1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tính khả thi của việc áp dụng luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 309,22 KB

Nội dung

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 2016 Trang 60 Tính khả thi của việc áp dụng pháp luật phá sản đối với tổ chức tín dụng  Cao Thị Thùy Nhƣ Trường Đại học Thủ Dầu Một Email nhuctt@tdmu e[.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Tính khả thi việc áp dụng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng  Cao Thị Thùy Nhƣ Trường Đại học Thủ Dầu Một - Email: nhuctt@tdmu.edu.vn (Bài nhận ngày 29 tháng năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 01 năm 2016) TÓM TẮT Phá sản tổ chức tín dụng điểm nhấn đáng ý Luật Phá sản 2014, thức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2015 Đây vấn đề người dân doanh nghiệp đặc biệt quan tâm lần luật phá sản dành hẳn chương quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng từ trước đến chưa có tổ chức tín dụng phá sản Việt Nam Luật Phá sản 2004 có đề cập đến vấn đề Khi thảo luận việc phá sản tổ chức tín dụng, hầu hết nhà khoa học Luật người dân đặt câu hỏi:“Liệu quy định phá sản tổ chức tín dụng đề cập Luật Phá sản 2014 có phải bước tiến hay khơng tính khả thi quy định thực tế nào?” Để giải câu hỏi trên, viết phân tích quy định Luật Phá sản 2014 thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, đồng thời sâu làm rõ thực tiễn áp dụng tính khả thi quy định thực tế Từ khóa: tính khả thi, phá sản, tổ chức tín dụng GIỚI THIỆU Tổ chức tín dụng (TCTD) doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân1 Như vậy, TCTD doanh nghiệp có chức kinh doanh phá sản quy luật tất yếu kinh tế thị trường TCTD khơng đủ lực để cạnh tranh với TCTD khác Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp thông thường, TCTD loại doanh nghiệp đặc biệt, thể nội dung hoạt động cách thức hoạt động Về nội dung hoạt động, TCTD hoạt động với tư cách Khoản 1, Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 Trang 60 trung gian tài kinh tế Về cách thức hoạt động, TCTD có nhiều tài khoản phục vụ cho hoạt động đồng thời phải quản lý số lượng tài khoản vô lớn khách hàng Chính vậy, khả tác động TCTD, đặc biệt ngân hàng thương mại, kinh tế lớn Chỉ cần ngân hàng sụp đổ kéo theo hệ khơn lường cho hệ thống tài quốc gia, cụ thể sau: Thứ nhất, phá sản TCTD gây ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền Đối với khách hàng cá nhân, khoản tiền gửi TCTD khoản tiền tiết kiệm mà họ tích góp trình lao động Họ gửi tiền vào TCTD với hy vọng đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 thu khoản lãi từ số tiền Đối với khách hàng tổ chức, khoản tiền vốn nhàn rỗi chưa có nhu cầu sử dụng khoản lợi nhuận không chia nhằm tái sản xuất kinh doanh thời gian tới Xuất phát từ tầm quan trọng khoản tiền gửi người gửi tiền, việc tổ chức nhận tiền gửi bị tuyên bố phá sản gây hậu không nhỏ đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh người gửi tiền Thứ hai, phá sản TCTD gây đổ vỡ hệ thống tài Hiện tượng gọi “hiệu ứng domino” phá sản Theo lý thuyết chung, kinh tế, doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác kinh doanh với cách trực tiếp gián tiếp Một doanh nghiệp bị phá sản tất yếu dẫn đến đổ vỡ doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác với đổ vỡ lan sang doanh nghiệp khác, cuối gây sụp đổ kinh tế Đối với TCTD, loại doanh nghiệp đặc biệt nên hiệu ứng domino diễn nhanh gây hậu nặng nề Theo đó, việc số khách hàng bị tiền gửi TCTD bị tuyên bố phá sản gây tâm lý hoang mang cho khách hàng gửi tiền TCTD khác, dẫn đến tượng rút tiền hàng loạt hệ thống TCTD Khi tất