ngân sách xã thực quản lý thống hệ thống NSNN Bước sang thời kỳ đổi đất nước, trước yêu cầu phải tổ chức lại hệ thống tài để phù hợp với địi hỏi phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt yêu cầu ngày cao việc củng cố nâng cao hoạt động quyền sở, tạo điều kiện cho ngân sách xã ngày phát triển Ngày Luan van 16/12/2002 Quốc hội 11 ban hành Luật NSNN Theo quy định Luật NSNN ngân sách xã cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống NSNN ta Đó khẳng định vai trị, vị trí ngày quan trọng ngân sách xã phát triển kinh tế xã hội đất nước điều kiện thực đường lối đổi đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.1.2 Khái niệm, vị trí, vai trị chi ngân sách xã  Khái niệm chi ngân sách xã Chi ngân sách xã trình phân phối sử dụng nguồn vốn tập trung qua thu ngân sách xã nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu gắn liền với thực chức năng, nhiệm vụ quyền xã Bản chất chi NSNN nói chung, chi ngân sách xã nói riêng hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội trình nhà nước sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước Các quan hệ kinh tế bao gồm:  Quan hệ kinh tế quyền cấp xã tổ chức sản xuất, kinh doanh địa bàn xã  Quan hệ ngân sách xã với tổ chức tài trung gian với quỹ tín dụng nhân dân  Quan hệ kinh tế ngân sách xã tổ chức xã hội cấp xã - Quan hệ kinh tế ngân sách xã hộ gia đình  Vai trị, vị trí chi ngân sách xã Theo quy định Luật NSNN 2002 ngân sách xã phận NSNN, ngân sách quyền cấp sở Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) xã, phường, thị trấn (Gọi chung xã) xây dựng, tổ chức quản lý thực giám sát Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) xã Ngân sách Luan van xã xây dựng từ nguồn thu, phân cấp nội dung chi để thực cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã Như vậy, vị trí ngân sách xã cấp ngân sách thứ tư hệ thống NSNN, cơng cụ tài quan trọng để quyền cấp xã thực tốt chức năng, nhiệm vụ Có thể nói quản lý nhà nước Trung ương quản lý mặt, lĩnh vực phạm vi nước, tầm vĩ mô quản lý nhà nước quyền địa phương quản lý theo chức năng, nhiệm vụ quy định phân giao theo lãnh thổ Trong bối cảnh nay, thay đổi chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước tạo nên thay đổi vai trị ngân sách nhà nước vai trị ngân sách xã có thay đổi theo Với tư cách phận NSNN, vai trò chi ngân sách xã thể nội dung sau: Thứ nhất: Ngân sách xã phận cấu thành hệ thống NSNN, sở kinh tế quyền cấp xã Ngân sách xã công cụ huy động nguồn lực tài để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu quyền xã Vai trị ngân sách xã xác định chất kinh tế Nhà nước Mọi hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế, trị, xã hội, an ninh - quốc phịng xã ln ln địi hỏi phải có nguồn tài trang trải, chi tiêu cho mục đích xác định Đó nguồn tài để đảm bảo cho hoạt động nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng nguồn lực quan trọng để xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Ngân sách xã giúp cho quyền cấp xã thực chức nhiệm vụ đạt kết cao tất lĩnh vực quản lý địa bàn xã Luan van Thứ hai: Ngân sách xã – công cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Khi kinh tế thị trường phát triển ngày mạnh mẽ vai trị NSNN trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương có thay đổi Hiện NSNN trở thành cơng cụ tài quan trọng giúp nhà nước thực quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế NSX ngày trở thành cơng cụ tài quan trọng địa phương Thông qua hoạt động chi NS X, quyền địa phương trực tiếp gián dõi quản lý toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Cụ thể sau:  Chúng ta khẳng định rằng: xã đơn vị hành sở địa phương HĐND xã quan quyền lực cao xã, chịu trách nhiệm định quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động xã Chính quyền xã trực tiếp liên hệ với dân cách trực tiếp để giải mối quan hệ lợi ích nhà nước nhân dân Để làm tốt nhiệm vụ phải nhờ vào nguồn NSX Nhiệm vụ chi NSX gắn trực tiếp với nhiệm vụ máy quyền liên quan trực tiếp tới lợi ích dân chúng Cũng có số khoản chi NSX đảm bảo chi kịp thời đối tượng (chi cứu tế, chi thực chăm sóc sức khỏe, chi tu, bảo dưỡng cơng trình cơng cộng…)  Thơng qua hoạt động chi NS X mà hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phương trì phát triển ổn định: hoạt động Đảng, tổ chức đồn thể, việc thực sách xã hội, xây dựng hệ thống truyền thanh, truyền hình nhằm nâng cao trình độ Luan van văn hoá, tầm hiểu biết cho người dân tăng cường nhận thức chủ trương, đường lối Đảng… Như rõ ràng ngồi tác dụng giúp q trình quản lý tốt mặt hành địa phương, NSX phần đóng góp vào việc ổn định phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Trong tình hình nay, cơng tác quản lý chi NSX ngày coi trọng để phát huy tốt vai trị  Đặc điểm hoạt động chi ngân sách xã: Là phận hệ thống NSNN cấp ngân sách quyền sở, chi ngân sách xã có đặc điểm sau:  Hoạt động chi ngân sách xã gắn chặt với quyền lực kinh tế, trị quyền cấp xã tổ chức thực sở quy định, luật lệ thống nhà nước ban hành Biểu đặc điểm nội dung, mức độ, cấu khoản chi ngân sách xã Nhà nước định trở thành tiêu pháp lý yêu cầu chủ thể địa bàn xã thực  Chi ngân sách xã gắn chặt với hoạt động quyền sở ngân sách xã cấp ngân sách đặc biệt hệ thống NSNN, vì: -Với vị trí cấp ngân sách hoàn chỉnh, ngân sách xã toàn dự toán thu, chi ngân sách năm HĐND xã định giám sát thực Mặt khác cấp xã cấp sở, khơng cịn đơn vị dự tốn, đơn vị thụ hưởng ngân sách trực thuộc nên ngân sách xã đơn vị dự tốn -Với tư cách cấp ngân sách, ngân sách xã phải có chức nhiệm vụ cấp ngân sách, đồng thời với tư cách đơn vị dự Luan van tốn ngân sách, ngân sách xã phải có nhiệm vụ chấp hành sách, chế độ nhà nước trình chi ngân sách Hai tư cách quản lý lại phải thống máy quản lý, ảnh hưởng đến nhiều nội dung quản lý nhân sách xã tổ chức máy quản lý, chế độ kế toán ngân sách xã công khai ngân sách xã 1.1.3 Nội dung chi ngân sách xã Chi ngân sách xã gồm: Chi đầu tư phát triển chi thường xuyên HĐND cấp tỉnh định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã Căn chế độ phân cấp quản lý kinh tế xã hội nhà nước, sách chế độ hoạt động quan Nhà nước, Đảng cộng sản Việt nam tổ chức trị xã hội nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội xã phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, HĐND tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực nhiệm vụ chi đây: Một là : Chi đầu tư phát triển gồm : Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn theo phân cấp cấp tỉnh Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xã từ nguồn huy động đóng góp tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật, HĐND xã định đưa vào ngân sách xã quản lý Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Hai là: Các khoản chi thường xuyên : + Chi cho hoạt động quan nhà nước xã: - Tiền lương, tiền công cho cán công chức cấp xã - Sinh hoạt phí đại biểu HĐND xã - Các khoản phụ cấp khác theo quy định Nhà nước - Cơng tác phí 10 Luan van ... trạng chi ngân sách xã cơng tác quản lý chi tài ngân sách xã huyện Vân Đồn - Quảng Ninh Từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh. .. mở đầu, phần kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chi ngân sách xã công tác quản lý chi ngân sách xã Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn tỉnh Quảng. .. phòng tài - kế hoạch huyện Tơi định chọn đề tài:" Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã huyện Vân Đồn- Quảng Ninh" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: sở kiến thức học đề

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN