1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệp định về mua sắm chính phủ của wto và những vấn đề pháp lý đặt ra với các nước đang phát triển

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 309,66 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN VÀ XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 Chương 1 Tổng quan Hiệp định về mua sắm Chính phủ của WTO nhìn từ góc độ của các nước đang[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN VÀ XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương Tổng quan Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO nhìn từ góc độ nước phát triển 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lịch sử đời phát triển GPA 1.3 Khái quát chung Hiệp định mua sắm phủ WTO .8 1.4 Các quy định đặc biệt GPA 1994 dành cho thành viên phát triển 10 1.5 Những hội thách thức đặt với nước phát triển tham gia vào GPA 13 Kết luận chương 15 Chương Nội dung GPA vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển 16 2.1 Nội dung GPA 1994 .16 2.2 Những vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển tham gia vào GPA 21 Kết luận chương 26 Chương Thực trạng tham gia nước phát triển vào Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO số kiến nghị 27 3.1 Thực trạng tham gia nước phát triển vào Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO 27 3.2 Quan điểm Việt Nam việc tham gia GPA .35 3.3 Một số kiến nghị .36 Kết luận chương 39 KẾT LUẬN .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vấn đề mua sắm sản phẩm, dịch vụ quan Chính phủ nhằm phục vụ mục đích họ chiếm phần chủ yếu chi tiêu Chính phủ, khoảng từ 10% đến 15% GDP chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Do đó, việc đảm bảo minh bạch, cạnh tranh hiệu hoạt động mua sắm vô cần thiết Với mục đích trên, Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO (GPA) đời Tuy nhiên, sau gần hai thập kỉ tồn tại, đa phần thành viên GPA nước phát triển Số lượng thành viên phát triển GPA hạn chế Trong thời gian gần đây, số nước phát triển thể nhiều quan tâm đến việc tham gia vào GPA họ nhận thấy lợi ích mà Hiệp định mang lại cho hoạt động mua sắm Chính phủ quốc gia Nhưng quốc gia phát triển cịn ngần ngại tác động tiêu cực GPA lên kinh tế cịn nhỏ lẻ, thiếu tính cạnh tranh họ, WTO dành cho quốc gia đối xử đặc biệt khác biệt hiệu thực ưu đãi điều họ quan tâm Tuy vậy, việc minh bạch hóa hệ thống mua sắm Chính phủ nước, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ hội nhập với thị trường mua sắm Chính phủ giới xu tất yếu mà quốc gia phát triển phải tiến tới tương lai Do đó, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý, vướng mắc việc thực thi điều khoản GPA quan trọng Nó giúp quốc gia phát triển đưa định gia nhập GPA vào thời điểm xác nhất, có kế hoạch chuẩn bị, rà sốt hệ thống pháp luật nước, xây dựng chiến lược đàm phán thành công hạn chế tác động không mong muốn GPA Tuy nhiên nay, công trình nghiên cứu vấn đề pháp lý đặt với quốc gia phát triển tham gia vào GPA chưa nhiều, đặc biệt liên hệ với Việt Nam Do đó, tơi chọn đề tài :”Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển.” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, khóa luận làm rõ lịch sử đời phát triển GPA, nội dung GPA 1994 quy định đặc biệt GPA 1994 dành cho thành viên phát triển, làm tảng cho phân tích chuyên sâu vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển tham gia vào GPA Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu khóa luận tư liệu tham khảo hữu ích cho Việt Nam bối cảnh Việt Nam quan sát viên GPA 1994 có dự định trở thành thành viên thức tương lai Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận đưa nhìn tổng quan GPA từ góc độ nước phát triển, làm rõ nội dung GPA 1994 vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển Qua đó, khóa luận phân tích thực trạng tham gia nước phát triển vào GPA đưa số kiến nghị với nước phát triển Việt Nam trình tham gia GPA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO, từ phân tích vấn đề pháp lý đặt nước phát triển Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu GPA 1994, sở so sánh với GPA 2012 GPA 2012 chưa có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng q trình thực khóa luận phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp phương pháp tiếp cận hệ thống, diễn dịch – quy nạp, phân tích – tổng hợp thống kê so sánh để phân tích biện luận cách logic, khách quan vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 03 chương với nội dung cụ thể sau: - Chương Tổng quan Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO nhìn từ góc độ nước phát triển - Chương Nội dung GPA vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển - Chương Thực trạng tham gia nước phát triển vào Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO số kiến nghị NỘI DUNG Chương Tổng quan Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO nhìn từ góc độ nước phát triển 1.1 Một số khái niệm Mua sắm Chính phủ khái niệm cần xác định rõ nghiên cứu áp dụng GPA Tuy nhiên, GPA 1994 chưa đưa khái niệm cụ thể mua sắm Chính phủ nên tồn nhiều cách hiểu khác thuật ngữ Theo từ điển Tiếng Anh Kinh doanh Trường Đại học Cambridge (Anh) thì: “mua sắm Chính phủ hoạt động mua sắm hàng hóa dịch vụ quan Chính phủ” Theo Giáo sư Sue Arrowsmith, Trường Đại học Nottingham (Anh) thì: ”Mua sắm Chính phủ việc quan Chính phủ mua sắm hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp nhà nước nhằm thực nghĩa vụ cơng cộng mình”.1 Bản thảo Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đưa khái niệm mua sắm Chính phủ Điều 11:1: ”Mua sắm Chính phủ q trình mua sắm hàng hóa, dịch vụ thực thể định” Các thực thể liệt kê Phụ lục 11.A Bản thảo Hiệp định TPP bao gồm Văn phịng Chính phủ Bộ trực thuộc Trong khuôn khổ WTO, vào tinh thần Điều III GATT, Điều XIII GATS, Điều I GPA 1994 Điều II:2(b) GPA 2012 hiểu: “Mua sắm Chính phủ hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ quan Chính phủ nhằm mục đích tiêu dùng Chính phủ khơng phải để bán lại nhằm mục đích thương mại hay đưa vào sản xuất hàng hóa nhằm mục đích thương mại” Ngồi khái niệm mua sắm Chính phủ, khái niệm nước phát triển, nước phát triển nước phát triển cần làm rõ Theo quan điểm WTO, thành viên WTO tự nhận định thơng báo liệu họ nước phát triển hay phát triển Nhưng thành viên khác khiếu nại thơng báo trên, Sue Arrowsmith, Government Procurement in WTO, Kluwer Law International, London, 2003,p cho thành viên khơng đưa nhận định trung thực mà nhằm tận dụng ưu đãi WTO dành cho nước phát triển.2 Khái niệm nước phát triển WTO dẫn chiếu tới quy định Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) Nhưng UNCTAD không đưa định nghĩa cụ thể, mà đưa ba tiêu chí lớn xác định nước phát triển nhất, bao gồm: (i) mức thu nhập thấp; (ii) nguồn lực người nghèo nàn; (iii) kinh tế dễ bị tổn thương Điều kiện để quốc gia thoát khỏi nhóm nước phát triển quốc gia phải có hai ba tiêu nói cao mức định vịng hai năm liên tục Hàng năm, UNCTAD công bố danh sách nước coi phát triển 1.2 Lịch sử đời phát triển GPA 1.2.1 Các quy định mua sắm Chính phủ khuôn khổ GATT Năm 1947, vấn đề mua sắm Chính phủ bước đầu đề cập tới khuôn khổ GATT Điều III:8 (a) Điều XVII:2 Theo đó, quy định đối xử quốc gia việc quy định quy tắc thuế nước (Điều III) quy định việc đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung không phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước (Điều XVII) không áp dụng với luật, quy tắc yêu cầu liên quan đến việc mua sắm quan Chính phủ nhằm mục đích tiêu dùng Chính phủ cuối tiêu dùng quan Chính phủ hay Chính phủ tốn mà khơng phải để bán lại nhằm mục đích thương mại hay đưa vào sản xuất hàng hóa nhằm mục đích thương mại Trong giai đoạn từ năm 1973 đến 1979, thành viên GATT tiếp tục đàm phán cho đời Bộ luật mua sắm Chính phủ khn khổ vòng đàm phán Tokyo (GPC 1979) GPC 1979 thể cách tiếp cận tảng vấn đề mua sắm Chính phủ Cách tiếp cận có ảnh hưởng đến GPA 1994 sau hạn hẹp nhiều khía cạnh Phạm vi áp dụng bị giới hạn hoạt động World Trade Organization (WTO), Who are Developing countries in WTO http://www.wto.org/english/tratop_e/devel_e/d1who_e.htm World Trade Organization (WTO), Least-developed countries http://www.wto.org/english/tratop_e/devel_e/d1who_e.htm United Nation (UN), The Criteria for the Indentification of the LDCs http://www.un.org/special-rep/ohrlls/ldc/ldc%20criteria.htm mua sắm hàng hóa, phản ánh thực tế vòng đàm phán Tokyo quan tâm đến vấn đề thương mại hàng hóa GPC 1979 áp dụng với quan nhà nước trung ương việc ký kết hợp đồng mua sắm có giá trị lớn mức sàn cố định Từ năm 1983, đàm phán với mục tiêu mở rộng phạm vi áp dụng GPC 1979 tiếp tục diễn Kết đàm phán đời Bản sửa đổi GPC 1979 vào năm 1987 (GPC 1987) (có hiệu lực vào năm 1988) Tuy nhiên, mục đích ban đầu nhằm tập trung vào việc mở rộng phạm vi áp dụng, cuối cùng, đàm phán lại chủ yếu hướng đến việc siết chặt quy định khơng phân biệt đối xử minh bạch hóa Cam kết việc mở rộng phạm vi áp dụng cắt giảm mức sàn cam kết 1.2.2 Vòng đàm phán Uruguay đời Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO Sau thất bại vịng đàm phán trước đó, mục tiêu mở rộng phạm vi áp dụng cuối đạt được, dẫn đến việc đời Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO (GPA 1994) Hiệp định ký kết vào ngày 15/4/1994 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 GPA hiệp định nhiều bên, thuộc phụ lục IV Hiệp định thành lập WTO Đây kết loạt đàm phán tổ chức song song khn khổ vịng đàm phán Uruguay (1986-1994) GPA 1994 áp dụng cho hoạt động mua sắm thực thể quyền trung ương mà thực thể địa phương thực thể khác chịu ảnh hưởng từ Chính phủ hoạt động mua sắm Các thành viên WTO đàm phán gia nhập GPA 1994 phải cam kết đưa phụ lục liệt kê thực thể chịu điều chỉnh Hiệp định Bên cạnh hàng hóa, GPA 1994 áp dụng cho dịch vụ dịch vụ xây dựng có cam kết khác thành viên Một bước tiến quan trọng khác GPA 1994 đời hệ thống thủ tục khiếu nại Điều XX Theo đó, Hiệp định yêu cầu thành viên phải đảm bảo khiếu kiện trình bày với tòa án hay quan giải tranh chấp Sue Arrowsmith and Robert D.Anderson, “The WTO regime on government procurement: past, present and future”, The WTO Regime on Government Procurement: Challenge and Reform, Cambridge Unviversity Press, United Kingdom, 2011, p 14 cách tổng thể độc lập Điều XX quy định yêu cầu tối thiểu liên quan đến quan giải tranh chấp thủ tục lắng nghe khiếu nại Ngồi ra, GPA 1994 cịn cho phép thành viên áp dụng biện pháp đặc biệt biện pháp tạm thời, bồi thường tổn thất Trước đó, GPC 1987 có quy định hệ thống khiếu nại Điều VI.5 không yêu cầu quan giải tranh chấp phải độc lập tách biệt với thực thể mua sắm GPC 1987 khơng có điều khoản quy định việc lắng nghe khiếu nại hay bồi thường thiệt hại.6 1.2.3 Vấn đề mua sắm Chính phủ đàm phán khn khổ WTO Sau GPA 1994 có hiệu lực, theo quy định vấn đề đàm phán chuyên sâu đề cập GPA 1994 Điều XXIV:7(b), thành viên GPA bắt đầu chuẩn bị tham gia đàm phán từ tháng 2/1997 Mục đích đàm phán bao gồm: (i) cải thiện, cập nhật, làm sáng tỏ thông tin biện pháp tiêu chuẩn kĩ thuật đấu thầu; (ii) mở rộng phạm vi áp dụng Hiệp định; (iii) hạn chế biện pháp phân biệt đối xử Các đàm phán hướng đến việc đơn giản hóa việc gia nhập GPA nhằm mở rộng số lượng thành viên Tháng 12/2006, bên bàn đàm phán thống cách hiểu việc sửa đổi GPA 1994 Mặc dù vậy, định thức tất khía cạnh trình đàm phán đưa vài tiếng đồng hồ trước thức khai mạc Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 8, diễn vào ngày 15/12/2011 Quyết định thức thông qua vào ngày 30/3/2012 văn GPA/113 WTO, dẫn đến đời Hiệp định mua sắm Chính phủ sửa đổi (GPA 2012) phụ lục cam kết mở rộng phạm vi điều chỉnh Trong GPA 2012, bản, nguyên tắc trọng tâm giống với quy định GPA 1994, hồn chỉnh ngơn ngữ nhằm đơn giản hóa, dễ hiểu dễ sử Sue Arrowsmith, Robert D.Anderson, “The WTO regime on government procurement: past, present and future”, The WTO Regime on Government Procurement: Challenge and Reform, Cambridge Unviversity Press, United Kingdom, 2011, p 18 World Trade Organization (WTO), General Overview of WTO work on Government Procurement http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/overview_e.htm#_ednref2 World Trade Organization (WTO), The re-negotiation of the Agreement on Government Procurement (GPA) http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/negotiations_e.htm World Trade Organization (WTO), Historic deal reached on Government Procurement http://www.wto.org/english/news_e/news11_e/gpro_15dec11_e.htm dụng Điểm GPA 2012 việc cập nhật số nội dung cho phù hợp với diễn tiến thơng lệ mua sắm Chính phủ nay, đáng lưu ý việc sử dụng công cụ điện tử mua sắm đấu thầu qua mạng GPA 2012 bổ sung thêm tính linh hoạt cho quan mua sắm bên công cụ điện tử mua sắm (thẻ toán, toán trực tuyến…) thời hạn thông báo mời thầu rút ngắn hơn, trường hợp mua sắm hàng hóa, dịch vụ thuộc chủng loại có sẵn thị trường thương mại.  Thêm nữa, GPA 2012 thừa nhận rõ ràng vai trò quan trọng GPA mục tiêu quản trị đấu tranh chống tham nhũng, bao gồm quy định nội dung đòi hỏi Chính phủ thành viên tiến hành hoạt động mua sắm thuộc phạm vi GPA cho tránh xung đột lợi ích ngăn ngừa dấu hiệu tham nhũng Đồng thời GPA 2012 sửa đổi, cải tiến biện pháp đối xử đặc biệt khác biệt để phù hợp với nhu cầu cụ thể thành viên phát triển 10 1.3 Khái quát chung Hiệp định mua sắm phủ WTO 1.3.1 Cấu trúc nội dung GPA 1994 GPA hiệp định nhiều bên khuôn khổ WTO nên tất thành viên WTO chịu điều chỉnh GPA Nội dung GPA 1994 đề cập tới vấn đề sau đây: - Nguyên tắc đối xử quốc gia tối huệ quốc hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ, dịch vụ xây dựng quốc gia cam kết cụ thể Phụ lục I Phạm vi không áp dụng nguyên tắc ngoại lệ liệt kê phụ lục này; - Vấn đề minh bạch hóa thủ tục mua sắm nhằm đảm bảo tất hoạt động mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh GPA 1994 diễn cách minh bạch cạnh tranh, không phân biệt đối xử với hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp thành viên khác; - Vấn đề minh bạch hóa thông tin liên quan đến hoạt động mua sắm; - Vấn đề sửa đổi, bổ sung phạm vi cam kết thành viên; 10 Báo Đấu thầu, “Điểm Hiệp định mua sắm Chính phủ sửa đổi”, 30/7/2012 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/diem-moi-trong-hiep-dinh-mua-sam-chinh-phu-sua-doi - Các thủ tục cho phép nhà thầu khiếu nại phải công khai tất thành viên Hiệp định; - Sự áp dụng “các điều cần biết vể thủ tục hòa giải” WTO; - Tiến trình gia nhập Hiệp định thành viên WTO khác; - Xây dựng kế hoạch đàm phán tương lai nhằm phát huy Hiệp định, mở rộng phạm vi pháp dụng loại bỏ biện pháp phân biệt đối xử tồn 11 1.3.2 Các thành viên quan sát viên Tính đến tháng 3/2013, GPA có 42 thành viên thức, bao gồm: Armenia, Canada, EU (27 thành viên), HongKong China, Iceland, Isarel, Japan, Korea, Liechtensrein, Aruba (Netherlands), Norway, Singapore, Switzerland, Chinese Taipei United States 12 26 thành viên WTO khác hưởng quy chế quan sát viên, gồm: Albania, Argentina, Australia, Bahrain, Cameroon, Chile, China, Colombia, Croatia, Georgia, Indonesia, India, Jordan, Kyrgyz Republic, Malaysia, Moldova, Mongolia, Mongtelegro, New Zealand, Oman, Panama, Saudi Arabia, Sri Lanka, Turkey, Ukraine Vietnam Ngoài ra, ba tổ chức liên phủ hưởng quy chế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) 13 1.3.3 Gia nhập Hiệp định Bất kì phủ thành viên WTO trình ký kết hiệp định GATT 1947 để gia nhập WTO gia nhập Hiệp định (Điều XXIV:2 GPA 1994) Tiến trình gia nhập bao gồm đàm phán phạm vi áp dụng thẩm tra hệ thống pháp luật quốc gia trình gia nhập theo quy tắc yêu cầu GPA 1994.14 Tính đến 3/2013, thành viên WTO 11 World Trade Organization (WTO), General overview of WTO work on government procurement http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/overview_e.htm#_ednref2 1212 World Trade Organization (WTO), Parties and Observers to the GPA http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/memobs_e.htm#memobs 13 World Trade Organization (WTO), Parties and Observers to the GPA http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/memobs_e.htm#memobs 14 Được quy định văn bản: GPA/1, phụ lục 2; GPA/35; GPA/W/109/Rev.2 GPA/87 ... cứu vấn đề pháp lý đặt với quốc gia phát triển tham gia vào GPA chưa nhiều, đặc biệt liên hệ với Việt Nam Do đó, tơi chọn đề tài :? ?Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO vấn đề pháp lý đặt với nước phát. .. Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO nhìn từ góc độ nước phát triển - Chương Nội dung GPA vấn đề pháp lý đặt với nước phát triển - Chương Thực trạng tham gia nước phát triển vào Hiệp định mua sắm Chính. .. đặt với nước phát triển tham gia vào GPA 1.5.1 Những hội Thứ nhất, việc tham gia vào GPA 1994 giúp nước phát triển sử dụng cách hiệu chi phí mua sắm Chính phủ Các quy định mở cửa thị trường mua

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w