1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nuôi tôm ở đồng bằng sông cửu long tồn tại và thách thức

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 36 Soá 8 naêm 2017 địa phương Mở đầu Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, trong những năm qua nghề nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đã có những bước phát triển nhanh chóng Trong nuôi trồng thủy sản,[.]

địa phương NUôI TôM ĐồNG BằNG SôNG CửU LONG: tồn thách thức TS Trịnh Thị Long, ThS Dương Công Chinh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Trong năm gần đây, nghề nuôi tôm Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng phát triển mạnh thành ngành kinh tế quan trọng (năm 2016 chiếm 90% diện tích gần 83% sản lượng nước), tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển, mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Tuy nhiên, nghề nuôi tôm ĐBSCL phải đối mặt với nhiều vấn đề ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm, đặc biệt vấn đề quy hoạch, cấp thoát nước, xử lý chất thải, nước thải, dịch bệnh Mở đầu Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, năm qua nghề nuôi trồng thủy sản ĐBSCL có bước phát triển nhanh chóng Trong ni trồng thủy sản, tôm nước mặn/lợ đối tượng người dân lựa chọn nhiều trở thành nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, làm thay đổi cấu kinh tế vùng; góp phần giải việc làm, xố đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn Theo số liệu thống kê, diện tích ni tơm nước mặn/lợ tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL năm 2016 đạt 630 nghìn ha, sản lượng đạt gần 540 nghìn tấn, đưa ĐBSCL tiếp tục “thủ phủ” nuôi tôm nước (chiếm 90% diện tích gần 83% sản lượng) Trong cấu nuôi nay, tôm sú chiếm tỷ trọng ưu Năm 2016, diện tích ni tơm sú đạt 560 nghìn (chiếm 88,8%) Tơm thẻ chân trắng bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2008, đến năm 2016 có diện tích 71 nghìn (chiếm 11,2%) 36 Với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên tiềm diện tích, nghề ni tơm ĐBSCL phát triển với nhiều hình thức ni khác Đầu tiên mơ hình ni quảng canh, sau phát triển dần sang ni quảng canh cải tiến, bán thâm canh (bán công nghiệp) thâm canh (cơng nghiệp) Bên cạnh đó, hình thức ni khác phát triển nuôi tôm kết hợp trồng lúa, tôm - rừng ngập mặn hay tôm - cá Mỗi hình thức có đặc điểm riêng, phụ thuộc vào mức độ, tập quán nuôi trồng, địa điểm ni Tuy nhiên phần lớn diện tích ni tơm ĐBSCL nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến nên suất hiệu sử dụng mặt nước không cao Mặc dù địa bàn trọng điểm nước, nuôi tôm ĐBSCL phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức vấn đề quy hoạch, cấp thoát nước, xử lý chất thải, nước thải, suy thối mơi trường, bệnh dịch tơm vấn đề chế sách Số năm 2017 Những tồn và thách thức ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm Ở nước có nghề ni tơm phát triển ổn định Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ , việc quy hoạch, quản lý nghề nuôi ổn định Quy hoạch vùng nuôi gắn với vấn đề nguồn nước cấp, kỹ thuật nuôi, dịch vụ hậu cần xử lý chất thải phát sinh xem xét cặn kẽ nên tác động nghề nuôi đến môi trường không lớn, nghề nuôi phát triển bền vững Ở Việt Nam ĐBSCL, phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung ni tơm nước lợ nói riêng, nhiều tồn thách thức Vấn đề quy hoạch: Dù kim ngạch xuất tôm đem lại tỷ USD tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, chưa có quy hoạch riêng cho ni tơm mà lồng ghép chung quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản Do chưa chủ động đưa chiến lược để phát triển nghề nuôi tôm Ở ĐBSCL có đối địa phương Hệ thống cấp nước cho tôm nuôi chưa quan tâm đầu tư mức lập tổng diện tích ni tơm với tỷ lệ diện tích ni thâm canh bán thâm canh Khi địa phương không trọng vào phát triển mặt diện tích hình thức ni phát triển chuyên sâu sang hướng thâm canh bán thâm canh Rõ ràng nghề nuôi tôm ĐBSCL phát triển lớn mặt diện tích dẫn đến khó xây dựng quy hoạch riêng sát với thực tế, chưa quy hoạch vùng chuyên tôm trọng điểm để đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng, từ việc cấp thoát nước, phát triển công nghệ nuôi cho suất cao thân thiện với môi trường Quy hoạch nuôi tôm nước lợ Thái Lan cho thấy, họ thành cơng với kiên định khơng mở rộng diện tích nuôi Ngay từ năm 1989 đến nay, Thái Lan không gia tăng diện tích mà trì tối đa khoảng 76.000 (chỉ khoảng 13% diện tích ni tôm ĐBSCL nay) để tập trung đầu tư sở hạ tầng, phát triển cơng nghệ ni có tính ổn định, làm chìa khố để trì phát triển nghề nuôi Hiện sản lượng tôm nuôi Thái Lan cao 1,5 lần so với vùng ĐBSCL Vấn đề cấp nước: Ni tơm cịn gọi “nuôi nước”, cách thức cấp nước cho nuôi tôm khác xa với cách thức cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Như vậy, bê nguyên hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp trước để cấp nước cho ni tơm Như nêu trên, nghề nuôi tôm ĐBSCL phát triển mang tính tự phát, nói chưa có khu vực phát triển đồng lĩnh vực cấp nước khu ni phát triển riêng lẻ, phần lớn nông hộ phát triển dần từ hình thức quảng canh sang bán thâm canh hộ có điều kiện chuyển lên thâm canh Do phát triển nhỏ lẻ nên dù muốn hay không hệ thống cấp nước phải dựa vào nguồn cấp chung toàn vùng Xử lý chất thải, nước thải: Đó vấn đề xử lý tiêu chất thải, nước thải vuông tôm, vấn đề ô nhiễm thức ăn dư thừa, vấn đề mầm bệnh lây lan… Việc phòng ngừa lây lan dịch bệnh ao nuôi, đầm nuôi, trại sản xuất tôm giống không quan tâm mức thải thẳng môi trường dẫn đến hậu dịch bệnh tràn lan diện rộng, làm tôm chết hàng loạt ao, đầm ni Ngồi ra, gia tăng dân số, thị hóa làm phát sinh lượng rác thải, nước thải Hệ thống tiêu nước thải vùng không xử lý chỗ, hầu hết loại phân hữu người, gia súc, gia cầm thải trực tiếp kênh Nước mặt bị nhiễm bẩn hữu trở ngại cho việc cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế biến thủy sản khiến lượng chất thải tăng lên thời gian tới, không xử lý triệt để trước thải môi trường ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sông rạch, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng Suy thối mơi trường: Đối với trại quảng canh, quảng canh cải tiến hay tơm - lúa, q trình nuôi tác động ô nhiễm môi trường không đáng kể, q trình cải tạo ao ni lại có tác động lớn đến mơi trường việc nạo vét bùn thường lại thải trực tiếp kênh rạch nguyên nhân gây đục nguồn nước bồi lắng kênh rạch, làm giảm khả tiêu thoát nước Đối với khu nuôi tôm công nghiệp hay bán công nghiệp, nước sau ni có hàm lượng chất nhiễm lớn thải trực tiếp môi trường mà không qua xử lý, số hộ dân bơm xả bùn thải trực tiếp kênh rạch làm môi trường nước nhanh chóng bị suy thối Đáng ý kênh rạch lại kênh cấp nước, dẫn đến việc chất thải từ khu nuôi lại lấy cấp cho khu nuôi khác Nguồn thải từ ao ni bị bệnh yếu tố đóng góp lớn gây ổn định nghề nuôi thời gian qua Do ao ni quảng canh khơng kiểm sốt bệnh dịch, trình trao đổi nước diễn tự nhiên khơng có kiểm sốt nên ao bị mắc bệnh, mầm bệnh lan theo dòng nước tồn vùng Một số ao ni thâm canh hay bán thâm canh bị bệnh ý thức chủ hộ ni hộ ni khơng có tiền để tiêu diệt nguồn bệnh nên nước từ ao tôm bị bệnh thải trực tiếp kênh rạch Với đặc điểm trên, mầm bệnh lan tràn tồn Số năm 2017 37 địa phương vùng, đặc biệt lưu trú ao nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, tôm - rừng hay tôm - lúa tiếp tục phát tán nguồn nước Dịch bệnh nuôi tôm: Nuôi tôm hoạt động đặc thù, nghề ni hồn tồn gắn với mơi trường nước coi nghề có độ rủi ro cao Độ rủi ro cao kỹ thuật ni tơm khó khăn mà tác động môi trường, đặc biệt nguồn bệnh dịch phát tán theo nguồn nước tác động trực tiếp đến tôm nuôi Ở ĐBSCL dịch bệnh kẻ thù số gây thiệt hại ni tơm Có thể nói bệnh dịch xuất lúc, nơi, tất vùng nuôi tôm Chưa lúc người nuôi tơm khỏi nỗi lo dịch bệnh làm điêu đứng bao vùng nuôi tôm Các đợt dịch gần cho thấy, năm 2004 có 28% số hộ thả nuôi tôm sú bị thiệt hại nặng tơm ni bị chết, năm 2005 có 34% năm 2006 có 20% số hộ bị thiệt hại Đợt dịch vào cuối năm 2007, đầu 2008 2009, tính riêng tỉnh Kiên Giang có tới 50% diện tích tôm nuôi bị dịch không cho thu hoạch Tiếp tục đợt dịch bệnh vào tháng 4, 5/2011 thực tàn phá vùng ni tơm, điển hình vùng ni tơm tỉnh Sóc Trăng thiệt hại lên đến 90% diện tích ni, nhiều khu vực bị trắng ước tính mức độ thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng Các địa phương khác coi may mắn, dịch bệnh tác động không lớn Cà Mau, Long An, mức độ thiệt hại vào khoảng 50% mặt diện tích Như vậy, thấy việc phát triển diện tích lớn, khu nuôi không quy hoạch rõ ràng để quản lý; ao nuôi công nghiệp nằm khu 38 nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến; nguồn nước cấp cho khu cơng nghiệp nguồn cấp cho hình thức ni khác rủi ro lây lan nguồn bệnh cho khu nuôi công nghiệp, dẫn đến thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi thời gian qua Vấn đề chế, sách: Nhìn chung, chủ trương, sách vĩ mơ Chính phủ dành cho ngành ni trồng thuỷ sản tính đến việc hài hồ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường nhằm trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên việc triển khai chủ trương, sách Nhà nước bộc lộ nhiều bất cập Quy hoạch, giống, vốn, quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh chưa đáp ứng đủ cho ngành tôm phát triển với tốc độ cao Các mục tiêu sách bị cắt xén chạy theo lợi ích trước mắt, mục tiêu mơi trường trì tính bền vững nhắc tới… Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm ĐBSCL Phát triển nghề nuôi tôm ĐBSCL không giúp khai thác tiềm năng, lợi sẵn có, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà cịn giải pháp quan trọng để thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Để phát triển bền vững nghề nuôi tôm ĐBSCL, theo cần phải thực số giải pháp sau: Về tổ chức sản xuất: Hiện ĐBSCL tồn nhiều hình thức ni tơm, nhiên việc phát triển nuôi công nghiệp quy mô tập trung cần khuyến khích quy hoạch nhằm trì tăng trưởng nghề ni, tăng cao hiệu sử dụng đất Bên cạnh đó, cần rà sốt lại quy hoạch, điều chỉnh diện tích vùng Số năm 2017 ni tơm cho phù hợp Tăng cường hợp tác liên kết sản xuất, hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác mơ hình liên kết theo chuỗi Kết cấu lại vùng nuôi theo hướng tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa, hình thành vùng ni có diện tích đủ lớn để sản xuất hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh Về khoa học công nghệ: Tăng cường đầu tư nghiên cứu chọn tạo, sản xuất tôm giống chất lượng cao theo hướng tăng trưởng nhanh, bệnh cho vùng nuôi thâm canh; tôm giống tăng trưởng nhanh, kháng bệnh cho vùng nuôi quảng canh, nuôi sinh thái Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi (công nghệ biofloc, ứng dụng chế phẩm sinh học…) giải pháp đồng để tăng suất sản lượng cho mô hình ni Nghiên cứu cơng nghệ tạo chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn, protein enzyme tái tổ hợp nhằm nâng cao độ hấp thu, tiêu hóa tăng cường miễn dịch cho tơm để chống chịu với biến động môi trường độ mặn Nghiên cứu giải pháp kiểm sốt mơi trường dịch bệnh nuôi tôm Về chế, sách: Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách cho phù hợp với mục tiêu phát triển ngành tơm sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất; ưu đãi vốn, tín dụng vào bảo hiểm nơng nghiệp; ưu đãi khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ; đầu tư hạ tầng thủy lợi Đồng thời cần rà soát, ban hành chế, sách khuyến khích ni tơm cơng nghệ cao thân thiện với môi trường phát triển nuôi tôm sinh thái bền vững ? ... lan tràn tồn Số năm 2017 37 địa phương vùng, đặc biệt lưu trú ao nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, tôm - rừng hay tôm - lúa tiếp tục phát tán nguồn nước Dịch bệnh nuôi tôm: Nuôi tôm hoạt... cứu chọn tạo, sản xuất tôm giống chất lượng cao theo hướng tăng trưởng nhanh, bệnh cho vùng nuôi thâm canh; tôm giống tăng trưởng nhanh, kháng bệnh cho vùng nuôi quảng canh, nuôi sinh thái Nghiên... đến tôm nuôi Ở ĐBSCL dịch bệnh kẻ thù số gây thiệt hại ni tơm Có thể nói bệnh dịch xuất lúc, nơi, tất vùng nuôi tơm Chưa lúc người ni tơm khỏi nỗi lo dịch bệnh làm điêu đứng bao vùng nuôi tôm

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:13

Xem thêm:

w