khách hàng yêu cầu rút tiền trước thời hạn, TCTD khơng thể xoay vịng vốn khơng đủ khả chi trả, điều dẫn đến nguy phá sản TCTD lẽ hoạt động bình thường Thứ ba, phá sản TCTD gây trật tự xã hội Việc người dân chen chúc, đổ xô rút tiền với tâm lý hoang mang gây ảnh hưởng không tốt đến trật tự an tồn xã hội khó cho quan chức việc ổn định trật tự trấn an người dân toàn tài sản họ ủy thác cho TCTD Bên cạnh đó, hệ thống TCTD sụp đổ, số lượng lớn người lao động làm việc TCTD bị thất nghiệp khó tìm cơng việc phù hợp thời gian ngắn Đây gánh nặng lớn cho xã hội Từ hậu nặng nề mà việc phá sản TCTD gây cho tài quốc gia, việc phá sản TCTD trở thành vấn đề nhạy cảm Nhà nước cân nhắc kỹ lưỡng Đó lý khoảng thời gian dài từ Luật Phá sản lần ban hành vào năm 1993 đến nay, Tòa án Việt Nam chưa tiếp nhận vụ việc phá sản liên quan đến TCTD số lượng TCTD hoạt động yếu nước ta không nhỏ Đáng nhớ lịch sử vào năm 1990, hàng loạt hợp tác xã tín dụng đổ vỡ để lại hàng loạt khó khăn cho kinh tế xã hội Tuy nhiên, Luật Phá sản 1993 khơng có quy định đề cập đến vấn đề phá sản TCTD, hợp tác xã tín dụng yếu giải cách hợp nhất, sáp nhập, mua lại đổi tên, trường hợp xấu giải thể Năm 2004, Luật Phá sản ban hành thay cho Luật Phá sản 1993, theo danh mục doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm áp dụng Luật Phá sản Chính phủ quy định2 Và theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạm thời chưa áp dụng giải pháp phá sản TCTD theo quy định Luật Phá sản giai đoạn để bảo đảm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Thay vào đó, Ngân hàng Nhà nước khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan Như vậy, phá sản TCTD việc chưa xảy khoảng thời gian có hiệu lực Khoản 2, Điều Luật Phá sản 2004 Trang 61 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004 Đến năm 2014, Luật Phá sản thông qua thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Một đổi luật dành hẳn chương riêng để quy định việc phá sản TCTD Điều đồng nghĩa với việc Nhà nước thức cho phép áp dụng pháp luật phá sản TCTD yếu Trên sở quan điểm mang tính bước ngoặc Luật Phá sản 2014, viết tập trung vào nội dung sau: (i) Phân tích thực tiễn giải tình trạng TCTD khả tốn khoảng thời gian có hiệu lực Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004; (ii) Làm rõ quy định Luật Phá sản 2014 thủ tục phá sản TCTD; (iii) Đánh giá tính khả thi quy định phá sản TCTD Luật Phá sản 2014 sở phân tích thực trạng hoạt động hệ thống TCTD nước ta quan điểm Nhà nước vấn đề phá sản TCTD Trong số nội dung đề cập trên, viết xin tập trung sâu vào nội dung thứ (iii) để xem liệu Luật Phá sản 2014 nói chung quy định phá sản TCTD nói riêng có khả khắc phục nhược điểm hai luật phá sản trước không, hay nói cách khác liệu Luật Phá sản 2014 góp phần giải cách “gọn gàng” hậu sau phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nói chung TCTD nói riêng để làm lành mạnh hóa kinh tế hay khơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết khung phân tích Trang 62 Phá sản TCTD vấn đề đề cập từ lâu chủ đề đưa thảo luận sôi khoảng thời gian chuẩn bị sửa đổi Luật Phá sản 2004 Sở dĩ vấn đề nhận nhiều quan tâm dư luận thực trạng nợ xấu khả hoạt động yếu hàng loạt TCTD thời gian qua, đặc biệt ngân hàng thương mại Trên phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều viết cập nhật quy định Luật Phá sản 2014 thủ tục phá sản TCTD Luật giai đoạn lập dự thảo Quốc hội thức thơng qua Nội dung viết có đề cập đến tính khả thi quy định pháp luật phá sản thực tế, nhiên dừng lại mức độ báo mang tính thời sự, chưa phân tích cách cụ thể khoa học Về cơng trình nghiên cứu, có số báo khoa học công bố tạp chí nước có nội dung liên quan đến vấn đề phá sản TCTD, bao gồm số viết tiêu biểu sau: Bài viết “Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng” tác giả Nguyễn Văn Vân đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 8/2002 đời vào thời điểm Nhà nước chuẩn bị sửa đổi Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Bài viết nhấn mạnh chồng chéo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Các tổ chức tín dụng 1997 văn luật khác dẫn đến nhiều bất cập trình xây dựng áp dụng thủ tục phá sản TCTD Ưu điểm viết tác giả đóng góp hai xu hướng ban hành pháp luật phá sản TCTD số nội dung khác có liên quan thơng qua việc nghiên cứu pháp luật phá sản số nước giới Tuy nhiên, viết đời từ lâu nên số phân tích viết khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành tình hình thực tế xã hội TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 Bài viết “Giải phá sản tổ chức tín dụng: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” tác giả Cao Đăng Vinh đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12/2009 nhấn mạnh cần thiết phải có quy định đặc thù TCTD lâm vào tình trạng phá sản xuất phát từ yếu tố đặc thù trình hoạt động loại hình kinh doanh Đồng thời, viết trình bày sơ lược xu hướng ban hành pháp luật phá sản số quốc gia giới nhấn mạnh quan điểm quốc gia theo xu hướng cho phép phá sản TCTD Tuy nhiên, viết chưa phân tích điều kiện thực tế Việt Nam chưa kinh nghiệm quốc tế áp dụng cách hiệu vào thực tiễn hoạt động TCTD Việt Nam Ngoài hai viết trên, số viết khác cơng bố Việt Nam có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Nhìn chung, quan điểm hầu hết tác giả cần thiết xây dựng chế đặc thù để giải triệt để vấn đề phá sản TCTD Khơng phủ nhận đóng góp viết chúng tương đối lạc hậu khơng cịn giá trị cập nhật đời Luật Phá sản 2014 - điều khắc phục viết Đồng thời, phạm vi viết, người viết muốn tiếp cận vấn đề phá sản TCTD theo góc nhìn khác, đánh giá tính khả thi quy định thực tế Trên sở đối tượng mục đích nghiên cứu, viết bố cục sau: Giới thiệu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Kết thảo luận Kết luận kiến nghị 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp sau: (i) Phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát hóa: Phương pháp sử dụng để làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến vấn đề phá sản TCTD (ii) Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật để giải TCTD yếu thời gian qua, từ đưa ý kiến nhận xét, đánh giá vấn đề phá sản TCTD Việt Nam (iii) Phương pháp so sánh, đối chiếu pháp luật: phương pháp sử dụng để làm rõ điểm tương đồng khác biệt Luật Phá sản 2014 với Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004, từ nhấn mạnh điểm Luật Phá sản 2014 phá sản TCTD KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Thủ tục phá sản TCTD thủ tục tư pháp tiến hành Tịa án Điều hồn tồn phù hợp với thơng lệ chung đa số nước giới, ngoại trừ số nước xem thủ tục phá sản thủ tục hành (Hoa Kỳ, Italy) kết hợp thủ tục hành thủ tục tư pháp (Australia, Pháp, Hà Lan) Mặc dù nhiều quan điểm cho Nhà nước nên ban hành văn Luật riêng điều chỉnh vấn đề phá sản TCTD theo quan điểm người viết việc lồng ghép nội dung vào Luật Phá sản 2014 hoàn tồn phù hợp TCTD loại hình doanh nghiệp cần phải thể ngang vị với loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã khác Tính đặc thù TCTD trình giải thủ tục phá sản Nhà nước xem xét cách tách nội dung thành chương riêng Luật Phá sản 2014 Trang 63 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Theo quy định Luật Phá sản 2014, thủ tục phá sản TCTD bao gồm bước sau: (1) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khác với thủ tục phá sản doanh nghiệp thông thường, việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD thực sau Ngân hàng nhà nước có văn xác nhận không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán qua giai đoạn kiểm soát đặc biệt TCTD phục hồi Quy định hồn tồn phù hợp với Luật tổ chức tín dụng 2010 nhằm đảm bảo TCTD bị mở thủ tục phá sản chắn TCTD thực khả toán phục hồi, tránh gây tâm lý hoang mang ảnh hưởng đến hoạt động TCTD nói riêng hệ thống TCTD nói chung Có thể nói giai đoạn kiểm sốt đặc biệt giai đoạn áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh cho TCTD thực trước tiến hành thủ tục phá sản Hầu khơng có quốc gia giới cho phép TCTD áp dụng giai đoạn phục hồi hoạt động kinh doanh sau mở thủ tục phá sản Nhà nước mong muốn vực dậy TCTD sớm tốt, TCTD bị mở thủ tục phá sản việc lý tài sản TCTD tất yếu Đây lý thủ tục phá sản TCTD rút gọn bước tổ chức hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh Về đối tượng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tương tự vụ việc phá sản thơng thường, chủ thể sau có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD: (i) Chủ nợ không bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần; (ii) Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đồn sở; (iii) Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục Trang 64 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ TCTD quy định; (iv) Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Luật quy định rõ nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thân TCTD khả toán sau giai đoạn kiểm soát đặc biệt, đồng thời thừa nhận quyền nộp đơn Ngân hàng Nhà nước trường hợp TCTD không thực nghĩa vụ Đương nhiên, chủ thể có quyền nộp đơn đến Tịa án sau có văn xác nhận Ngân hàng Nhà nước phân tích Có thể nhận thấy quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD không thực cách tùy tiện doanh nghiệp, hợp tác xã thông thường Bỏ qua dấu hiệu doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014, có Ngân hàng Nhà nước quan quyền xác định TCTD có khả tốn hay khơng Ngồi ra, theo quy định số quốc gia giới, quyền tuyên bố TCTD khả toán cịn giao cho quan giám sát ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tòa án Đồng thời, chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD mà giám sát Cụ thể, theo pháp luật Hoa Kỳ, tổ chức bảo hiểm tiền gửi tín dụng Ủy ban tra tài có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản ngân hàng (2) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc giải vụ việc phá sản tiến hành mà không cần phải qua bước điều TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 tra, xác minh khả toán TCTD, tổ chức Hội nghị chủ nợ hay phục hồi hoạt động kinh doanh (3) Tuyên bố TCTD phá sản Do không cần phải qua bước tổ chức hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh nên thời gian giải phá sản TCTD tương đối ngắn Luật Phá sản 2014 quy định thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân định tuyên bố TCTD phá sản Quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phá sản TCTD, đảm bảo quyền lợi ích cho chủ nợ TCTD phù hợp với đặc thù TCTD Thực chất, việc tuyên bố TCTD phá sản cịn thủ tục mang tính hình thức sau hoàn thành tất bước cần thiết thủ tục phá sản (4) Thi hành Quyết định tuyên bố TCTD phá sản Điều có nghĩa khoản vay đặc biệt dùng trình phục hồi hoạt động kinh doanh ưu tiên toán trước tất khoản nợ khác Phân chia tài sản Như phân tích, quyền lợi số đơng người gửi tiền bị ảnh hưởng nghiêm trọng TCTD sụp đổ Do đó, bảo hiểm tiền gửi giải pháp mà đa số quốc gia giới lựa chọn để bù đắp phần thiệt hại người gửi tiền Nhìn chung, có hai xu hướng chi trả bảo hiểm tiền gửi: chi trả toàn chi trả phần khoản tiền gửi Ở nước ta, bảo hiểm tiền gửi áp dụng khách hàng cá nhân mức chi trả tối đa 50 triệu đồng/ khách hàng Khoản tiền gửi cịn lại khơng chi trả toán lý tài sản TCTD Theo quy định Luật Phá sản 2014, việc tốn phần tài sản cịn lại TCTD cho chủ nợ thực theo thứ tự sau: (i) Chi phí phá sản; Hồn trả khoản vay đặc biệt Kinh nghiệm quốc tế cho thấy Ngân hàng Trung ương tổ chức Bảo hiểm tiền gửi quyền can thiệp, hỗ trợ vào trình phục hồi hoạt động kinh doanh TCTD khả toán nhằm ngăn chặn nguy đổ vỡ, hạn chế thất thoát tài sản, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Cụ thể, chủ thể “bơm tiền” cách cho vay ngắn hạn để đảm bảo khả chi trả cho TCTD gặp khó khăn Ở nước ta, vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi rõ rệt Ngân hàng Nhà nước TCTD khác thực sách tương tự để hỗ trợ TCTD khả toán trình kiểm sốt đặc biệt Và đương nhiên, TCTD bị tun bố phá sản phải hồn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước TCTD khác trước phân chia tài sản (ii) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; (iii) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (iv) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Như vậy, pháp luật phá sản nước ta có phân biệt khách hàng gửi tiền chủ nợ thơng thường Theo đó, người gửi tiền Trang 65 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 ưu tiên tốn trước chủ nợ khơng bảo đảm khác, kể Nhà nước Đây quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền TCTD phá sản Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn tất khoản nợ đối tượng thuộc thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Ngược lại, giá trị tài sản đủ để toán tất khoản nợ phần tài sản cịn lại sau toán nợ thuộc thành viên TCTD hợp tác xã; chủ sở hữu TCTD công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; thành viên góp vốn TCTD cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; cổ đông TCTD công ty cổ phần Tuy nhiên, theo lý thuyết trường hợp khó có khả xảy Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận định tuyên bố TCTD phá sản, chủ sở hữu tài sản ủy thác cho TCTD, gửi TCTD giữ hộ, giao TCTD quản lý thông qua hợp đồng ủy thác, giữ hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hồ sơ, giấy tờ liên quan với quan thi hành án dân để nhận lại tài sản Như vậy, Luật Phá sản 2014 thức luật hóa vấn đề phá sản TCTD khiếm khuyết Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004 khắc phục Vấn đề cần xem xét liệu quy định áp dụng thực tế hay nằm lý thuyết? Câu trả lời phụ thuộc hoàn toàn vào quan điểm Nhà nước Nếu Nhà nước e ngại hậu từ việc phá sản TCTD kiên trì áp dụng biện pháp tái cấu trúc TCTD thay cho phá sản chúng tính khả thi quy định Chương VIII Luật Phá sản 2014 không đảm bảo Ngược lại, Nhà nước TCTD hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường quy định xem Trang 66 bước đột phá so với hai luật phá sản cũ lần Việt Nam quy phạm pháp luật phá sản TCTD vào sống 3.2 Thảo luận Luật Phá sản 2014 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, dường Nhà nước ta chưa chuẩn bị sẵn sàng phá sản TCTD Một trường hợp thực tế gần vụ việc Nhà nước mua lại toàn cổ phần Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương (OceanBank) với giá đồng/ cổ phần vào tháng 4/2015 trước Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng (VNCB) Nguyên nhân việc mua lại3 hoạt động kinh doanh OceanBank bộc lộ nhiều yếu kém, qua giai đoạn kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước khơng có giải pháp