1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận đề tài quan hệ đối ngoại của nhà nguyễn thời kỳ 1802 – 1884

23 55 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 726,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM MÃ HP HIST106203 ĐỀ TÀI QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN THỜI KỲ 1802 – 1884[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM MÃ HP: HIST106203 ĐỀ TÀI: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN THỜI KỲ 1802 – 1884 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Trà My Mã số sinh viên : 4501608092 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04/01/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM MÃ HP: HIST106203 ĐỀ TÀI: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN THỜI KỲ 1802 – 1884 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Trà My Mã số sinh viên : 4501608092 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04/01/2022 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử giữ nước xây dựng đất nước, ngoại giao có vai trò tiên phong giữ vững độc lập nước nhà Để giữ vững cai trị máy Nhà nước, người đứng đầu Nhà nước cần có sách hợp lí thực cho hiệu Trong thời đại nay, việc tìm hiểu sách đối ngoại khứ điều cần thiết giúp ta có học kinh nghiệm việc xây dựng sách ngoại giao hiệu triều đại nhà Nguyễn vương triều mà em lựa chọn để nghiên cứu Khi nhắc đến nhà Nguyễn ta biết triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Năm 1802, sau đánh bại quân Tây Sơn, làm chủ toàn Đàng Trong Đàng Ngoài, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn Bên cạnh đóng góp to lớn cho đất nước, triều đại gây nhiều tranh cãi giai đoạn từ năm 1802-1884, trải qua đời vua, nội đất nước dần khơng ổn định, vịng 60 năm xảy 400 dậy nhân dân Vào năm 1850, Nguyễn Trường Tộ, người có tư tưởng canh tân hình thành sở quốc, tư tưởng ông kết hợp Nho giáo với tri thức khoa học triết lý phương Tây nhận trì trệ đất nước góp ý nhà vua cần học hỏi để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân – ngoại giao vua Tự Đức lại không thực thực cải cách cách triệt để Phải bảo thủ sách sai lầm vua Nguyễn khiến đất nước rơi vào tay giặc ngoại xâm Khi nói sách ngoại giao nhà Nguyễn, ta thấy vua Nguyễn mong muốn xây dựng đất nước phong kiến độc lập sở tảng Nho giáo, có sách cải cách cuối lại để xảy cảnh nước nhà tan Liệu sách có đắn hay không vua quan nhà Nguyễn lại không tâm thực sách triều đình nhà Nguyễn có thực đáng trách hay khơng? Đó yếu tố thơi thúc em chọn đề tài “Quan hệ đối ngoại nhà Nguyễn thời kỳ 1802 – 1884” để làm tiểu luận cuối học phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu kiện khứ, tương tự tìm hiểu quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn quốc gia khác thời kì nửa đầu kỉ XIX nhằm làm rõ nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến trình hình thành đường lối ngoại giao lúc Trong suốt nghìn năm lịch sử, nói quan hệ ngoại giao nước ta không đề cập đến Trung Quốc, mối quan hệ chủ yếu triều đại Việt Nam Đối với nhà Nguyễn, triều đại nhà Thanh có vai trò chủ yếu việc chi phối quan hệ nước ta với quốc gia khác Bên cạnh đó, quan hệ với nước lân bang khác Cao Miên, Xiêm La, Ai Lao mối quan hệ cần đề cập trình ngoại giao nhà Nguyễn Đối với nước phương Tây, mối quan hệ đối ngoại quyền Lê-Nguyễn manh nha từ giai đoạn kỷ XVII-XVIII Vào năm cuối XVIII, hiệp ước Versailles ký kết Giám mục Bá Đa Lộc - đại diện cho chúa Nguyễn Ánh hầu tước Montmorin - đại diện cho vua nước Pháp Louis XVI không thực Cách mạng Pháp vào năm 1789 Từ vua Gia Long lên ngôi, tàu buôn nước phương Tây bắt đầu bành trướng Viễn Đông để tìm thị trường tiêu thụ mới, gồm Pháp, Anh, Hoa Kỳ Tây Ban Nha Những sách vua Nguyễn nước phương Tây nói ảnh hưởng lớn việc khiến nước ta trở thành nước thuộc địa Đối với Việt Nam ngày nay, phát triển hội nhập quốc tế điều tất yếu, sách với nước phương Đông phương Tây tiến so với thời Nguyễn nhiều Do đó, việc tìm hiểu quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn kỉ XIX giúp ta nhận thức lịch sử cách khách quan, trung thực công việc đánh giá sách ngoại giao lúc rút học công tác đối ngoại nước ta ngày Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài này, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử sử dụng để nghiên cứu tham khảo,… Phạm vi nghiên cứu Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn - Thời gian: giai đoạn 1802 – 1884; - Không gian: Việt Nam quốc gia lân cận Trung Quốc phía Bắc, nước phía Nam Tây Nam Cao Miên, Xiêm La, Ai Lao, … nước phương Tây 5 Bố cục dự kiến Kết cấu tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Bối cảnh giới Việt Nam đầu kỉ XIX Chương 2: Quan hệ ngoại giao Triều Nguyễn với nhà Thanh Chương 3: Quan hệ ngoại giao Triều Nguyễn với nước Xiêm La, Chân Lạp Chương 4: Quan hệ ngoại giao Triều Nguyễn với nước phương Tây Và phần Kết luận Do hạn chế khả nghiên cứu, tài liệu thời gian, hoàn cảnh nghiên cứu, nên chắn có thiếu sót Tuy nhiên, em vận dụng hết khả tìm hiểu thơng qua tài liệu mạng internet, thư viện online, sách,… để tìm tư liệu liên quan đến đề tài nên mong bỏ qua thiếu sót em MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.1 Bối cảnh giới khu vực 1.2 Bối cảnh nước Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI NHÀ THANH 2.1 Sắc phong triều cống 2.2 Thái độ nhà Nguyễn với Trung Quốc Tiểu kết chương 11 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI CÁC NƯỚC XIÊM LA, CHÂN LẠP 11 3.1 Quan hệ ngoại giao với Xiêm la 11 3.2 Quan hệ ngoại giao với Chân Lạp 12 Tiểu kết chương 13 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 13 4.1 Quan hệ với nước phương Tây 13 4.1.1 Đối với Hoa Kỳ 13 4.1.2 Quan hệ với Anh 14 4.2 Quan hệ với Pháp 16 4.2.1 Thời vua Gia Long 16 4.2.2 Thời vua Minh Mạng 17 4.2.3 Thời vua Thiệu Trị Tự Đức 18 4.2.4 Các hiệp ước ký kết nhà Nguyễn Pháp 19 Tiểu kết chương 4: 20 KẾT LUẬN 20 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.1 Bối cảnh giới khu vực Vào năm kỉ XVI đến kỉ XIX, châu Âu Bắc Mỹ tiến hành thành công cách mạng tư sản, thêm vào cách mạng cơng nghiệp thúc đẩy chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh đạt đến trình độ tiên tiến giới lúc Những lớn mạnh đồng nghĩa với việc nước tư Âu-Mỹ phải đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để chiếm đoạt thị trường thuộc địa Những điều khiến cho nước Tư ngày đua tranh giành thuộc địa, dẫn đến chinh phục cách dã man, tước đoạt độc lập quốc gia châu Á ngoại lệ Trong hành trình ngã phương Đông, bên cạnh nhà hàng hải thương nhân giáo sĩ Họ mang theo hàng hóa Kinh Thánh, mang theo văn hóa vật chất tinh thần người châu Âu Nhưng đến lượt đội quân viễn chinh tướng cai trị, tinh túy văn minh phương Tây lại bị khúc xạ đến mức sai lệch thể qua cướp bóc man rợ đầy tội ác chiến tranh xâm lược tàn bạo Trong hào nhoáng thứ gọi văn minh, thực dân phương Tây tự phong cho sứ mệnh “khai hóa văn minh” mà không dám thừa nhận âm mưu thật chúng Do đó, bên cạnh việc du nhập sản xuất mới, gây hậu khơng thể chối bỏ đời sống vật chất tinh thần người dân thuộc địa bị ảnh hưởng nhiều Ở khu vực châu Á, trình bành trướng lực nước thực dân đẩy mạnh với quy mơ mạnh mẽ Trong đó, quốc gia châu Á đa số nằm ách thống trị chế độ phong kiến tình trạng lạc hậu, trì trệ Đặc biệt, quốc gia phong kiến Đông Nam Á sau thời gian phát triển kỷ trước, đến thời gian lâm vào khủng hoảng trầm trọng, quyền phong kiến Trung ương suy yếu, nhân dân đứng dậy khởi nghĩa nổ khắp nơi Điều làm cho nước Đơng Nam Á trở thành mục tiêu nhịm ngó, xâm lược nước thực dân Philippine trở thành thuộc địa Tây Ban Nha vào năm 1572 Vào năm 1603, Hà Lan bắt đầu công Indonesia Các nước Mã Lai, Singapore Brunei trở thành thuộc địa vùng đất bảo hộ Anh vào cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 1.2 Bối cảnh nước Sau giành lại vương triều từ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua lấy hiệu Gia long Nhà Nguyễn thừa hưởng thành to lớn đất nước thống từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau gồm Đàng Trong Đàng Ngoài cũ, Phú Xuân chọn làm kinh đô Trải qua giai đoạn 1802-1884, nhà Nguyễn có bốn đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Với chế độ nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, Vua người trực tiếp điều hành việc quan trọng đất nước, từ lớn đến nhỏ, khơng có chức Hồng hậu, tể tướng, không lấy trạng nguyên cho thi cử, không phong tước cho người ngồi họ vua: “Nhà vua khơng đặt ngơi Hồng hậu, có Hồng phi cung tần”, “Quan lại triều đại khái theo chế độ nhà Lê bỏ chức Tham tụng Bồi tụng, tức chức tể tướng đời xưa” (Trần Trọng Kim, 1919, tr 531) Về ngoại giao, nước phương Tây, nhà Nguyễn thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, không giao lưu, buôn bán Bên cạnh đó, vua Nguyễn cịn thi hành sách cấm tàn sát đạo Thiên chúa Ở châu Á vua Nguyễn lại thần phục nhà Thanh tranh giành ảnh hưởng nước Ai Lao, Cao Miên, Về kinh tế, vua Nguyễn cho thực thi phép quân điền nhằm phân chia ruộng đất không thật hữu ích nạn chấp chiếm ruộng đất giai cấp địa chủ khiến cho ruộng đất cơng khơng cịn lại nhiều Bên cạnh nạn ruộng đất bỏ hoang nên dù có khai khẩn thêm hai vùng lớn Tiền Hải Kim Sơn không giúp cho diện tích ruộng đất cải thiện Việc khai thác mỏ vàng, bạc, đồng, chì,… mở rộng cách khai thác lạc hậu nên không mang lại hiệu cao Trong xã hội, địa chủ sở hữu hầu hết ruộng đất thiên tai liên tiếp xảy khiến nhân dân lầm than, tha hương cầu thực khắp nơi Đó lí nông dân tụ hội lại với để dậy khởi nghĩa, nửa đầu kỉ XIX có 400 dậy khởi nghĩa, điều chưa xảy vương triều trước Thêm vào đó, việc đàn áp khởi nghĩa nông dân can thiệp quân vào Cao Miên Ai Lao khiến tài thiếu hụt, ngân sách trống rỗng, tiềm lực quân quốc phòng đất nước bị giảm sút suy yếu Tiểu kết chương Trước tác động tình hình giới, khu vực nội đất nước đặt thách thức cho Nhà nước phong kiến Việt Nam đầu kỉ XIX việc tìm đường phát triển đắn biện pháp phù hợp để đưa đất nước phát triển thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI NHÀ THANH 2.1 Sắc phong triều cống Trong ngoại giao với Trung Quốc, nhà Nguyễn tiếp tục thực chủ trương thần phục Sau lên ngôi, vua Gia Long cử sứ đoàn qua Tàu xin cầu phong, đứng đầu Trịnh Hoài Đức Sứ đoàn chưa hồi hương cuối năm 1802, vua Gia Long cử thêm Binh Thượng thư Lê Quang Định sang xin vua Gia Khánh đổi tên cho nước ta Vua Gia Long ngỏ ý muốn đặt tên nước Nam Việt với lẽ “Nam” An Nam “Việt” Việt Năm Giáp Tý 1804, triều đình Mãn Thanh cho Tổng đốc Quảng Tây Tề Bố Sâm sang làm lễ phong cho vua Gia Long đưa hai sắc dụ: Một đặc tên nước ta Việt Nam tên Nam Việt trùng với tên thời nhà Triệu, gồm Quảng Đông Quảng Tây Sau vua Gia Long xuống chiếu cho bàn dân thiên hạ biết đến “Việt Nam” thức trở thành quốc hiệu nước ta, nhiên nhân dân hay gọi với tên Đại Việt Sau này, vào năm Minh Mạng thứ mười chín tức năm 1938, người khẳng định lại quốc hiệu Đại Nam với tinh thần chữ “đại” xuất phát từ: “Nay triều có phương Nam, bờ cõi ngày rộng, dải phía Đơng thơng tận biển Nam, vòng qua biển Tây” Đại Nam thống toàn đồ (bản đồ Việt Nam thời Nguyễn) thực thời gian trở thành sử liệu cực quan trọng, vừa biểu tượng mang tính danh vừa tỏ rõ phạm vi chủ quyền lãnh thổ, có Hồng Sa Trường Sa Hai là ấn định thể lệ tiến cống từ hai năm lần năm lần Việt Nam phái sứ sang làm lễ triều kính.Ngồi sứ thần quy, sứ giả lâm thời phụ trách việc chúc mừng, cầu phong, tạ ân, điếu vấn,… cử sang Lễ cống mà nhà Thanh quy định gồm có: vàng (200 lượng), bạc (1000 lượng), sừng tê giác (2 bộ), lụa vải gấm (mỗi thứ 100 cây), ngà voi quế (mỗi thứ 100 cân) Rồi vua Gia Long thân hành Thăng Long điện Kính Thiên (cũ) để làm lễ thụ phong sứ giả không chịu vào Huế Năm sau Gia Long lại cử sứ sang cảm tạ vua Tàu Bắc Kinh tháng năm 1809, sứ đoàn Việt Nam sang mừng thọ 50 tuổi vua Gia Khánh (Phạm Văn Sơn, 1983, tr.414) Việc xin phong vương triều cống nhà Nguyễn Trung Quốc thần phục cách mù quáng sách ngoại giao triều đình Huế so với nhà Thanh “bất di bất dịch”, khơng có sách linh hoạt Trong Hoà ước Giáp Tuất 1874, nhà Nguyễn cam đoan thích ứng đường lối ngoại giao với sách ngoại giao Pháp khơng thay đổi mối quan hệ ngoại giao trước Điều mang nghĩa vua Tự Đức ln có tư tưởng thần phục nhà Thanh, muốn làm tròn nghĩa vụ nước chư hầu mặc cho bối cảnh xã hội lúc vơ rối ren 2.2 Thái độ nhà Nguyễn với Trung Quốc Trong mối quan hệ Việt – Trung đầu kỉ XIX, hai bên tương đối hoà thuận với nhau, đoàn sứ thần thường xuyên sang thăm hỏi Các vua Nguyễn cố gắng phát huy truyền thống ngoại giao dân tộc, bình thường hố quan hệ với Trung Hoa để chuyên tâm phát triển đất nước Vua Gia Long chủ trương đường lối “trong xưng đế, ngồi xưng vương” với mong muốn khẳng định vai trị Những người kế vị Gia Long tiếp tục thực lối ứng xử truyền thống, nhận "sắc phong" thực nghi lễ “triều cống” với tinh thần hoà hiếu Sở dĩ vị vua xưng hạ thần với Đoàng đế nhà Thanh yêu thích Nho học nghĩ Trung Quốc nguồn tri thức Do đó, lần sứ giả sang Trung Quốc mua thư tịch mang về, thư tịch phát hình Việc mua thư tịch Trung Quốc làm giàu kho tàng tri thức mà tư liệu tham khảo để triều đình nhà Nguyễn xây dựng quy định, luật lệ pháp luật, trị,… Ví dụ vào năm 1815, Vua Gia Long biên soạn ban hành luật “Quốc triều luật lệ”, biết đến với tên “Hoàng Việt luật lệ” dựa gốc Đại Thanh luật Ngoài nhiệm vụ dâng triều cống, nhiệm vụ khác sứ thần thể nước Nam nước có văn hóa Theo quan điểm vua Minh Mạng, sứ thần sang nhà Thanh phải người giỏi văn học ngôn ngữ người cỏi nhận lại khinh miệt Trung Quốc nước ta Những vị sứ thần phải đối đáp thơ văn với quan lại nhà Thanh mà họ Thanh, mà phải cạnh tranh với sứ giả đến từ Triều Tiên Năm 1809 1817, sứ giả sửa soạn sang Trung Quốc, đích thân vua Gia Long cho mời họ đến lệnh phải giữ gìn quốc thể mối bang giao cho Đến thời vua Minh Mạng vào năm 1840, Bộ lễ báo cáo với vua sứ thần sang nhà Thanh năm ngối bị xếp đứng phía sau sứ thần nước Cao Ly, Nam Chưởng, Xiêm La, Lưu Cầu hỏi xem ý kiến vua Vua Minh Mạng nói “việc sơ suất Lễ nhà Thanh, Cao Ly nước văn hiến đã đành, Nam Chưởng nước triều cống chúng ta, Xiêm La Lưu Cầu nước Di địch nên được” Người cịn nói thêm “sau cịn có chuyện vậy, hãy khỏi hàng, bị trách phạt cịn đỡ hơn” Ta thấy rằng, việc vua Nguyễn làm khơng phải tơn trọng nhà Thanh mà lịng tự tôn dân tộc, không muốn đất nước bị phương Bắc coi thường Việc tuyển chọn sứ thần tài giỏi ngoại giao, tri thức lẫn văn hố khơng phải triều Nguyễn mà từ triều đại trước Là người có học thức, bị động chạm đến sắc văn hoá hay độc lập dân tộc, vua Nguyễn tỏ rõ cứng rắn Khi bàn trang phục lễ Dụ tế, Minh Mạng khẳng định “Ta tự theo lễ nước ta” (Trần Văn Cường, 2001, tr 76) Vào kỉ XIX, chiến tranh Nha phiến lần (1839 – 1842) lần (1856 – 1860) khiến cho Đại Thanh ngày suy yếu, mối quan hệ Việt – Trung từ mà dần xa cách Đến thời vua Tự Đức, suy thoái nhà Thanh làm cho Tự Đức có hành động tự chủ Dù Pháp công miền nước ta vua Nguyễn khơng có ý định thơng báo cho nhà Thanh, triều đình Huế kí kết Hoà ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hac-măng (1883) Patonot (1884) Kể từ đó, nước ta trở thành nước thuộc địa – nửa phong kiến việc cống nạp cho nhà Thanh chấm dứt Tiểu kết chương Trung Quốc người láng giềng lớn mạnh Việt Nam nên lên vua Nguyễn phải kiêng dè Chính sách nhà Nguyễn vừa cương vừa nhu, bên cạnh công lao trên, nhà Nguyễn thể nhu nhược khơng đá động đến vùng đất châu An Tây (Hưng Hoá xưa) bị nhà Thanh xâm chiếm thời Vua Lê – Chúa Trịnh Có thể vua Nguyễn sợ với tư tưởng bành trướng nhiều lần xâm lược Việt Nam, địi lại mảnh đất chiến tranh xảy Dù có thái độ với Mãn Thanh nữa, từ vua Gia Long đến Tự Đức phải thực sách thần phục nhận phong tước nhà Thanh, chí trước thời vua Tự Đức, lên ngơi vua phải đích thân Thăng Long để thụ phong sứ thiên triều không đồng ý vào Huế CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI CÁC NƯỚC XIÊM LA, CHÂN LẠP 3.1 Quan hệ ngoại giao với Xiêm la Xiêm từ lâu muốn quấy rối Chân Lạp, lợi dụng việc chiến tranh Nguyễn Ánh triều Tây Sơn, Xiêm bắt đầu làm bá quyền khu vực, bành trướng lãnh thổ, muốn đẩy mạnh bảo hộ Cao Miên Chân Lạp Sau vua Nặc Ấn năm 1796, đến năm 1806 Nặc Chân lên ngơi Xiêm lấy lí Nặc Chân cịn nhỏ, khơng thể giải việc triều Mặc dù thần phục Xiêm La Nặc Ông Chân cử sứ đoàn sang diện kiến vua Gia Long Thăng Long, điều khiến vua Xiêm phật lịng Tuy có xung đột việc giành quyền bảo hộ Chân Lạp mối quan hệ Xiêm – Việt nhìn chung giữ hoà hảo Khi Tây Sơn nắm quyền, vua Gia Long sống lưu vong nhiều năm đất Xiêm vua Xiêm giúp đỡ nhiều lần công giành lại vương quyền Năm 1803, sau khôi phục vương triều, vua Gia Long cho đại sứ sang Xiêm báo tin đặt quan hệ ngoại giao hai nước từ hai bên thường sang tặng vật phẩm quý cho Vua Nguyễn vua Xiêm La định đặt ảnh hưởng Chân Lạp, muốn Chân Lạp “thần phục kép” đường hịa bình Nhìn chung, mối quan hệ nhà Nguyễn Xiêm lúc thân thiện, lúc tranh chấp Những sách ngoại giao hai bên nghi thức, không bao hàm tất vấn đề Chính vấn đề nước Ai Lao, Chân Lạp cho thấy hết mối quan hệ triều đình Huế Bangkok xuất phát từ lợi ích hai bên Nhìn chung, Xiêm bề thân thiện với nhà Nguyễn chờ đợi thời để tranh giành quyền lực cho 3.2 Quan hệ ngoại giao với Chân Lạp Từ lâu Chân Lạp yếu bị Xiêm cơng, ln cần giúp đỡ Việt Nam Lợi dụng hội nhà Nguyễn nhà Tây Sơn tranh đấu, năm 1779, đời quốc vương Trịnh Quốc Anh (Phya Tak) phân chia lãnh thổ Cao Miên Khi Nặc Chân lên ngôi, vua Xiêm liền có ý định cho người anh em Nặc Chân tranh chấp quyền lợi Đến năm 1810, sau vua Rama I mất, Nặc Chân giết hai viên quan Xiêm sống Chân Lạp Xiêm hay tin đưa quân ạt vào thành La Bích, nhân hội đó, Xiêm xúi Nặc Nguyên em Nặc Chân loạn Nặc Chân lo sợ cử sứ thần sang Huế cầu viện binh Vua Gia Long lúc cử Lê Văn Duyệt dẫn theo vạn quân hộ vệ đưa Nặc Chân trở buộc Xiêm Nặc Ông Nguyên phải rút lui Để phòng ngừa việc xảy lần nữa, Lê Văn Duyệt định đặt chế độ bảo hộ đất Miên xây thành Nam Vang thành La Lem Sau vua Thế Tổ (Gia Long) sai Nguyễn Văn Thụy đem 1000 quân sang trấn giữ nơi Khi Nặc Chân qua đời mà khơng có trai kế tự, quan phụ trách việc bảo hộ Chân Lạp Trương Minh Giảng đưa em gái Nặc Chân Ang Mey lên làm Quận Chúa, đương thời gọi Ngọc Vân Cơng Chúa Ơng cịn cho đổi Chân Lạp thành Trấn Tây thành, gồm 32 phủ huyện, cho quan chức chăm sóc chuyện quân dân (Trần Trọng Kim, 1919, tr.191) Triều đại Cao Miên