TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài Luận chứng về triết lí và triết lí kinh doanh Hà Nội 2014 Họ và tên Nguyễn Việt Trinh Mã học viên EMBA12159 Lớp EMBA[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Luận chứng triết lí triết lí kinh doanh Họ tên: Nguyễn Việt Trinh Mã học viên: EMBA12159 Lớp: EMBA13B Khóa: EMBA13 Hà Nội - 2014 I Khái niệm triết lý triết lý kinh doanh Khái niệm triết học Triết học xuất đồng thời phương Đông phương Tây vào khoảng kỷ VIII - VI trước Công Nguyên số trung tâm văn minh cổ loại Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp "Triết" theo nguyên chữ Hán có nghĩa là trí (bao gồm sự hiểu biết sâu rộng về vũ trụ và nhân sinh) Triết học ấn độ đọc "Darhana" có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải.Thuật ngữ triết học theo tiếng Hy Lạp Philosophia có nghĩa u nến thơng thái, tình u trí tuệ vừa mang tính định hướng vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Như cho dù phương Đông hay phương Tây, từ ban đầu triết học hoạt động tinh thần tồn hình thái ý thức XH biểu khả nhận thức đánh giá người Đã có nhiều định nghĩa khác triết học bao hàm nội dung giống là: triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể nhận thức chất giới, tìm quy luật chung chi phối vận động đường phương tiện nhận thức cải tạo giới thể thể có hệ thống dạng lý Khái quát lại, triết học hình thái ý thức xã hội; hệ thống tri thức lý luân chung người giới, vị trí, vai trị người giới Với quan niệm triết học cổ đại khơng có đối tượng nghiên cứu riêng mình, mà xem "khoa học khoa học" Theo quan điểm mácxít, triết học là một những hình thái ý thức xã hội; là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại, của nhận thức và của thái độ người đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư Đặc điểm nổi bật của triết học là cách nhìn chung về thế giới, là sự nghiên cứu thế giới xét một chỉnh thể, tri thức triết học trước hết là những tri thức phổ quát Từ cách xem xét đó, triết học có vai trò giải thích bản chất, nguyên nhân và những quy luật phát triển của thế giới; vừa có vai trò vạch đường, những phương tiện để nhận thức và cải tạo thế giới Triết học chỉ xuất hiện có hai điều kiện: Thứ nhất, lao động phát triển đến mức có phân chia lao động xã hội thành lao động trí óc lao động chân tay, tạo điều kiện khả nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận sở triết học đời Đó chế độ Cơng xã nguyên thủy bị thay chế độ Chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp lịch sử nhân loại Điều chứng tỏ rằng, từ đời, triết học tự mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp xã hội định Thứ hai, người có phát triển thể lực trí lực, có vốn hiểu biết định đạt đến khả khái quát hóa, trừu tượng hóa để rút chung từ vơ số vật tượng riêng lẻ, xây dựng nên học thuyết, lý luận Điều khẳng định, với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học đời từ thực tiễn nhu cầu thực tiên quy định Khái niệm triết lý Triết lý điều rút tỉa trải nghiệm, quan niệm tảng, cốt lõi sở nhìn nhận điều ( nguồn cội tâm thế, giá trị tinh thần, sức mạnh ứng xử ) phát biểu ngắn gọn, xúc tích - Như tín điều, làm kim nam cho cách xử thế, hành động hay lối sống Cá nhân hay Cộng đồng Những Triết lý thường hay dựa tiệm cận đến phạm trù thuộc: ( chân lý, đạo đức, sức mạnh, trí tuệ tiền tài, địa vị, sống chết …) xoay quanh bảo tồn, thể hiện, tranh đấu, mưu cầu….nhưng tựu lại, nói chung đến tính giáo dục tính đắn, tính hệ mà khích lệ cá nhân, cộng đồng tham khảo tích cực TS Nguyễn Đình Hịa Từ điển Việt – Anh có phân biệt triết học philosophy (the study – nghiên cứu) với triết lý philosophy (of a man or religion – người tơn giáo) Triết lý cịn dùng động từ - to philosophize Làm rõ khác biệt mối quan hệ triết học với triết lý, GS.TS Phạm Xuân Nam viết “Khác với triết học, triết lý khơng phải mơn khoa học… triết lý có quan hệ mật thiết với triết học từ hệ thống nguyên lý, luận điểm triết thuyết định, người ta rút triết lý cách ứng xử, phương châm sống hành động cá nhân cộng đồng tin theo” Phương Tây khơng phân biệt triết học triết lý (họ có từ: philosophy), có loại: triết học “cụ thể” (như triết học giáo dục trường nêu lên để thu hút học sinh); triết học “cao siêu”, ví dụ Aristot nói sứ mệnh giáo dục Cũng tương tự, người Việt phân biệt thành triết học với triết lý: Một thứ cao xa, lĩnh hội khơng dễ, vận dụng khó; cịn thứ gần gũi, “đời thường”, để người tâm niệm hành động ứng xử - Với người Việt, câu danh ngôn sách triết học khó hiểu chưa hẳn thành triết lý số đơng Ví dụ, câu: Biết khơng biết (một điều đó), “biết” vậy! (tuy dịch tiếng Việt) Trong đó, câu Nhân bất học bất tri lý, Ấu bất học, lão hà vi? Tiên học lễ, hậu học văn, không cần dịch sang tiếng Việt, dễ hiểu để trở thành triết lý rộng rãi dân gian xưa Trái lại, nhiều câu chẳng gặp “sách thánh hiền”, như: “không thầy đố mày làm nên” “ăn vóc, học hay” (nghĩa: phải ăn có sức vóc; phải học biết điều hay) triết lý phổ quát, trường tồn Đáng ý câu triết lý giáo dục cụ ta nhằm vào người học (hoặc cha mẹ người học); ví dụ: “Muốn sang bắc cầu kiều; muốn hay chữ yếu lấy thầy”, “người dạy ta) chữ thầy, nửa chữ thầy”… Có triết lý cho cá nhân, có triết lý cho nhóm, cộng đồng, kể triết lý cho dân tộc Câu “giọt máu đào ao nước lã” triết lý cho họ tộc; “Giặc đến nhà, đàn bà đánh” triết lý dân tộc Thật bất ngờ, phương Đơng phương Tây có câu triết lý giống nhau: Ne fais pas un autre ce que tu ne veux pas qu’il soit te fait (chớ làm cho người khác điều mà bạn khơng muốn người làm cho mình); Kỷ sở bất dục, vật thi nhân (điều khơng muốn có làm cho người khác) Khái niệm triết lý kinh doanh Có số cách hiểu triết lý kinh doanh dựa cách tiếp cận khác Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến triết lý kinh doanh tư tưởng khái quát sâu sắc chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, dẫn cho hoạt động chủ thể kinh doanh Dựa niềm tin bản, định hướng giá trị chủ thể kinh doanh đúc rút từ thực tiễn kinh doanh tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc Những tư tưởng coi kim nam để định hướng cho hoạt động doanh nghiệp Trong môi trường kinh doanh đại, tham gia vào hoạt động kinh doanh, ngồi mục tiêu lợi nhuận chủ thể kinh doanh hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Đây giá trị mang tính nhân bản, gắn liền với người, giá trị mà người hướng tới Khi chủ thể kinh doanh lựa chọn kết hợp giá trị nhân văn vào triết lý kinh doanh có tác động sâu sắc đến tình cảm khách hàng, đối tác, thành viên doanh nghiệp xã hội Triết lý kinh doanh bắt nguồn từ thực tiễn sống, từ trình hoạt động sản xuất – kinh doanh… người tổng kết rút tư tưởng chủ đạo nguyên tắc đạo lý phương pháp quản lý để dẫn dắt hành vi Triết lý kinh doanh thường thể qua lý tồn quan điểm hành động, liên quan đến phận chức năng, đơn vị tổ chức Chẳng hạn quản trị nhân sự, quan điểm có tính triết lý như: “Con người tài sản quý tổ chức”, nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp có quan điểm vậy, họ ln biết cách thu hút, sử dụng, đãi ngộ người cách hợp lý, giữ lao động giỏi lâu dài Hoặc quản trị marketing, tư tưởng: “Khách hàng yếu tố định tồn doanh nghiệp” quan điểm dẫn dắt hành vi thành viên doanh nghiệp mối quan hệ với khách hàng, họ ln tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng để giữ khách hàng lâu dài… Trong lịch sử phát triển nhiều công ty, triết lý kinh doanh thể qua nhiều hình thức như: Bài hát cơng ty; tun bố thức… Ví dụ: Cơng ty Sony tuyên bố: “Sony muốn thông qua tiến khoa học kỹ thuật mà phục vụ giới… vậy, Sony phải người tìm mới, ln trước thời đại… Sony có ngun tắc tơn trọng khuyến khích tài người, chọn người, giao việc cố gắng làm cho người cống hiến hết khả mình, Sony ln tin tưởng họ họ phát triển tài Đó nguồn sinh lực Sony…” Đây điều mà Akio Morita – mệnh danh “người thay đổi thói quen tồn giới”, nhà sáng lập công ty Sony vạch ra, thể mục tiêu dài, chiến lược biện pháp, xem “Tinh thần Sony” Có thể nói triết lý kinh doanh biểu văn hoá hoạt động kinh doanh Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn hệt hống giá trị triết lý hành động đắn đủ để làm động lực lâu dài mục đích phấn đấu chung cho tổ chức Hệ thống giá trị triết lý phải phù hợp với mong muốn chuẩn mực hành vi đối tượng hữu quan II Luận chứng vai trò triết lý kinh doanh Vai trò triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp Triết lý kinh doanh tốt có vai trị q trình quản trị chiến lược doanh nghiệp như: Triết lý kinh doanh tảng cốt lõi văn hóa tổ chức Mỗi tổ chức có giá trị văn hóa riêng, bao gồm yếu tố như: Những giá trị cốt lõi, chuẩn mực chung, niềm tin, giai thoại, nghi lễ, thói quen… ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi ứng xử thành viên trình hoạt động Mỗi yếu tố có đặc trưng, thể sắc văn hóa mà thành viên nịng cốt ban đầu hay nhà sáng lập mang vào Trong trình hoạt động, sắc văn hóa tổ chức hồn thiện dần để thích nghi với mơi trường bên ngồi, thích nghi với cộng đồng phù hợp với tập thể bên tổ chức Tùy theo môi trường hoạt động khu vực thị trường, sắc văn hóa tổ chức thể tư tưởng truyền thống xã hội phương Đông (gốc nông nghiệp lúa nước) hay phương Tây (gốc chăn nuôi đại gia súc hay gốc du mục), đan xen tư tưởng hai xã hội Do đặc thù trình phát triển, tư tưởng tồn xã hội phương Đông hay phương Tây có giá trị văn hóa yếu tố phi văn hóa Trong q trình giao lưu tự nguyện hay bắt buộc dân tộc giới, tư tưởng có giá trị văn hóa tư tưởng phi văn hóa xã hội phương Đơng phương Tây lan rộng hữu khắp nơi, ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi người Vì vậy, hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị chiến lược và/hoặc người sáng lập doanh nghiệp cần lựa chọn tư tưởng có giá trị hai văn hóa xã hội để đề xuất mục tiêu, phương thức hành động, phù hợp đạo lý pháp lý quốc gia Những giá trị cốt lõi ban đầu tảng hình thành phát triển văn hóa tổ chức hay văn hóa cơng ty Trong thực tế, nơi văn hóa tổ chức dược hình thành phát triển cách chủ động nơi tích tụ tinh hoa văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây Những biểu tiêu biểu như: Các nhà quản trị coi trọng tính sáng tạo người, đoán, dám chấp nhận rủi ro, đề cao tinh thần hợp tác, cởi mở trung thực mối quan hệ, đề cao tính hiệu quả, quan tâm lợi ích lâu dài…; vậy, bầu khơng khí tổ chức ln thoải mái, người làm việc cách nhiệt tình muốn gắn bó lâu dài với tổ chức Ngược lại, nơi khơng có triết lý kinh doanh, văn hóa tổ chức thường phát triển tự phát, đồng thời nơi tích tụ nhiều yếu tố phi văn hóa xã hội phương Đông lẫn phương Tây, biểu tiêu biểu như: Nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp không coi trọng vai trị người, khơng dám đoán, sợ rủi ro cho cá nhân, tư tưởng hẹp hịi, quan tâm lợi ích cá nhân trước mắt, thiếu trung thực, không quan tâm đến hiệu quả, xâm lấn quyền lợi người khác thường chiếm hữu người khác ; vậy, bầu khơng khí tổ chức nặng nề, người có tâm lý đề phịng người kia, người khơng n tâm làm việc, đố kỵ lẫn nhau, tung tin đồn nhảm để làm uy tín người khơng phe nhóm… Những doanh nghiệp khơng có triết lý kinh doanh thường khơng coi trọng đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp nên khó phát triển giá trị văn hóa tổ chức bền vững doanh nghiệp khó thành cơng đạt hiệu lâu dài Triết lý kinh doanh sở giúp tổ chức hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu, thực có hiệu nguyên tắc kinh doanh nâng cao giá trị văn hóa tổ chức Khi hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị tuyên bố rõ mục tiêu chiến lược, qui tắc đạo đức kinh doanh biện pháp quản trị hữu hiệu nguồn lực để doanh nghiệp tồn lâu dài Triết lý kinh doanh phù hợp với nguyện vọng thành viên tổ chức, chấp nhận nhanh chóng tư tưởng cốt lõi ăn sâu vào tiềm thức người tồn bền vững theo thời gian Ngay có thay đổi nhân quản trị cấp cao, tư tưởng cố lõi triết lý kinh doanh khó thay đổi giá trị văn hóa tổ chức tiếp tục phát triển Điều Akio Morita – nhà sáng lập tập đồn Sony giải thích: “Vì người lao động làm việc với công ty thời gian dài, họ thấm nhuần tư tưởng triết lý kinh doanh họ kiên trì giữ vững quan điểm q trình làm việc Lý tưởng cơng ty khơng thay đổi, vậy, tơi rời khỏi cơng ty để nghỉ hưu, triết lý công ty tiếp tục tồn tại…” Trong thực tế, điều diễn nhiều công ty khác Matsushita, Honda, Hitachi… Nhật công ty hàng đầu Tây Âu, Mỹ Chẳng hạn, tập đoàn IBM Mỹ có lịch sử tồn 80 năm trải qua nhiều đời chủ tịch, triết lý nhà sáng lập ông Thomas Watson – chủ tịch tập đoàn nêu tiếp tục phát huy tác dụng tồn đến ngày Như vậy, triết lý kinh doanh đắn tảng vững giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu mong muốn, củng cố nâng cao giá trị văn hóa tổ chức theo thời gian Triết lý kinh doanh nguồn lực tinh thần, động thúc đẩy nhiệt tình, phát huy tính sáng tạo thành viên, giúp tổ chức phát triển liên tục Khi nghiên cứu vai trò triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị công ty hàng đầu giới khẳng định triết lý kinh doanh cịn nguồn lực vơ hình, tạo niềm tin để thúc đẩy tinh thần thành viên tổ chức tiến hành công việc cách nhiệt tình sáng tạo Nhà nghiên cứu người Nhật U.Waykaki rút kết luận: “Nguồn tài sản kinh doanh doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, ngồi người, tiền vốn, vật tư, hàng hóa… bao gồm nguồn tài sản mà mắt thường khơng nhìn thấy, có tác dụng to lớn Nguồn tài sản vơ hình phong thái văn hóa tổ chức, mà cốt lõi phong thái triết lý kinh doanh… Thực vậy, triết lý kinh doanh gắn kết toàn thể thành viên tổ chức thành khối thống nhất, lực tổng hợp hành động mục tiêu lý tưởng tổ chức Akio Morit – nhà sáng lập tập đồn Sony giải thích ý tưởng sau: “Do coi trọng triết lý kinh doanh, công ty Nhật thường phát triển chậm so với công ty Mỹ giai đoạn đầu Nhưng triết lý sống cơng ty thâm nhập vào tồn thể nhân viên, lúc cơng ty có sức mạnh lớn mềm dẻo kinh doanh…” Triết lý kinh doanh hệ thống giá trị chuẩn để hướng dẫn đánh giá hành vi thành viên tổ chức Khi hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị xem nội dung chuẩn mực mà thành viên tổ chức cần thuộc lòng, tiêu chuẩn hướng dẫn hành vi Chính vậy, thức đưa triết lý kinh doanh, Matsushita yêu cầu thành viên hát “Chính ca” đọc “Bộ luật Đạo lý” buổi sáng Điều thực tác động đến trí tuệ trái tim nhân viên, họ tự giác hoạt động nỗ lực vươn lên không ngừng, phát triển môi trường văn hóa tổ chức bền vững Trên góc độ quản lý, nhà quản trị xem triết lý kinh doanh định hướng, tiêu chuẩn pháp lý nội để định trình hoạt động Chẳng hạn, công ty Sony đời, Ibuka – người đồng sáng lập Sony chế tạo thành cơng radio thu sóng ngắn Sản phẩm bán chạy, nhiều người đề nghị ông mở rộng sản xuất mặt hàng này, ơng kiên từ chối triết lý cơng ty Sony “người tìm chưa có thơng qua tiến kỹ thuật, Sony muốn phục vụ toàn giới…” Quyết định Ibuka tuân thủ triết lý kinh doanh công ty Hoặc triết lý kinh doanh Honda Motor có viết “Honda muốn trở thành bó đuốc soi đường, trì lĩnh độc lập đầu công nghệ kinh doanh Honda không chấp nhận phụ thuộc kỹ thuật người khác khơng chấp nhận sản xuất hình thức liên doanh với người khác Honda kiên định sản xuất thị trường nơi Honda phục vụ Người mua sản phẩm Honda phải có hội làm nên sản phẩm Honda…” Triết lý sử dụng để hướng dẫn định hãng Honda, việc Honda có chi nhánh sản xuất Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… chứng minh việc thực thi triết lý Honda Ngoài ra, triết lý kinh doanh chứa đựng chuẩn mực đạo lý nguyên tắc hành động nên văn xem sở để biểu dương hành vi tốt, ngăn chặn hành vi xấu thành viên tổ chức Nhiều doanh nghiệp xem triết lý kinh doanh sở để bảo vệ nhân viên, hạn chế thương tổn hay thiệt thòi mà người quản lý lạm dụng chức quyền gây (do đố kỵ, thành kiến cá nhân, ác ý…) Chẳng hạn công ty IBM, người ta phạt nặng người không thực hay làm ngược lại triết lý tổ chức, Nhân viên công ty tha thứ, khoan dung làm hàng triệu USD nghiên cứu thất bại; họ đối xử xấu với người khác, coi thường khách hàng… trái với tơn triết lý bị phạt nặng, chí bị đuổi việc Như vậy, tình này, triết lý kinh doanh sở để đánh giá nhân viên Trong thực tế, doanh nghiệp có triết lý kinh doanh sắc sảo, ln thích nghi với mơi trường hoạt động trở thành công ty hàng đầu giới Họ có khả phát triển liên tục nguồn nhân lực, thu hút nhiều lao động giỏi, tạo nhiều cá nhân xuất sắc nên nơi sáng tạo để phục vụ nhu cầu người khắp nơi giới Cơ sở hình thành triết lý kinh doanh Thứ nhất, triết lý kinh doanh phải lấy người làm trung tâm Con người lànhững thành viên doanh nghiệp, cụ thể quan hệ lãnh đạo - nhân viên, nhân viên - nhân viên Những người quan hệ họ định phát triển thịnh vượng bền vững doanh nghiệp Triết lý kinh doanh cần coi nhân tố người nhân tố định thành công doanh nghiệp, khơi dậy, phát huy sức mạnh toàn thể thành viên doanh nghiệp, biến mục đích, sứ mệnh chung doanh nghiệp trở thành mục đích, sứ mệnh họ Triết lý kinh doanh cần trở thành niềm tin, thẩm thấu vào suy nghĩ, tình cảm thành viên trở thành hành động họ Bởi văn hóa khơng phải áp đặt từ bên mà cần trở thành động lực bên trong, tức phải “nội tâm hóa” chủ thể, văn hóa người tạo thể Như vậy, triết lý kinh doanh phải xác định mục tiêu, lợi ích chung doanh nghiệp thống với lợi ích riêng thành viên; xác định nguyên tắc điều hòa mối quan hệ thành viên doanh nghiệp có trở thành tảng tinh thần doanh nghiệp, phát huy hiệu nguồn lực người Đó nguồn lực mà vốn, cơng nghệ khơng thể thay Con người hiểu đối tượng mà doanh nghiệp hướng tới, khách hàng Mỗi doanh nghiệp có đối tượng khách hàng riêng Doanh nghiệp muốn phát triển, thành cơng triết lý kinh doanh hướng tới phục vụ, thỏa mãn lợi ích khách hàng thống với lợi ích doanh nghiệp; đưa chuẩn mực làm sở cho ứng xử hợp lý nhân viên doanh nghiệp với khách hàng Triết lý khơng lời nói, hiệu mà trở thành phong cách ứng xử, phong cách phục vụ nhân viên doanh nghiệp khách hàng, biểu hành vi chứa đựng đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Thứ hai, triết lý kinh doanh mang tính đại tính đại chúng Văn hóa cách thức sinh sống, hoạt động người nên cần phải đổi nhu cầu sinh tồn phát triển người thay đổi Từ đó, thấy doanh nghiệp cần xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp theo hướng không ngừng đổi phục vụ xã hội Triết lý kinh doanh cấu thành tảng văn hóa doanh nghiệp có tính ổn định khơng bất biến, cần bổ sung, đổi phù hợp với hồn cảnh lịch sử, mơi trường xã hội Bởi chất hoạt động kinh doanh hoạt động khác người mang tính sáng tạo Triết lý kinh doanh thể tầm nhìn doanh nghiệp, hiểu rõ “bản thân mình”,sứ mệnh, nhiệm vụcủa doanh nghiệp Tầm nhìn hướng đi, kế sách hoạt động ngược lại Chủ thể kinh doanh cần phải biết rõ mục tiêu, sứ mệnh, chức doanh nghiệp hoàn cảnh lịch sử cụ thể cần biết thay đổi triết lý kinh doanh phù hợp với thực tiễn Tính đại triết lý kinh doanh phù hợp với hoạt động kinh doanh với thực tiễn sống, cịn có khả vạch đường, lối cho doanh nghiệp tương lai Ngày nay, nước ta trình đại hóa khơng ngừng diễn doanh nghiệp đạt kết khả quan nâng cao lực quản trị, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượngsản phẩm, Tuy nhiên, để đổi toàn diện, sâu sắc,đưa doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế cần đổi tư toàn diện, sâu sắc sở triết lý kinh doanh đại thể tầm nhìn chiến lược Tính đại triết lý kinh doanh khơng tách rời tính đại chúng, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng tồn Sự gắn kết lợi nhuận trách nhiệm xã hội không mâu thuẫn mà tương trợ cho hoạt động kinh doanh Thứ ba, tạo dựng phong cách,bản sắc văn hóa doanh nghiệp Những doanh nghiệp kinh doanh thành công phải xây dựng đượcphong cách, sắc riêng Bản sắc thể nhiều phương diện: biểu bề ngồi lơgơ, hiệu, trang phục, vật dụng ; biểu bên phương thức làm việc, cách thức, quy trình triển khai công việc, phương thức giao tiếp, phương pháp kinh doanh…Những biểu suy đến bị chi phối cách tư duy, tầm nhìn doanh nghiệp ẩn chứa triết lý kinh doanh doanh nghiệp Triết lý kinh doanh thể tạo sắc văn hóa doanh nghiệp phải thể “cách tiếp cận” hay “góc nhìn văn hóa” chủ thể kinh doanh Cách tiếp cận mục đích kinh doanh doanh nghiệp thực tiễn chi phối Chủ thể kinh doanh dựa phân tích hồn cảnh thực tiễn, phân tích nhu cầu, mục đích, đối tượng hoạt động kinh doanh từ tìm “cách tiếp cận” phù hợp để đưa triết lý kinh doanh triển khai thành phương thức hoạt động doanh nghiệp Cách tiếp cận khác tạo triết lý kinh doanh khác từ chi phối cách thức hoạt động, triển khai công việc, sản phẩm khác doanh nghiệp Như vậy, tồn doanh nghiệp thiếu triết lý kinh doanh đắn Triết lý kinh doanh phải bảo đảm tính nhân sinh, người, xác định mục tiêu phục vụ cộng đồng, thể sắc doanh nghiệp không ngừng đổi mới trở thành kim nam định hướng cho phát triển doanh nghiệp III – Liên hệ thực tiễn Trong thực tế, triết lý kinh doanh doanh nghiệp thể nhiều hình thức như: hát cơng ty, tuyên bố qui tắc đạo đức kinh doanh, triết lý không tuyên bố hay không diễn đạt văn bản, văn triết lý rõ ràng… Tùy theo phạm vi quan tâm tổ chức khả nhà quản trị có liên quan, triết lý kinh doanh hình thành theo nội dung phù hợp Qua tổng kết tư tưởng triết lý kinh doanh nhiều tổ chức, người viết nhận thấy xây dựng văn triết lý kinh doanh, doanh nghiệp cần xây dựng đủ hai thành phần sau: Mục tiêu lâu dài tổ chức Phần thể mong muốn cần đạt kỳ hạn dài người sáng lập doanh nhgiệp, nhà quản trị cấp cao thành viên tổ chức Mục tiêu lâu dài văn triết lý kinh doanh thường gần gũi với nhiệm vụ tổ chức mục tiêu định lượng định tính thơng thường kế hoạch chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp Vì vậy, hình thành mục tiêu lâu dài triết lý kinh doanh, nhà quản trị cần ý đặc điểm Tùy theo quy mô hoạt động khả tiềm tàng, mục tiêu triết lý kinh doanh cần thích ứng với vị doanh nghiệp thị trường, điều hạn chế tính phi thực tế triết lý kinh doanh Ví dụ: Mục tiêu Cơng ty Dayton Hudson Mỹ có nội dung như: + Sản phẩm dịch vụ công ty đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng mục tiêu + Góp phần vào phát triển nghề nghiệp thành viên tổ chức + Đem lại lợi nhuận thỏa đáng cho cổ đông + Phục vụ cộng đồng nơi công ty hoạt động Hoặc mục tiêu tập đoàn Sony: + Phục vụ toàn giới + Cố gắng làm cho người cống hiến hết khả + Là người tiên phong, khai phá đường Như vậy, mục tiêu triết lý kinh doanh doanh nghiệp thể rõ mong muốn có tính triết lý mà tổ chức cần đạt tương lai theo tầm cỡ hay vị doanh nghiệp thị trường Phương thức hay nguyên tắc hành động 10 Để đạt mục tiêu mong muốn, doanh nghiệp cần có phương tiện khả thi, phù hợp với mơi trường kinh doanh Vì vậy, triết lý kinh doanh không đề cập đơn mục tiêu, mà đưa phương thức hay nguyên tắc hành động mang định hướng lâu dài, giúp tổ chức có sở lựa chọn biện pháp hay công cụ phù hợp để đạt mục tiêu Trong văn triết lý kinh doanh, mục tiêu phương thức hành động có mối quan tương hỗ với Ví dụ: Theo quan điểm marketing – xã hội triết lý quản trị marketing đại, mục tiêu hoạt động marketing “Đạt lợi nhuận thông qua việc thỏa mãn tối đa nhu cầu, mong muốn lợi ích lâu dài dành cho khách hàng xã hội”, và phương thức hành động “Doanh nghiệp cần xác định nhu cầu, mong muốn lợi ích thị trường mục tiêu, thực việc phân phối giá trị cách có hiệu nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng hẳn đối thủ cạnh tranh cách trì nâng cao phúc lợi lâu dài khách hàng xã hội” 11 Tài liệu tham khảo: Luận văn “Văn hóa Kinh doanh”, Vũ Dương Hịa, Khoa Kinh tế, ĐHKTKTCN “Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu”, Phạm Thi Thu Phương 12 ... giá trị triết lý phải phù hợp với mong muốn chuẩn mực hành vi đối tượng hữu quan II Luận chứng vai trò triết lý kinh doanh Vai trò triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp Triết lý kinh doanh... với triết lý, GS.TS Phạm Xuân Nam viết “Khác với triết học, triết lý môn khoa học… triết lý có quan hệ mật thiết với triết học từ hệ thống nguyên lý, luận điểm triết thuyết định, người ta rút triết. .. muốn có làm cho người khác) Khái niệm triết lý kinh doanh Có số cách hiểu triết lý kinh doanh dựa cách tiếp cận khác Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến triết lý kinh doanh tư tưởng khái quát sâu