khả thi để tăng vốn điều lệ đảm bảo mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước Như vậy, thấy trường hợp Hiện tại, nhiều quan điểm khác trường hợp OceanBank Có ý kiến cho việc Nhà nước mua lại toàn cổ phần OceanBank với giá đồng khơng phải hình thức quốc hữu hóa mà thực chất Nhà nước giao dịch theo giá thị trường Chính Oceanbank hết vốn nên giá trị cổ phần việc Nhà nước khơng tiền sở hữu ngân hàng điều tất yếu Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân người viết, quốc hữu hóa hiểu việc Nhà nước nắm quyền kiểm sốt ngân hàng, có đền bù khơng, để tránh tình trạng ngân hàng phá sản dẫn đến hậu nặng nề cho kinh tế Sau quốc hữu hóa, Nhà nước đưa định việc xếp ban lãnh đạo, chiến lược hoạt động ngân hàng Chính sách áp dụng số nước giới Hoa Kỳ khủng hoảng tài năm 2008, Ấn Độ giai đoạn từ năm 1955 – 1980 thời gian tới có khả Hy Lạp áp dụng sách tương tự để giải tình trạng khủng hoảng nợ quốc tế Quay lại trường hợp OceanBank, khơng nhằm thực sách tiền tệ theo chất từ “quốc hữu hóa”, thực chất OceanBank bị quốc hữu hóa mặt kỹ thuật Nhà nước thu lại toàn cổ phần Oceanbank với giá đồng, sau chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thành Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên giao cho VietinBank quản lý để “cứu” OceanBank khỏi tình trạng phá sản TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 OceanBank lâm vào tình trạng khả tốn khơng thể phục hồi sau giai đoạn kiểm soát đặc biệt Căn theo quy định Luật Phá sản 2014, chủ thể đề cập Điều Luật Phá sản 2014 Ngân hàng Nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản OceanBank, Tịa án có thẩm quyền thụ lý, tuyên bố ngân hàng phá sản giải hệ pháp lý theo quy định pháp luật phá sản đề cập Tuy nhiên, quyền lợi người gửi tiền tránh tác động xấu xảy đến cho tài quốc gia, Nhà nước khơng áp dụng quy định Luật Phá sản mà lại tiếp tục giải theo cách thức truyền thống Như vậy, Luật Phá sản 2014 dường chưa mang tính khả thi khơng áp dụng để giải trường hợp xảy khoảng thời gian mà có hiệu lực thi hành Theo quan điểm riêng người viết, phá sản để đào thải doanh nghiệp yếu quy luật tất yếu kinh tế thị trường Mặc dù hậu xảy từ việc phá sản TCTD lớn khơng nên mà Nhà nước cho phép TCTD hưởng ngoại lệ so doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác Có thể nói giai đoạn kiểm sốt đặc biệt trước thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD “ân huệ” lớn cho chủ thể này, giai đoạn kiểm soát đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước TCTD khác hỗ trợ tất điều kiện cần thiết, đặc biệt vốn, để TCTD khả toán khơi phục hoạt động kinh doanh Do đó, TCTD khơng thể vượt qua giai đoạn khó khăn đồng nghĩa với việc TCTD khơng đủ khả để tồn thị trường Một vấn đề cần đặt việc thành lập tràn lan TCTD thời gian qua hệ sau kinh doanh khơng hiệu tái cấu trúc cách ạt Điều gây xáo trộn hệ thống TCTD lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc Nhà nước doanh nghiệp Theo người viết, việc mạnh tay cho phép phá sản TCTD góp phần định hướng cho nhà đầu tư định bỏ vốn thành lập TCTD, họ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp tạo vị thương trường, họ phá sản, toàn vốn đầu tư gánh chịu hậu nặng nề từ việc phá sản Khơng có lý Nhà nước cấp giấy phép thành lập TCTD cách ạt sau buộc TCTD lớn, uy tín phải nhận sáp nhập TCTD yếu kém, trừ thân TCTD lớn nhận thấy lợi khai thác từ TCTD yếu tự nguyện nhận sáp nhập Về phần khách hàng gửi tiền, thiệt hại mà họ phải gánh chịu từ việc phá sản TCTD lớn nhận thức thiệt hại họ cân nhắc việc lựa chọn TCTD nhận tiền gửi Theo khảo sát, phần lớn người gửi tiền Việt Nam khơng ý thức rủi ro xảy đến với số tiền gửi mình, chí họ cịn cho gửi tiền ngân hàng giải pháp an toàn Khi đề cập đến vấn đề phá sản TCTD bảo hiểm tiền gửi, hầu hết khách hàng không tin TCTD phá sản có Nhà nước “lo liệu”, đồng thời họ đến tồn khoản bảo hiểm tiền gửi mà họ nhận sau TCTD phá sản Từ thấy khách hàng TCTD lựa chọn TCTD nhận tiền gửi cách cảm tính theo ưu đãi mà TCTD đặt lãi suất, khuyến mại hình thức tặng quà rút thăm trúng thưởng Theo người viết, việc Nhà nước bao bọc cho TCTD thời gian qua phần tạo tâm lý ỷ lại người dân vào Nhà nước Họ khơng tìm hiểu thực trạng tài khả tốn TCTD trước định gửi tiền, thiệt hại xảy khoản tiền gửi TCTD khơng cịn khả toán tất yếu Như vậy, việc Nhà nước thay đổi quan điểm Trang 67 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 vấn đề phá sản TCTD khơng hồn tồn tiêu cực mà mang lại giá trị tích cực định TCTD người gửi tiền KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua phân tích từ viết, thấy trình tự, thủ tục giải phá sản TCTD quy định cách tương đối hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, trải qua năm có hiệu lực thi hành quy định vấn đề phá sản TCTD Luật Phá sản 2014 chưa áp dụng thực tế Để đảm bảo tính khả thi quy định này, cần có thay đổi mặt tâm lý chuẩn bị kỹ lưỡng điều kiện cần thiết để hạn chế đến mức thấp hậu việc phá sản TCTD kinh tế 4.2 Kiến nghị Theo người viết, Nhà nước cần mạnh tay cho phép phá sản TCTD yếu sở đánh giá mức độ tác động TCTD hệ thống tài quốc gia Điều có nghĩa Nhà nước nên “cân nhắc” trường hợp đổ vỡ lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, kiên áp dụng thủ tục phá sản trường hợp lại Người viết đề xuất quan điểm xuất phát từ hai nguyên nhân: (i) Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, đề cao tính nghiêm minh pháp luật, quy định phá sản TCTD thông qua quan quyền lực Nhà nước chắn chúng phải thi hành thực tế; (ii) Tái cấu trúc, mua lại TCTD yếu giải pháp tạm thời Nhà nước khơng thể dùng mệnh lệnh hành để can thiệp vào trình hợp nhất, sáp nhập TCTD buộc TCTD phải tiếp nhận quyền, nghĩa vụ TCTD yếu Sẽ gánh nặng lớn TCTD việc tái cấu trúc không thực theo quy luật thị trường Do đó, giai Trang 68 đoạn chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để khắc phục hậu sau phá sản tái cấu trúc giải pháp tối ưu, tương lai giải pháp phá sản nên xem xét áp dụng để đảm bảo tính khả thi luật Nhằm hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến vấn đề phá sản TCTD, người viết đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động TCTD để ngăn chặn đổ vỡ từ đầu Có thể nói việc Ngân hàng Nhà nước xác định dấu hiệu bất ổn TCTD thời điểm có biện pháp hữu hiệu để can thiệp kịp thời đóng vai trị quan trọng việc phục hồi khả kinh doanh TCTD Thêm vào đó, vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nên đề cao Cơ quan xem đối tác hỗ trợ cho Ngân hàng nhà nước trình vực dậy TCTD cách cho TCTD vay khoản vay ngắn hạn đề xuất phương hướng kinh doanh phù hợp Điều hoàn toàn hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế quyền lợi tổ chức Bảo hiểm tiền gửi gắn với bền vững hệ thống ngân hàng Thứ hai, thứ tự ưu tiên toán lý tài sản TCTD cần xem xét lại Dường có “thiên vị” sách Nhà nước tổ chức bảo hiểm tiền gửi chủ thể xếp thứ tự ưu tiên toán với người gửi tiền Theo quan điểm người viết, tổ chức bảo hiểm tiền gửi xem loại chủ nợ không bảo đảm TCTD nên xếp thứ tự ưu tiên tốn với chủ nợ khơng bảo đảm khác, ngoại trừ người gửi tiền Sở dĩ người viết đưa kiến nghị nguyên nhân sau: (i) Khi tham gia bảo hiểm tiền gửi, TCTD nộp phí bảo hiểm tiền gửi, khoản phí tổ chức bảo hiểm tiền gửi mang đầu tư TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 thu lợi nhận, TCTD phá sản tất yếu tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải có trách nhiệm bù đắp phần thiệt hại cho người gửi tiền; (ii) Mặc dù đối tượng dễ bị tổn thương TCTD phá sản quyền lợi chủ nợ không bảo đảm khác cần phải quan tâm bảo vệ thiệt hại mà họ phải gánh chịu TCTD phá sản không nhỏ, khơng cơng loại chủ nợ bị xếp sau tất loại chủ nợ khác Từ lý trên, người viết cho số chủ nợ không bảo đảm, có người gửi tiền nên ưu tiên tốn trước, cịn chủ thể cịn lại tổ chức bảo hiểm tiền gửi, Nhà nước chủ nợ không bảo đảm khác nên xếp thứ tự ưu tiên toán Điều phù hợp với quan điểm Nhà nước việc bảo vệ tối đa quyền lợi người gửi tiền, số tiền mà họ nhận cao điều chỉnh thứ tự ưu tiên toán theo hướng Hạn chế thiệt hại người gửi tiền xem giải pháp làm giảm tâm lý e ngại Nhà nước, từ nâng cao tính khả thi pháp luật phá sản Tính khả thi pháp luật phá sản nói chung phá sản TCTD nói riêng vấn đề quan tâm nhiều năm qua pháp luật phá sản nước ta vào sống Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Luật Phá sản thực tế, cộng đồng cần có nhìn thống phá sản quy luật tất yếu kinh tế thị trường Hy vọng thời gian tới, quy định Luật Phá sản 2014 liên quan đến phá sản TCTD vào sống, góp phần lành mạnh hóa kinh tế nói chung lĩnh vực tài chính, tiền tệ nói riêng Trang 69 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 The feasibility of applying bankruptcy law to credit institutions  Cao Thi Thuy Nhu Thu Dau Mot University - Email: nhuctt@tdmu.edu.vn ABSTRACT Bankruptcy of credit institutions is one of highlights of the Bankruptcy Law 2014, which officially took effect in January 1, 2015 This is an issue of special interest to the citizens and enterprises because this is the first time the Bankruptcy Law 2014 sets aside a whole chapter to define the settlement procedure of bankruptcy for credit institutions and there also has not been a single bankruptcy of a credit institution in Vietnam, despite the fact that it was mentioned in the Bankruptcy Law 2004 The key questions raised regarding the bankruptcy of credit institutions are whether the provisions in the Bankruptcy Law 2014 are a forward step and whether they are feasible in practice To answer the above question, this article will analyse some new provisions of the Bankruptcy Law 2014 as well as the feasibility of applying these provisions in practice Từ khóa: Feasibility, bankruptcy, credit institutions TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Đăng Vinh, Giải phá sản tổ chức tín dụng – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 12, tr.16-27 (2009) [2] Luật Các tổ chức tín dụng 2010 [3] Luật Phá sản 1993 [4] Luật Phá sản 2004 [5] Luật Phá sản 2014 Trang 70 [6] Nguyễn Văn Vân, Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý (2002) [7] Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 [8] Thơng tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng ... pháp so sánh, đối chiếu pháp luật: phương pháp sử dụng để làm rõ điểm tương đồng khác biệt Luật Phá sản 2014 với Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004, từ nhấn mạnh điểm Luật Phá sản 2014 phá sản. .. theo hướng Hạn chế thi? ??t hại người gửi tiền xem giải pháp làm giảm tâm lý e ngại Nhà nước, từ nâng cao tính khả thi pháp luật phá sản Tính khả thi pháp luật phá sản nói chung phá sản TCTD nói riêng... khả tốn khoảng thời gian có hiệu lực Luật Phá sản 1993 Luật Phá sản 2004; (ii) Làm rõ quy định Luật Phá sản 2014 thủ tục phá sản TCTD; (iii) Đánh giá tính khả thi quy định phá sản TCTD Luật Phá

Ngày đăng: 19/02/2023, 23:18

w