coi chấm dứt, nhà Nguyễn cai trị gián tiếp qua triều đình Ang Mey Xiêm mở xâm lăng làm chủ vùng Tây Bắc Thêm vào đó, quan lại Việt làm nhiều điều càn rỡ, lại bắt Ngọc Vân công chúa đem Gia Định để quản thúc, quan Chân Lạp La Kiên, Trà Long làm việc cho nhà Nguyễn bị cho thân Xiêm nên bị bắt Nhân dân Chân Lạp chế độ bảo hộ hà khắc vua Minh Mạng bất mãn lên đánh phá, Xiêm La lợi dụng dịp giúp em Nặc Chân Nặc Đôn khởi nghĩa, quân triều đình dẹp khơng xong Năm 1840, vua Thánh Tổ nhà cầm quyền Trấn Tây buộc phải rút An Giang Trương Minh Giảng vốn người quen thuộc với vùng đất buộc phải rút về, ông uất ức lâm bệnh mà chết ngày 27/09/1841 (Trần Trọng Kim, 1919, tr.191) Tiểu kết chương Sự can thiệp mở rộng ảnh hưởng nhà Nguyễn vào việc nước lân bang từ thời vua Gia Long đến Thiệu Trị khiến cho mặt đất nước dần suy giảm Trong hồn cảnh lúc đó, điều cần thiết phải có sách để phát triển đất nước vị vua nhà Nguyễn làm điều trái lại với nhu cầu đất nước CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 4.1 Quan hệ với nước phương Tây 4.1.1 Đối với Hoa Kỳ Thời vua Gia Long, quan hệ nước ta với Hoa Kỳ chưa phát triển Vào năm 1802, công ty tàu biển Hoa Kỳ định gửi tàu đến Việt Nam với mong muốn tìm nguồn cung cấp đường cà phê Chiếc tàu chọn mang tên Fame với thuyền trưởng Jeremiah Briggs, cập bến cảng Đà Nẵng ngày 21/5/1803, đánh dấu lần thương thuyền Hoa Kỳ giong buồm Việt Nam Được đồng ý vua Gia Long, tàu chạy dọc bờ biển để tìm chỗ thả neo bn bán, gió to khơng thể vào bờ, ngày 10/06/1803 tàu Fame rời Việt Nam sang Manila 16 năm sau, tàu thứ hai ghi nhận đến Việt Nam tàu Franklin thuyền trưởng John White huy, cho đến với mục đích muốn thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam Ngày 02/01/1819 tàu Franklin cập bến cảng Vũng Tàu, sau thuyền trưởng nói chuyện với quan chức địa phương hứa cấp giấy phép cho vào Sài Gịn chờ khơng thấy có hồi âm Sau có vị quan nói cần phải có giấy phép triều đình tàu ngoại quốc phép cập vào Sài Gòn John White định đến Huế để yết kiến vua vua Gia Long tuần du Bắc Hà nên khơng thể gặp mặt Sau đó, White đưa thuyền đến Manila hy vọng tìm thấy người phiên dịch viên quay trở lại Việt Nam sau (Robert Hopkins Miller, 1990, tr 18) Có thể thấy, thời gian trị vua Gia Long, quan hệ nước ta với Hoa Kỳ chưa phát triển Vào thời vua Minh Mạng, phái Edmud Roberts đích thân Tổng thống Andrew Jackson cử sang Ấn Độ Dương đem theo quốc thư Tổng thống với mong muốn ký kết Hiệp định thương mại Tháng năm 1832, tàu Peacock đoàn đại sứ đến Việt Nam, xin trình quốc thư lên nhà vua bị khước từ vua cho thư khơng đích danh người nhận Mặc dù vua Minh Mạng từ chối cho phép phái đoàn buôn bán với điều kiện phải tuân theo pháp luật định Tàu Hoa Kỳ đến lần phải cập bến vịnh Trà Sơn (Quảng Nam) không phép lên bờ làm nhà Sau nhận thư, Edmud Roberts rời Việt Nam năm sau đó, ngày 14/5/1836 phái đồn Edmud Roberts lần đến vịnh Trà Sơn Lần này, vua Minh Mạng có thái độ rộng rãi sau Edmud Roberts bị ốm nặng đành phải rời cảng để qua Macao chữa bệnh Ngày 12/06/1836, sau đến Macao ơng qua đời Hơn nữa, phái đồn Hoa Kỳ lại muốn Việt Nam phải trả lời thư Tổng thống vịng ngày phiên dịch giỏi lại khơng có mặt Sự khác biệt văn hóa, phong tục tập quán yếu tố cản trở phát triển Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ có ý định mong muốn việc giao thương với Việt Nam lại thiếu hiểu biết kiên nhẫn cần thiết tiến hành thương thuyết với triều Nguyễn phía nhà Nguyễn nước phương Tây ln có e dè có góc nhìn thiển cận 4.1.2 Quan hệ với Anh Trong thời gian trị vua Gia Long, quan hệ Việt – Anh không phát triển nhiều trước lên ngôi, vua người Anh có xích mích tàu buôn Nguyễn Ánh cho người Pháp huy bị người Anh bắt giữ Khi Nguyễn Ánh lên ngôi, người Anh đến để đặt quan hệ thông thương với Việt Nam Năm 1803, J.W.Roberts với tư cách đại diện công ty Ấn Độ Anh đến với mục đích thương thuyết ngoại giao thương mại bị vua Gia Long từ chối Năm 1804, người Anh tiếp tục cử người đến Việt Nam để tặng phẩm vật đưa thư xin cho lại buôn bán Đà Nẵng Vua Gia Long từ chối nhận quốc thư lẫn phẩm vật Tuy nhiên, Người thị từ người Anh muốn đến bn bán Việt Nam đối xử với người nơi khác Mặc dù sau phái Anh lại tiếp tục lần đưa thư xin đặt quan hệ thông thương bị từ chối Về sau, nhu cầu mua vũ khí, người Anh đem hàng hoá đến bán vua Gia Long giữ thái độ kì thị Vua Gia Long có thiện chí với người Pháp lại thành kiến với người Anh Vua đề phòng người Anh cho họ bọn Man Di, xảo trá, khơng nịi giống với ta nên lòng họ khác hẳn ta (Trần Nam Tiến, 2005, tr 67) Đường lối ngoại giao nước ta sang thời vua Minh Mạng hồn tồn bị động, trừ người Anh người Pháp Các phái đồn Anh quốc đến Việt Nam khơng thể ký kết hiệp ước ngoại giao với nhà Nguyễn Tuy nhiên, vua Minh Mạng cho phép tàu Anh sang để buôn bán hải cảng cảng Sài Gòn, cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Thuận An (Huế), trừ hai nơi Hà Tiên Kẻ Chợ Những năm cuối thời gian trị vì, nhìn thấy phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư Tây phương, vua Minh Mạng dần có nhận thức quan điểm có số hành động cụ thể Giai đoạn cuối năm 1939 đầu năm 1940, vua Minh Mạng cử người sang để quan sát kĩ thuật phương Tây Người cử phái đoàn đến Pénang Calcutta xem họ chuẩn bị chiến nào, đến Jakarta xem Hà Lan có động tĩnh sao,… (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập XXII, tr 44) Khơng thế, người cịn cử phái sang Anh với thiện chí muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Anh 11/1939, phái Tư vụ Trần Viết Xương dẫn đầu sang Anh Pháp để thương thuyết đặt bang giao với hai nước Phái nhà Nguyễn gồm người: Tư vụ Trần Viết Xương, Thư lại Tôn Thất Thường viên thông ngôn, người dịch tiếng Pháp người dịch tiếng Anh Sau đến Pháp khơng đạt kết ý, phái đồn tiếp tục đến Anh Ngày đến London, sứ xin yết kiến Thủ tướng Anh đáp lại với thái độ lưng chừng Cuộc gặp gỡ không đề cập đến tinh thần thân thiện, tình trạng quân trị hai nước Thủ tướng giới thiệu phái nhà Nguyễn đến gặp Bộ trưởng Palmerston - người báo cáo tình hình quân yếu Việt Nam, lời nhận xét sách đối nội đối ngoại Minh Mạng Thấy yếu Việt Nam, Palmerston từ chối đặt quan hệ ngoại giao, mục đích đồn sứ giả bất thành Tuy không đạt mong muốn nỗ lực vua Minh Mạng chứng tỏ quan điểm nhà vua trước tác động tình hình giới khu vực tiếc hành động nhà vua lúc muộn màng Dưới thời vua Thiệu Trị, quan hệ với nước Anh không phát triển, nhiên vua Thiệu Trị cho thương nhân người Anh ghé vào bờ để lấy nước củi, tránh bão, miễn thuế nhập cảng tổ chức cứu hộ họ lâm nạn Quan hệ nhà Nguyễn với Anh quốc thực chấm dứt toàn quyền Anh Hồng Kông John Davis dẫn đầu chiến hạm tàu máy đến Cửa Hàn với quốc thư Nữ hoàng Davis mong muốn hai nước hợp tác kinh tế lẫn quân để chống lại Pháp cần Tuy nhiên, giống vị vua trước, vua Thiệu Trị cảnh giác với tư nước từ chối không tiếp Viên quan trấn giữ Đà Nẵng Tôn Thất Thường John Davis tranh luận nhiều ngày Sau đó, triều đình Huế tặng nhiều vật phẩm cho họ, tận 10 ngày sau hai tàu chiến rời (Trần Nam Tiến, 2005, tr 184) 4.2 Quan hệ với Pháp 4.2.1 Thời vua Gia Long Nhờ chịu ơn người Pháp công giành lại vương quyền từ nhà Tây Sơn, vua Gia Long trả ơn việc giữ lại vài người Pháp ban cho họ chức võ quan cao cấp Jean Baptiste Chaigneau, Philippe Vannier, de Forsans, Despiau Họ hưởng chế độ đãi ngộ tốt có tên tiếng Việt riêng, chí cịn vua Gia Long miễn cho lệ diện kiến vua không cần sụp lạy năm lần vị quan triều đình khác mà cần năm vái Mặc dù làm việc cho triều Nguyễn người muốn tìm hội để giành quyền lợi cho nước Pháp Mặc dù trước Pháp có hành động quan tâm đến việc giao thương Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1802 đến 1812, Pháp cách mạng Tư sản nên khơng có hoạt động buôn bán đáng kể Sau lên nắm quyền, Hoàng đế Napoléon Bonaparte bắt đầu bành trướng lãnh thổ ý đến Việt Nam Bonaparte cho vai trị Giáo hội giáo sĩ có ích việc che giấu mưu đồ trị thương nghiệp ơng Năm 1815, quyền Napoléon bị lật đổ, việc giao thương người Pháp mở rộng Giai đoạn 1815 – 1817 có nhiều đề nghị đưa lên triều đình Pháp với mong muốn nối lại quan hệ với Việt Nam Từ năm 1817, chuyến tàu mang cờ Pháp lại dần xuất bến Sài Gòn Đà Nẵng tất họ vua Gia Long hoan nghênh, giúp đỡ Tàu Henry tàu Lapaix đến Đà Nẵng Sài Gòn vua Gia Long cử Vannier Chaigneau đến giúp đỡ Vua cịn miễn thuế cho tàu bn, thứ hàng nên đem sang bán Việt Nam,… tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán thương nhân Pháp Nhìn chung, quan hệ thương mại Pháp – Việt thời vua Gia Long tốt đẹp Tuy nhiên, kiện xảy năm 1817 khiến cho vua Gia Long phật ý bắt đầu đề phòng Pháp Khi thuyền trưởng Kergariou đưa tàu Cybèle cập bến cửa Hàn xin Huế yết kiến vua, ông nhắc lại Hiệp ước Versailles 1787 Vua Gia Long sau tiếp đãi tử tế không cho Kergariou triều kiến từ chối nhận vật phẩm với lí khơng có quốc thư Những chuyến tàu sau Pháp bắt đầu khiến cho triều đình Huế lo ngại lo sợ có Hồ ước tương tự năm 1787 Do đó, mối quan hệ kinh tế riêng lẻ phép việc kí kết hiệp ước thương mại nhà vua tìm lí để từ chối Bên cạnh đó, việc phát triển cực mạnh đạo Thiên Chúa Việt Nam dần khiến cho vua Gia Long e ngại, giáo sĩ Pháp ngấm ngầm hay cơng khai phản đối việc vua Gia Long chọn hồng tử Đảm làm thái tử thay trai hoàng tử Cảnh Là người cộng tác từ lâu với Bá Đa Lộc, ông sớm nhận thức nguy hại Thiên chúa giáo đến độc lập quốc gia mang ơn người Pháp nên khơng thể cơng khai chống đạo, hạn chế phát triển đạo Thiên chúa 4.2.2 Thời vua Minh Mạng Trước qua đời, vua Gia Long dặn dị hồng tử Đảm phải cẩn thận với người Pháp, đó, Pháp, vua Minh Mạng đặc biệt khơng có cảm tình cho bọn man di, rợ, quân xâm lược, trừ đạo Thiên chúa, cấm đạo, giết đạo khiến cho nhiều giáo sĩ đặt cho vua Minh Mạng biệt danh "Néron Việt Nam" (Phạm Văn Sơn, 1983, tr 422) Những vị quan người Pháp Gia Long trọng dụng lại bị Minh Mạng lạnh nhạt, Jean Baptiste Chaigneau trở lại Việt Nam, lễ vật vua tiếp nhận vui vẻ họ khơng cịn trọng dụng Vua Nguyễn nói với Chaigneau khơng cần phải ký thương ước hai phủ, người Việt Nam đối xử tốt đẹp với người Pháp Tóm lại, thời vua Minh Mạng, có thỏa thuận mua bán với cá nhân người Pháp chấp nhận Do đó, quốc thư Pháp đình xin đặt Chaigneau làm Lãnh Sự Pháp Việt Nam không nhà vua hợp tác Năm 1822, tàu Cléopatre đến Tourane đến diện kiến vua qua chức vụ đặc sứ vua Louis XVIII Mặc dù có can thiệp vận động Chaigneau, vua Minh Mạng từ chối hội kiến nghi ngờ khơng có theo dõi, giáo sĩ thuyền lút thực hoạt động truyền giáo Năm 1824, Pháp lại phái hai thương thuyền khác đến nước ta Thétis Espérauce để dâng quốc thư xin giao hiếu thông thương, lần họ bị từ chối Khi Chaigneau rời Việt Nam nên vua Minh Mạng lấy cớ khơng cịn phiên dịch quốc thư vua Louis XVIII thật nước ta có nhiều giáo sĩ truyền đạo, việc dịch tiếng Pháp khơng phải điều khó khăn Dù vậy, người Pháp cố chấp muốn nối lại quan hệ hai bên Năm 1826, cháu Baptiste Chaigneau Eugène Chaigneau đến Việt Nam không gặt hái kết gì, năm 1829 ơng trở nước Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp ngày khó khăn Những vị vua nhà Nguyễn thấy mối nguy hiểm Tây phương từ lâu nên không muốn dây dưa nhiều, vua Gia Long đối xử tốt với người Pháp mang ơn thâm tâm có e dè Đến thời vua Minh Mạng Người cho khơng cịn lí để kiêng nể người Pháp liên hệ mật thiết với Pháp quốc gia phương Tây khác để ý đến nước ta 4.2.3 Thời vua Thiệu Trị Tự Đức Chính sách đối ngoại với Tây phương thời vua Thiệu Trị khơng có thay đổi so với thời Minh Mạng Thiệu Trị tỏ ơn hịa vấn đề truyền đạo Ơng cho phóng thích giáo sĩ người Pháp Miche, Duclos, Galy, Berneux Charrier phải chịu án tử hình Trong năm 1845 1846, Thiệu Trị ân xá lần cho vị giáo sĩ ngoan cố bất chấp luật lệ Việt Nam Lefebre để ơng trở lại Singapore Nhìn chung, Thiệu Trị có nhân nhượng vấn đề tôn giáo, theo ông “phải tìm nhiều cách để giảng dụ, khai hóa, khiến cho đổi lỗi làm lành, gia hành pháp e có q đáng” (Trần Nam Tiến, 2005, tr 149) Khi triều đình Huế bắt đầu hịa nhã Pháp bắt đầu có động thái gây hấn can thiệp vào nước ta Năm 1843, tàu Pháp mang tên Erigone cập bến Đà Nẵng, thuyền trưởng Cécille lập báo cáo gửi Chính phủ Pháp đề nghị phủ Pháp cần có hành động can thiệp vào Việt Nam để có tự bn bán giảng đạo Một năm sau, Đại tá Lapierre Trung tướng Rigault de Genouilly đệ lên vua Thiệu Trị quốc thư Pháp việc cấm đạo, giết đạo, yêu cầu triều đình Việt Nam noi theo Trung Quốc, cho phép đạo Thiên Chúa tự truyền bá Trong đợi câu trả lời vua Thiệu Trị, Đà Nẵng, Pháp thấy tàu thuyền đến gần liền công, tàn sát nhiều người làm đắm thuyền mà không lời báo trước Sự khiêu khích Pháp làm cho vua Thiệu Trị giận dữ, Ngài bàn với triều thần việc chiến tranh, cho tăng cường đồn lũy, đúc thêm súng Chính gây hấn Pháp làm phá vỡ sách ôn hoà mà vua Thiệu Trị thực trước đó, vua cho tăng cường sách “cấm đạo” trở lại, thay đổi thái độ quan hệ với thương nhân giáo sĩ phương Tây Người lệnh thấy Pháp lần gần, không kể thuyền buôn hay thuyền quân, quan quân gần biển phải phải đuổi đi, không Pháp thả neo Tuy nhiên, lúc tình hình đất nước căng thẳng, vua Thiệu Trị qua đời vào ngày 4/11/1847 Vua Tự Đức (hiệu Dực Tơng) lên ngơi hồn cảnh đất nước khó khăn Trước tham vọng phương Tây, vua Tự Đức khơng có đổi đối nội lẫn đối ngoại Việc tăng cường sách cấm đạo, giết đạo nhà vua tạo thêm cớ cho Pháp công ta Khi giám mục Pellerin đề xuất việc can thiệp vũ lực vào Việt Nam để bảo vệ giáo sĩ ông ta nhận nhiều ủng hộ Ngày 22/4/1857, Hoàng đế Napoléon III cho thành lập “Hội đồng Nam Kỳ” với mục đích xét lại hiệp ước Versailles năm 1787 để hợp pháp hoá việc mang quân sang nước ta Mặc dù thực tế sau ký kết, Pháp khơng thi hành Hiệp ước xảy cách mạng, “Hội đồng Nam Kỳ” dựa vào cớ để yêu cầu nhà Nguyễn cắt đất, xâm lược nước ta Ngày 31/8/1858, quân Pháp xổ súng công