1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân bố độ xốp và độ thấm trong vỉa tầng hầm nứt nẻ của mỏ dầu bạch hổ theo lõi và dữ liệu ghi chép

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 344,23 KB

Nội dung

Untitled TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ K1 2016 Trang 203 Xác định phân bố độ rỗng và độ thấm của thân dầu trong đá móng mỏ Bạch Hổ theo tài liệu mẫu lõi và địa vật lý giếng khoan  Nguyễn[.]

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ K1- 2016 Xác định phân bố độ rỗng độ thấm thân dầu đá móng mỏ Bạch Hổ theo tài liệu mẫu lõi địa vật lý giếng khoan    Nguyễn Xuân Khá Trương Quốc Thanh Trần Văn Xuân Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM   Phạm Xuân Sơn Hoàng Văn Quý Viện nghiên cứu Khoa học Thiết kế Dầu khí Biển (Bài nhận ngày 10 tháng năm 2015; hoàn chỉnh sửa chữa ngày 20 tháng 10 năm 2015) TÓM TẮT Việc xác định phân bố độ rỗng độ thấm có vai trị quan trọng q trình tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Với thân dầu đá móng tính bất đồng cao làm cho việc đánh giá rỗng thấm khó khăn Thân dầu đá móng mỏ Bạch Hổ thân dầu đặc biệt giới với sản lượng lớn Với khối lượng mẫu lỏi nhiều hệ thống giếng đo log đầy đủ cập nhật liên tục thường xuyên tạo điều kiện thuận tiện cho việc kết hợp liệu từ mẫu lõi logging để đánh giá phân bố rỗng thấm thân dầu móng mỏ Bạch Hổ Trong cơng trình chúng tơi tập trung vào đánh giá phân bố rỗng thấm cùa khối trung tâm khối phía bắc Qua kết nghiên cứu thể tính bất đồng rỗng thấm đá móng nhiên quy luật chung khơng thay đổi, khu vực phía bắc mỏ giá trị độ rỗng thấm có thay đổi so với nghiên cứu trước Từ Khóa: phương pháp ĐVLGK, tầng móng nứt nẻ, độ rỗng thứ sinh, độ rỗng hang hốc-nứt nẻ, phần mềm BASROC, thân dầu móng nứt nẻ GIỚI THIỆU Đá móng mỏ Bạch Hổ có thành phần thạch học phức tạp thơng số thấm chứa đá có độ bất đồng cao Do phương pháp nghiên cứu đá móng nứt nẻ phản ánh thơng số có hạn chế định, nên để đánh giá mức độ biến đổi thông số đá móng việc tổng hợp tài liệu địa chất-địa vật lý khai thác cần thiết Các nghiên cứu vi mô (microscopic - phân tích kính hiển vi SEM, XRD, mẫu lát mỏng (thin sections), phân tích thành phần đá, phân tích đặc biệt mẫu lưu thể khác, v.v.) nghiên cứu tỉ lệ trung bình (mesoscopic - phân tích mẫu thơng thường, mơ tả mẫu, mud logs, logging, thử vỉa, v.v.) không cho phép phác họa tranh Trang 203 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.K1- 2016 ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ RỖNG THẤM ĐÁ MĨNG THEO TÀI LIỆU MẪU LÕI tồn diện đá móng phạm vi nghiên cứu hạn chế tính đại diện khơng cao Các nghiên cứu vĩ mơ (macroscopic - nghiên cứu địa chất khu vực, điểm lộ, địa chấn, thử thủy động lực, khai thác, v.v.) diễn giải móng với mức độ phân giải lớn tổng thể mức độ chi tiết lại thấp Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm biến đổi thông số cần tiến hành mức độ trung bình hóa độ xác phù hợp nhằm đạt mục đích cung cấp số liệu đầu vào cho việc xây dựng mơ hình đá chứa móng phục vụ công tác đánh giá trữ lượng mô q trình khai thác để khai thác dầu khí móng với hệ số thu hồi cao [1] Để hoàn chỉnh sở thống kê thông số nghiên cứu vật lý thạch học làm sở cho cơng tác tính tốn, tồn kết phân tích mẫu lõi có tính đến thời điểm 01.07.2011 gồm: Xác định mật độ (ρ) khung đá mật độ đá khô; Xác định độ rỗng hở (φo) phương pháp ngấm dầu keroxin khí hêli; Xác định độ thấm khí (кg); Đặc trưng độ rỗng đá móng theo tài liệu địa vật lý giếng khoan Phần đá móng mỏ Bạch Hổ có khả chứa hệ thống vi nứt nẻ, nứt nẻ, đứt gãy với hang hốc kèm phần đá nguyên sinh chặt xít chưa biến đổi Phần đá chứa không chứa tỉ phần chúng có biến đổi phức tạp có mối liên hệ chặt chẽ với Đối với phần đá chứa, thông số rỗng thấm thơng số vật lý thạch học có biến đổi theo không gian Việc nghiên cứu, xác định xu phân bố đá chứa tham số thấm chứa kèm việc làm khó khăn thực cần thiết Đá móng có thành phần khống vật cấu trúc khơng gian rỗng khác biệt so với đá chứa trầm tích Về thành phần thạch học, đá móng Bạch Hổ đá granitoit có thành phần khống vật tạo đá phức tạp Mơ hình khơng gian rỗng đá chứa granitoit nứt nẻ bao gồm lỗ rỗng nguyên sinh nứt nẻ, hang hốc thứ sịnh Độ rỗng chung đá ( T) tổng giá trị độ rỗng hở nứt nẻ, hang hốc lỗ rỗng kín đá (nguyên sinh) [3,5] T =s + BL (1) Bảng Giá trị rỗng thấm đá móng theo tài liệu mẫu lõi – mỏ Bạch Hổ Tên tham số Độ rỗng hở, % Mật độ khung đá, g/cm3 Độ thấm khí, mD Trang 204 Tới 01.01.2006 Tới 01.01.2011 Khoảng biến đổi / Giá trị trung bình Khoảng biến đổi / Giá trị trung bình Khối Trung Tâm Khối Bắc Khối Nam Khối Trung Tâm Khối Bắc Khối Nam (0,50-16) (0,50-20) (0,10-9) (0,50-16) (0,33-20) (0,10-9) 1,87 2,27 1,95 1,87 2,34 1,95 (2,56-2,88) (2,40-2,81) (2,61-2,88) 2,68 2,68 2,70 (0-5000) (0,10-5000) (0,01-1069) 16,5 13,37 2,96 (2,56-2,88) 2,68 (0-5000) 16,5 (2,50-2,81) (2,61-2,88) 2,687 2,7 (0,10-5000) (0,01-1069) 14,49 2,96 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ K1- 2016 Độ rỗng hở hay độ rỗng thứ sinh (s) độ rỗng (macro micro) nứt nẻ (fr), hang hốc (h) liên thông với tạo nên đặc trưng thấm-chứa đá s =fr + h (2) Độ rỗng nguyên sinh phần đá khối (BL) bao gồm lỗ rỗng kín (khơng liên thông) Bảng Kết so sánh độ rỗng thứ sinh (s) theo ĐVLGK theo mẫu lõi đá móng Vùng tính I Ia II III IV V VI Tính chung cho tồn thân dầu móng Độ rỗng thứ sinh (S), % Theo ĐVLGK   Khoảng biến đổi Khoảng biến đổi Trung bình Trung bình 1,72 – 5,18 0,84 – 5,42 3,8 1,74 2,15-3,71 0,95-2,98 2,69 1,88 1,66 - 3,94 0,63 – 4,45 2,59 2,19 1,77 – 3,86 0,71 – 3,35 2,88 1,85 1,4 – 2,6 0,44-5,33 1,79 2,97 1,97 – 3,33 0,8 – 2,36 2,67 1,59 2,04 – 3,38 0,7 – 2,39 2,77 1,7 1,40 – 5,18 0,44-5,42 3,2 2,01 Đặc trưng thấm đá móng theo tài liệu mẫu lõi Đối với đá móng mỏ Bạch Hổ, độ thấm xác định mẫu lõi tiến hành phịng thí nghiệm (trên thiết bị K-5 Viện NCKH&TK thiết kế lắp ráp) thiết bị Perm-5 (của EPS) Các giá trị độ thấm gọi độ thấm tuyệt đối (hay gọi độ thấm khí) Mẫu lõi gia cơng thành mẫu trụ có đường kính 3cm, dài 5cm (trong trường hợp đặc biệt, để tăng tính đại diện, số mẫu gia công với kích thước 5x7cm) Sau gia công, mẫu rửa dung môi toluent, sấy khô tủ sấy (

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN