1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển một số ngành khoa học cơ bản giai đoạn 2017 2025

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 6 Soá 8 naêm 2017 Chính sách và quản lý Khoa học cơ bản luôn là nền tảng của sự phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) ở mỗi quốc gia Vì thế ở tất cả quốc gia trên thế giới, nhà nước là ngư[.]

chính sách quản lý Chính sách quản lý Phát triển số ngành khoa học giai đoạn 2017-2025 TS Nguyễn Thị Thanh Hà Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên, Bộ KH&CN Trong thời gian qua, ngành khoa học (Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất Khoa học biển) đạt thành tựu định (một số phân ngành có vị trí cao khu vực, làm tảng việc tiếp thu làm chủ cơng nghệ tiên tiến) Bên cạnh đó, ngành khoa học tồn hạn chế định, địi hỏi cần có giải pháp khắc phục Mới đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển khoa học lĩnh vực Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Quyết định 562/ QĐ-TTg ngày 25/4/2017) với mục tiêu: Nâng cao tiềm lực khoa học lĩnh vực; phấn đấu đưa vị khoa học Việt Nam đến năm 2025 đạt trình độ tiên tiến khu vực Để đạt mục tiêu đề ra, chúng ta cần thực đồng nhiệm vụ giải pháp nâng cao lực nghiên cứu sở giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực sau đại học, đầu tư trang thiết bị, tăng cường hợp tác quốc tế K hoa học tảng phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) quốc gia Vì tất quốc gia giới, nhà nước người đầu tư lớn cho khoa học để xây dựng đội ngũ lực nghiên cứu cho quốc gia Ở nước ta, vai trò khoa học phát triển kinh tế - xã hội đất nước xác định Nghị số 20-NQ/ TW ngày 30/10/2012 Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Tăng cường nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước, bảo đảm quốc phịng, an ninh mục đích cơng cộng Quan tâm nghiên cứu có trọng điểm; ưu tiên số lĩnh vực khoa học tự nhiên mà Việt Nam có lợi thế; đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Xây dựng chương trình phát triển khoa học số lĩnh vực toán, vật lý, khoa học sống, khoa học biển” Thực chủ trương Đảng phát triển khoa học bản, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Tốn học giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 17/8/2010) Chương trình phát triển vật lý đến 2020 (Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 24/3/2015) Mới đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển khoa học lĩnh vực Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 với mục tiêu: Nâng cao tiềm lực khoa học lĩnh vực; phấn đấu đưa vị khoa học Việt Nam đến năm 2025 đạt trình độ tiên tiến khu vực Chương trình đưa giải pháp tồn diện, từ định hướng nghiên cứu ưu tiên, nhân lực, vật lực đến tài biện pháp tổ chức nhằm phát triển khoa học Việt Nam tiệm cận với nước tiên tiến khu vực, phục vụ trực tiếp Số năm 2017 cho sản xuất đời sống Thành tựu bật bố Về xếp hạng cơng trình cơng Tuy đầu tư Việt Nam chưa nước tiên tiến ASEAN, số ngành khoa học Việt Nam có vị trí cao khu vực, (ví dụ lĩnh vực Khoa học sống có ngành Côn trùng học, Miễn dịch học, Vi sinh, Ký sinh trùng virus học; lĩnh vực Hóa học có Hóa phân tích, Hóa hữu cơ, Hóa quang phổ xếp thứ giai đoạn 1996-2014) Theo phân loại tổ chức SCIMAGO dựa sở liệu tạp chí khoa học Scopus, Nhà xuất Elsevier (Hà Lan), ngành Hóa học bao gồm hai phân ngành nhỏ: Hóa học Kỹ thuật hóa học Trong giai đoạn 1996-2014, ngành Hóa học Việt Nam tăng vị trí xếp hạng giới từ 79 lên 56 phân ngành Kỹ thuật hóa học tăng từ vị trí 79 lên 58 Tuy nhiên, khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ Một số chun ngành nhỏ có Chính sách quản lý thứ hạng cao Hóa phân tích, Hóa hữu cơ, Hóa quang phổ xếp thứ ASEAN Tốc độ tăng trưởng số lượng công bố quốc tế ngành Hóa học trung bình giai đoạn 1996-2014 khoảng 35%, nhiên số lượng tuyệt đối báo công bố thấp Giai đoạn 1996-2014, phân ngành Kỹ thuật hóa học cơng bố 866 bài, tồn ngành Hóa học cơng bố 1.983 Các tổ chức KH&CN cơng bố nhiều lĩnh vực Hóa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Viện Hóa học, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Ngành Khoa học sống bao gồm phân ngành nhỏ: Sinh học nông nghiệp, Sinh học phân tử hóa sinh, Vi sinh miễn dịch học Trong giai đoạn 1996-2014, phân ngành Sinh học nơng nghiệp tăng vị trí bảng xếp hạng giới từ 77 lên 54, công bố tổng số 3.830 báo; phân ngành Sinh học phân tử hóa sinh tăng từ 90 lên 58, công bố tổng số 2.266 báo; phân ngành Vi sinh miễn dịch từ 75 lên 55, công bố tổng số 1.396 báo Tuy nhiên ASEAN, phân ngành Vi sinh miễn dịch học xếp thứ 4, hai phân ngành lại xếp thứ Có số chuyên ngành nhỏ có thứ hạng tốt ASEAN Côn trùng học, Miễn dịch học, Vi sinh, Ký sinh trùng Virus học (xếp thứ cho giai đoạn 1996-2014 số lượng cơng trình cơng bố) Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng số cơng bố cịn thấp, trung bình 15%/năm Các tổ chức KH&CN công bố nhiều lĩnh vực Khoa học sống bao gồm: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Giai đoạn 1996-2014, ngành Khoa học trái đất tăng vị trí bảng xếp hạng giới từ 103 lên 59; ASEAN, phân ngành Khoa học địa chất xếp thứ 5, có hai chuyên ngành nhỏ xếp thứ ASEAN Khoa học địa lý kinh tế Khoa học địa tầng Tốc độ tăng trưởng số lượng báo trung bình khoảng 25%/năm, nhiên số lượng tuyệt đối báo giai đoạn 1996-2014 lại thấp (1.074 bài) Các tổ chức KH&CN công bố nhiều lĩnh vực Khoa học trái đất Viện Địa chất, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Địa lý, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam; trường đại học: Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Đại học Huế, Đại học Cần Thơ Đối với ngành Khoa học biển, tham khảo ngành Hải dương học theo thống kê SCIMAGO, Việt Nam đứng thứ ASEAN với tổng số công bố 193 báo giai đoạn 19962014, tăng từ vị trí thứ 121 giới lên vị trí thứ 49 Tốc độ tăng trưởng hàng năm cơng trình cơng bố lĩnh vực Khoa học biển khoảng 10% Vai trò tảng việc tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến Những nghiên cứu lĩnh vực làm tảng cho việc tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến đưa sản phẩm ứng dụng sản xuất đời sống Trong lĩnh vực Khoa học sống, tiếp thu công nghệ tế bào gốc, công nghệ sản xuất vắc xin, công nghệ chọn tạo giống cây, con; nghiên cứu đa dạng sinh học loài, đa dạng hệ sinh thái… làm để UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao khu vực ASEAN; làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tự sản xuất 10 loại vắc xin, tiến tới xuất Nghiên cứu lĩnh vực Khoa học trái đất có đóng góp quan trọng vào việc tìm hiểu lịch sử hình thành tiến hóa địa chất lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, tăng cường khả phát nguồn tài nguyên địa chất mới, dự báo/cảnh báo tai biến địa chất, giúp cho quy hoạch hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên mơi trường, đặc biệt góp phần bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Các nhà khoa học Việt Nam đóng góp cho việc khẳng định chủ quyền biển đảo thơng qua việc cơng bố cơng trình khoa học diễn đàn khoa học quốc tế tạp chí, hội nghị, hội thảo nghiên cứu địa điểm thuộc lãnh thổ Việt Nam phản biện cơng trình khoa học nước ngồi, có sai lệch địa điểm nghiên cứu thuộc lãnh thổ Việt Nam Một số hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực (Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất, Khoa học biển) số hạn chế đào tạo, hoạt động nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị, hợp tác quốc tế… Trong đào tạo, theo số liệu điều tra từ năm 2011 đến 2014 Bộ KH&CN, nguồn nhân lực có trình độ tiến sỹ viện nghiên cứu trẻ hóa so với trường Trong lĩnh vực Khoa học trái đất Khoa học biển, cán đạt trình độ tiến sỹ có tuổi đời cao Các ngành khoa học nói chung, lĩnh vực nêu nói riêng khơng cịn thu hút nhiều học sinh giỏi xét/thi tuyển đầu vào Đặc biệt, lĩnh vực Khoa học biển, đào tạo nhân lực thiếu số lượng so với nhu cầu Trong hoạt động nghiên cứu, việc tài trợ cho nghiên cứu chủ yếu thông qua Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) cộng đồng nhà khoa học đánh giá cao Tuy nhiên, kết đầu tư từ NAFOSTED dừng mức “hỗ trợ nghiên cứu”, góp phần tăng số lượng cơng bố quốc tế Việt Nam Kinh phí hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu mức tỷ đồng/ năm, đáp ứng nghiên cứu lý thuyết, xử lý số liệu Đối với ngành Số năm 2017 Chính sách quản lý thực nghiệm cịn hạn chế cho cơng tác điều tra, khảo sát, ngành Khoa học biển Kinh phí hỗ trợ tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thấp, tối đa 150 triệu đồng/ hội nghị, hội thảo Hoạt động nghiên cứu chưa gắn với nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Tuy có chủ trương hình thành phát triển trường đại học nghiên cứu (theo Luật Giáo dục đại học 2012), thực tế, nghiên cứu trường đại học yếu, ngoại trừ số trường đại học trọng điểm Về trang thiết bị, phòng thí nghiệm, ngành khoa học thuộc lĩnh vực chưa đầu tư mới, đặc biệt trường đại học, nên nhà khoa học điều kiện để tiến hành nghiên cứu Các Phịng thí nghiệm trọng điểm lạc hậu nhiều so với yêu cầu nghiên