bán đảo Sơn Trà, mở cho trình xâm lược Việt Nam, thời kì ngoại giao hịa bình Việt Nam Pháp chấm dứt 4.2.4 Các hiệp ước ký kết nhà Nguyễn Pháp 4.2.4.1 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Sau đại đồn Chí Hịa thất thủ, Pháp thừa thắng công chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hịa Vĩnh Long Điều làm cho triều đình nhà Nguyễn hốt hoảng, lo sợ nên ký hiệp ước với Pháp vào ngày 5/6/1862 Nội dụng hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho chúng nhiều quyền lợi Hiệp ước gồm 12 điều khoản, gồm nội dung như: triều đình phải đồng ý nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hồ đảo Cơn Lơn; bồi thường 20 triệu quan, tức khoảng 280 vạn lạng bạc; mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạc, Quảng Yên để Pháp Tây Ban Nha tự buôn bán; Pháp trả lại cho nhà Nguyễn chấm dứt hoạt động chống Pháp nhân dân tỉnh Đông Nam Kỳ 4.2.4.2 Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Sau chiến thắng vang dội Bắc Kỳ, đặc biệt trận Cầu Giấy lần năm 1973, triều đình Huế lại ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất làm dấy lên phẫn nộ nhân dân sĩ phu yêu nước Hiệp ước 1874 gồm 22 điều khoản, theo triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận tỉnh Nam Kỳ thuộc địa Pháp, trao cho Pháp quyền lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam,… 4.2.4.3 Hai Hiệp ước Quý Mùi (1883) Giáp Thân (1884) Hiệp ước Quý Mùi, gọi Harmand (Hác – măng) ký kết vào ngày 25/8/1883, kinh đô Huế Pháp soạn thảo sẵn với nội dung chủ yếu sau: Việt Nam đặt bảo hộ Pháp Vùng thuộc địa Nam Kì Pháp từ năm 1874 mở rộng đến hết tỉnh Bình Thuận Bắc Kì, gồm Thanh – Nghệ – Tĩnh thuộc vùng bảo hộ Pháp Những vùng đất lại thuộc Trung Kì triều đình quản lí công việc đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển Sau Hiệp ước Hác – măng, hoạt động chống Pháp Bắc Kì tiếp tục diễn Để chấm dứt chiến sự, Chính phủ Pháp cử Patonot sang Việt Nam kí thêm Hiệp ước vào ngày 6/6/1884 Bản Hiệp ước dựa Hiệp ước Hác – măng sửa chữa số điều khoản nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng Hai Hiệp ước 1883 1884 đánh dấu chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn, can tâm làm tay sai cho giặc, khiến đất nước bước vào thời kì Pháp thuộc Tiểu kết chương 4: Nguyên nhân nước ta rơi vào tay Pháp trước hết nằm đường lối, sách vua quan triều Nguyễn, trước hết vua Tự Đức Triều đình từ sai lầm đến sai lầm khác, xem nhẹ sức nhạnh Pháp mà tăng cường sách cấm đạo, bế quan tỏa cảng, khơng tổ chức tồn dân chống giặc mà cịn nhu nhược, muốn dựa vào nhà Thanh để chống Pháp nhà Thanh thỏa hiệp với thực dân Pháp số phận Đại Nam, từ nhượng đến nhượng khác Với Hiệp ước Pa tơ nốt 1884, Đại Nam hoàn toàn độc lập, bị xóa tên đồ giới trở thành thuộc địa Pháp KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận vịng 80 năm cai trị đất nước, triều đại nhà Nguyễn vương triều vững mạnh khu vực Đông Nam Á, để lại di sản khơng nhỏ, tận dụng đến ngày Nhưng dù có tận tâm nào, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm lớn việc độc lập, khiến nhân dân phải chịu cảnh áp 60 năm Trong bối cảnh khu vực nước đầu kỉ XIX, thay thực sách cải cách cách triệt để, mở rộng giao thương buôn bán, thắt chặt quan hệ ngoại giao với quốc gia có khoa học, cơng nghệ phát triển,nhà Nguyễn lại thực sách “bế quan toả cảng”, ngược lại với xu phát triển đất nước, nhu cầu nhân dân Chính sách đối ngoại nhà Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 để lại học kinh nghiệm quý giá trình ngoại giao Nắm bắt sai lầm khứ, Đảng Nhà nước ta ln ln kịp thời nắm bắt tình hình diễn giới, hiểu lực đất nước để có sách kịp thời, xây dựng Việt Nam thành quốc gia phát triển, làm cho đất nước ta có đồ, tiềm lực vị uy tín khơng khu vực Châu Á mà giới Đó điều cuối mà Bác Hồ mong muốn viết Di chúc Người: “Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” ... KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM MÃ HP: HIST106203 ĐỀ TÀI: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NGUYỄN THỜI KỲ 1802 – 1884 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Trà... đình nhà Nguyễn có thực đáng trách hay khơng? Đó yếu tố thơi thúc em chọn đề tài ? ?Quan hệ đối ngoại nhà Nguyễn thời kỳ 1802 – 1884” để làm tiểu luận cuối học phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên... Bên cạnh đó, quan hệ với nước lân bang khác Cao Miên, Xiêm La, Ai Lao mối quan hệ cần đề cập trình ngoại giao nhà Nguyễn Đối với nước phương Tây, mối quan hệ đối ngoại quyền Lê -Nguyễn manh nha

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w