1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục ở huyện hòa an

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị[.]

Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn cuối khóa ( Ký ghi rõ họ tên) SV: Đàm Thị Bích Ngọc i Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSNN: ngân sách nhà nước GD: giáo dục UBND: ủy ban nhân dân HĐND: hội đồng nhân dân TSCĐ: tài sản cố định CNH-HĐH: công nghiệp hóa-hiện đại hóa KT-XH: kinh tế-xã hội NSTW: ngân sách trung ương NSĐP: ngân sách địa phương 10.NS: ngân sách 11.CQTC: quan tài 12.KBNN: kho bạc nhà nước 13.THCS: trung học sở SV: Đàm Thị Bích Ngọc ii Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH Bảng 2.1: Quy mô phát triển các ngành học tại huyện Hòa An giai đoạn 20092012 Bảng 2.2: Chất lượng GD đạo đức ngành phổ thơng huyện Hịa An giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.3: Chất lượng GD văn hóa ngành học phổ thơng huyện Hịa An giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.4: Số liệu về đội ngũ giáo viên biên chế của các ngành học Bảng 2.5: Dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD huyện Hòa An giai đoạn 2009-2011 Bảng 2.6: Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho GD huyện Hịa An theo nhóm mục chi Bảng 2.7: Chi toán cá nhân thuộc sự nghiệp giáo dục huyền Hòa An Bảng 2.8: Chi nghiệp vụ chuyên môn thuộc sự nghiệp giáo dục huyện Hòa An Bảng 2.9: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản thuộc nghiệp GD huyện Hịa An Bảng 2.10: Chi khác tḥc sự nghiệp giáo dục hụn Hòa An Hình 2.1: Mơ hình quản lý ngân sách GD địa bàn huyện Hịa An Hình 2.2: Mơ hình cấp phát vốn cho nghiệp GD huyện Hịa An SV: Đàm Thị Bích Ngọc iii Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… Danh mục bảng biểu, mơ hình…………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp Giáo dục………………………………………………………… 1.1 Sự cần thiết, khái niệm, phân loại vai trò chi thường xuyên cho nghiệp GD………………………………………………………… 1.1.1 Sự cần thiết quản lý chi thường xuyên cho GD……………… 1.1.2 Khái niệm chi thường xuyên NSNN cho GD……………… 1.1.3 Phân loại chi thường xuyên NSNN cho GD……………… 1.1.4 Vai trò chi thường xuyên cho GD……………….………… 1.2 Nội dung chi NSNN cho GD 1.2.1 Nguồn vốn chi cho GD 1.2.2 Nội dung chi NSNN cho GD 1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.1 Những nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.2.1 Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.2.3 Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho GD Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội GD địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội huyện Hòa An, Cao Bằng 2.1.2 Sự nghiệp GD địa bàn huyện Hòa An thời gian qua SV: Đàm Thị Bích Ngọc iv Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa 2.1.2.1 Quy mơ phát triển ngành học 2.1.2.2 Chất lượng giáo dục toàn diện ngành học 2.1.2.3 Tình hình đầu tư xây dựng sở vật chất chất lượng giáo viên cho trường 2.2 Thực trạng chi quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD huyện Hịa An 2.2.1 Tình hình chi cho nghiệp GD huyện Hòa An 2.2.1.1 Chi từ nguồn vốn NSNN 2.2.1.2 Chi từ nguồn vốn khác 2.2.2 Mơ hình quản lý chi thường xun cho GD 2.2.2.1 Mơ hình quản lý chi thường xun cho GD 2.2.2.2 Mơ hình cấp phát vốn 2.2.3 Quản lý chu trình NSNN cho GD huyện Hịa An 2.2.3.1 Khâu lập dự tốn 2.2.3.2 Khâu chấp hành dự toán 2.2.3.3 Khâu toán 2.3 Đánh giá thực trạng chi quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD huyện Hòa An 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.1 Phương hướng phát triển nghiệp GD huyện Hòa An 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD huyện Hòa An 3.2.1 Giải pháp kế hoạch hóa nguồn vốn chi cho GD huyện Hòa An 3.2.2 Giải pháp quản lý sử dụng khoản chi thường xuyên NSNN cho GD huyện Hịa An SV: Đàm Thị Bích Ngọc v Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa 3.2.2.1 Thực hiện chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp thực hiện chế đợ tự chủ 3.2.2.2 Bố trí hợp lý cấu chi tiêu cho GD 3.2.2.3 Quản lý đồng chi thường xuyên NSNN cho GD 3.2.3 Giải pháp khác 3.2.3.1 Tổ chức hiệu cơng tác quản lý tài trường học 3.2.3.2 Có phối hợp chặt chẽ quan liên quan đến ngân sách GD Kết luận…… SV: Đàm Thị Bích Ngọc vi Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của mỗi xã hội thì tri thức con người được xem như là y ếu tố quan trọng có tính chất quyết định, nó trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia Vì vậy nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Giáo dục ngày không đơn thuần là quá trình giáo dục văn hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống mà phải coi đấy là nguồn lực nội sinh, coi chiến lược phát triển người là một bộ phận không thể tách rời chiến lược phát triển kinh tế đảm bảo thực hiện thành công tiến trình CNH-HĐH cũng sự phát triển chung của đất nước Chỉ được giáo dục, người mới được phát triển toàn diện cả về nhân cách và trình độ, được trang bị đầy dủ những kiến thức cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển về mọi mặt Ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười nói khai giảng năm học 1995 - 1996: “Con người nguồn lực quý báu nhất, đồng thời mục tiêu cao Tất người hạnh phúc người, trí tuệ nguồn tài nguyên lớn quốc gia Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược, yếu tố định tương lai đất nước” Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử quốc gia Nhận  thức  rõ  được  tầm  quan  trọng  của  sự  nghiệp  giáo  dục  đối  với   q trình phát triển kinh tế- xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã ln coi giáo dục là  quốc sách hàng đầu, dành mọi sự ưu tiên về nguồn lực để đầu tư cho giáo dục Nhưng Sự nghiệp Giáo dục ngày hôm đứng trước vận hội thử thách lớn lao NSNN eo hẹp, nhu cầu chi cho giáo dục lại lớn tăng lên theo thời gian, bỏ xa điểm cân cung cầu giáo dục SV: Đàm Thị Bích Ngọc vii Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa Với mâu thuẫn đó, vấn đề đáng quan tâm sử dụng nguồn vốn NSNN để đạt điểm tối ưu hiệu đầu tư cho giáo dục Để khắc phục tồn khiếm khuyết thiết phải đưa giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục Vì vậy, sau một thời gian thực tập Phịng Tài - Kế hoạch huyện Hòa An em đã sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài : “Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho ngành giáo dục huyện Hòa An”.  Mục tiêu đề tài: Nắm vững thực trạng tình hình phát triển giáo dục địa bàn huyện Hịa An q trình kiểm sốt chi thường xun tình hình sử dụng NSNN cấp cho nghiệp GD, từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm tồn giáo dục địa bàn huyện Đối tượng nghiên cứu chi NSNN cho nghiệp GD huyện Hòa An Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi khơng gian địa bàn huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng; Phạm vi thời gian quản lý chi thường xuyên cho nghiệp GD huyện Hịa An năm 2009, 2010, 2011, 2012 Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi có sử dụng số phương pháp như: thu thập liệu, phân tích, so sánh, đánh giá số liệu qua năm từ tìm nguyên nhân, đưa giải pháp mang tính thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển nghiệp GD huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Trong trình nghiên cứu đề tài, hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Phạm Văn Đăng với giúp đỡ cô chú, anh chị SV: Đàm Thị Bích Ngọc viii Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa Phịng Tài chính-Kế hoạch, phịng Giáo dục-Đào tạo huyện Hịa An tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài Đề tài hoàn thành thời gian thực tập hạn hẹp, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khả nhận thức lý luận thực tiễn chưa sắc bén, xuất phát từ thiếu kinh nghiệm sinh viên trường, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận phê bình, góp ý thầy giáo toàn thể quan tâm đến đề tài để chun đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành biết ơn giúp đỡ thầy cô, đặc biệt thầy PGS.TS Phạm Văn Đăng - người trực tiếp hướng dẫn cô chú, anh chị Phịng Tài chính-Kế hoạch, phịng GD-ĐT huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng SV: Đàm Thị Bích Ngọc ix Luan van Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Cơng Luận văn cuối khóa CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GD 1.1 Sự cần thiết, khái niệm, phân loại vai trò chi thường xuyên cho nghiệp GD 1.1.1 Sự cần thiết quản lý chi thường xuyên cho nghiệp GD Con người vốn quý xã hội Con người sáng tạo xã hội, làm cho xã hội phát triển đến đỉnh cao văn minh, phồn vinh Trong q trình đó, người tự hồn thiện mình, trở thành người có trí tuệ cao cách sống văn minh Nguồn lực người nhân tố định phát triển quốc gia, đồng thời mục tiêu phát triển Ở Việt Nam, nguồn lực tài vật chất khác cịn hạn hẹp nguồn lực người nguồn lực quý báu để phát triển đất nước Nói đến nguồn lực người đề cập đến sức mạnh trí tuệ trình độ họ Song trí tuệ trình độ người khơng phải tự nhiên mà có, kết giáo dục, đào tạo tự rèn luyện lâu dài Vì vậy, nói GD - ĐT mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nhằm tạo nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng mức cao yêu cầu xã hội Ngay từ lúc tiến hành sản xuất theo phương pháp giản đơn nhất, cổ xưa nhất, người có ý thức phải tích lũy truyền dạy kinh nghiệm lao động, nghĩa nảy sinh nhu cầu hoạt động GD Còn xã hội ngày nay, thời đại công nghệ thơng tin phát triển, tri thức tràn ngập tồn cầu nhu cầu giáo dục trở nên quan trọng nữa, hoạt động giáo dục diễn lúc, nơi nhà trường toàn xã hội SV: Đàm Thị Bích Ngọc Luan van Lớp CQ47/01.01 ... GD huyện Hòa An 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp GD huyện Hòa An 3.2.1 Giải pháp kế hoạch hóa nguồn vốn chi cho GD huyện Hòa An 3.2.2 Giải pháp quản lý. .. một thời gian thực tập Phịng Tài - Kế hoạch huyện Hòa An em đã sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài : ? ?Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho ngành giáo dục huyện Hòa An? ??.  Mục... trạng chi quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD huyện Hòa An 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD địa bàn huyện Hòa An,

Ngày đăng: 20/02/2023, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w