cứu đầu tư từ năm 2000 Riêng ngành Khoa học trái đất chưa có Phịng thí nghiệm trọng điểm Các hoạt động khoa học thuộc lĩnh vực chưa quan tâm đầu tư mức thiếu tạp chí chuyên ngành, việc tổ chức hội nghị/hội thảo quốc tế Việt Nam, cử cán dự hội nghị/hội thảo quốc tế cịn (nhất hội nghị/ hội thảo quốc tế Khoa học biển, cần có mặt nhà khoa học Việt Nam để phản biện nội dung sai trái liên quan đến chủ quyền Việt Nam) Trong hợp tác quốc tế, khoa học thuộc lĩnh vực chưa tham gia sâu rộng vào chương trình khoa học quốc tế, ví dụ chưa tham gia Chương trình khoa học quốc tế UNESCO Các đối tác song phương, đối tác truyền thống Liên bang Nga, cụ thể Quỹ nghiên cứu Liên bang Nga, chưa mở thêm quan hệ mới, tổ chức tài trợ chung cho khoa học mức quốc gia mà dừng mức hợp tác tổ chức KH&CN Đặc biệt, ngành Khoa học biển, cần hợp tác quốc tế để nâng cao lực, đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Giải pháp phát triển Để thực mục tiêu Chương trình phát triển khoa học lĩnh vực Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, cần thực đồng nhiệm vụ giải pháp cụ thể: Một là, cần xác định hướng ưu tiên cho nghiên cứu nghiên cứu định hướng ứng dụng khoa học đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 Hai là, thực chế Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ cấp quốc gia theo hướng nghiên cứu ưu tiên đề cho tổ chức KH&CN chuyên ngành, đặc biệt tổ chức có tiềm lực nghiên cứu mạnh nhằm hướng đến sản phẩm ứng dụng sản xuất đời sống Ba là, nâng cao lực nghiên cứu sở giáo dục đại học (trường đại học, viện nghiên cứu có đào tạo trình độ tiến sỹ): Đầu tư phịng thí nghiệm; khuyến khích giảng viên trường đại học đẩy mạnh công tác nghiên cứu; xây dựng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cho tiến sỹ trẻ, nhiệm vụ nghiên cứu tiềm Bốn là, đẩy mạnh triển khai việc đào tạo nguồn nhân lực sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) số Chương trình đào tạo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sỹ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 20102020 theo Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010; Đề án đào tạo cán nước ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2020 theo Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 17/4/2013); đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia theo nhóm, sau tiến sỹ (Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước theo Quyết định số 2395/QĐTTg ngày 25/12/2015); đào tạo thông qua nhiệm vụ KH&CN cấp, thông qua hợp tác quốc tế Số năm 2017 Năm là, có chế thưởng cho nhà khoa học công bố báo quốc tế nghiên cứu (ISI, SCI, SCIE); hỗ trợ kinh phí tham gia hội thảo, hội nghị khoa học nước quốc tế thuộc lĩnh vực Sáu là, đầu tư trang thiết bị đại, đặc thù; có chế sử dụng chung trạm quan trắc, xử lý số liệu viện chuyên ngành Có phương án đầu tư thuê tàu nghiên cứu Khoa học biển Bảy là, nâng cấp tạp chí chuyên ngành, xuất serie tiếng Anh Tổ chức hội nghị chuyên ngành toàn quốc hội nghị/hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Tám là, thành lập Hội đồng khoa học biển hệ thống Hội đồng khoa học chuyên ngành NAFOSTED Quỹ cần tiếp tục tăng cường tài trợ nghiên cứu thông qua Hội đồng chuyên ngành theo lĩnh vực Chín là, tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức song phương (với Quỹ nghiên cứu Liên bang Nga); đa phương (với UNESCO: Chương trình khoa học quốc tế - IBSP, Chương trình người sinh - MAB, Chương trình hải dương học liên phủ - IOC, Chương trình thủy văn quốc tế - IHP, Chương trình khoa học địa chất quốc tế công viên địa chất toàn cầu - IGGP); hợp tác song phương, đa phương tổ chức KH&CN Mười là, lồng ghép với số chương trình KH&CN quốc gia Chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1671/ QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ); Quy hoạch mạng lưới viện, trung tâm nghiên cứu phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học đến năm 2025 (Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ) ? ... mục tiêu Chương trình phát triển khoa học lĩnh vực Hóa học, Khoa học sống, Khoa học trái đất Khoa học biển giai đoạn 2017- 2025, cần thực đồng nhiệm vụ giải pháp cụ thể: Một là, cần xác định hướng... sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Giai đoạn 1996-2014, ngành Khoa học trái đất tăng vị trí bảng... đại học: Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Đại học Huế, Đại học Cần Thơ Đối với ngành Khoa học biển, tham khảo ngành Hải dương học

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:41

Xem thêm: