1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chăm sóc trẻ phương pháp ăn dặm tự chỉ huy

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số biện pháp giúp trẻ MGL học tốt môn tạo hình 1 BÀI TIỂU LUẬN MÔN CHĂM SÓC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM TỰ CHỈ HUY BLW (Baby led weaning) Giảng viên hướng dẫn Giáo viên MỤC LỤC.

1 BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CHĂM SĨC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM TỰ CHỈ HUY BLW (Baby led weaning) Giảng viên hướng dẫn Giáo viên MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích : Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM TRUYỀN THỐNG VÀ ĂN DẶM CHỈ HUY BLW (Baby led weaning) 1.Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm 1.1.4 Lợi ích 1.2 Ăn dặm kiểu truyền thống 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 So sánh phương pháp ăn dặm Truyền thống, kiểu Nhật Tự huy 1.3.1 Hàm lượng dinh dưỡng 1.3.2 Phát triển kỹ ăn dặm 1.3.3 Thời gian chuẩn bị dọn dẹp 1.3.4 Chi phí bữa ăn dụng cụ hỗ trợ CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC, DỤNG CỤ, CÁCH CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM KIỂU CHỈ HUY BLW 2.1.Nguyên tắc chế biến đồ ăn phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW 2.3 Dụng cụ cho phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW 2.3.1 Nồi ủ, nồi áp suất, bình thủy nhiệt: 2.3.2 Đồ định lượng 2.3.3 Bộ chế biến ăn dặm 2.3.4 Ghế ăn dặm 2.3.5 Các dụng cụ giữ vệ sinh 2.3.6 Hộp bảo quản thức ăn CHƯƠNG III : ĐỘ TUỔI ,PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN DẶM KIỂU TỰ CHỈ HUY BLW 3.1 Giai đoan cách cho trẻ ăn 3.1.1Thời điểm thích hợp để áp dụng phương pháp ăn dặm tự huy 3.1.2.Giai Đoạn 3.1.2 Giai Đoạn 3.1.3.Giai Đoạn 3.1.4.Giai Đoạn 3.2 Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé Trang 1 1 1 3 3 3 3 3 4 4 6 6 7 7 9 9 11 10 10 10 3.2.1.Giai đoạn 6-8 tháng: 3.2.2 Giai đoạn 9-11 tháng: 3.2.3 Giai đoạn 12 tháng trở đi: 3.2.4 Một số lưu ý chế biến 3.2.4.1 Giai đoạn trẻ cầm nắm 3.2.4.2 Giai đoạn bốc nhón 3.2.4.3 Giai đoạn xúc thìa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 10 10 11 11 11 12 13 I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh Nói đến qua trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng phải chăm sóc để có thể tốt, sức khởe tốt điều quan tâm ban giám hiệu nhà trường, cô giáo cô nuôi chúng tơi Địi hỏi ni phải có trình độ chun mơn ni dưỡng phải có tinh thần u nghề mến trẻ, phải ln ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm chế biến ăn để vận dụng vào cơng việc chăm sóc trẻ trường Để trẻ phát triển tốt thể chất nêu phải cân đối hài hoà hợp lý chất dinh dưỡng với để chế biến ăn ngon, giúp trẻ ăn ngon miệng hết suất mình, nhằm giúp trẻ tăng cướng sức khoẻ làm sở cho phát triển nhiều hoạt động mà trẻ tham gia gia đình nhà trường cách tốt nhất, quan trọng phát triển nhân cách cho trẻ Hiện có nhiều kiểu ăn dặm du nhập từ nước có nhiều điểm ưu việt ăn dặm truyền thống rèn cho trẻ kĩ sống, kĩ tự phục vụ nhiều kĩ khác từ nhỏ nên ưa chuộng tai Việt nam Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) sử dụng nhiều gia đình nên đa số bà mẹ tham gia Vì phương pháp ăn dặm gần thay phương pháp ăn dặm truyền thống .2. Mục đích : - Thơng qua nghiên cứu đề tài phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) trẻ tự hồn thiện kĩ sớm Đối tượng nghiên cứu Trẻ từ tháng đến 18 tháng tuổi Phạm vi nghiên cứu Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc sách, tham khảo tài liệu - Phương pháp Thực hành - Phương pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích : Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM TRUYỀN THỐNG VÀ ĂN DẶM CHỈ HUY BLW (Baby led weaning) 1.Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm 1.1.4 Lợi ích 1.2 Ăn dặm kiểu truyền thống 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 So sánh phương pháp ăn dặm Truyền thống, kiểu Nhật Tự huy 1.3.1 Hàm lượng dinh dưỡng 1.3.2 Phát triển kỹ ăn dặm 1.3.3 Thời gian chuẩn bị dọn dẹp 1.3.4 Chi phí bữa ăn dụng cụ hỗ trợ CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC, DỤNG CỤ, CÁCH CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM KIỂU CHỈ HUY BLW 2.1.Nguyên tắc chế biến đồ ăn phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW 2.3 Dụng cụ cho phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW 2.3.1 Nồi ủ, nồi áp suất, bình thủy nhiệt: 2.3.2 Đồ định lượng 2.3.3 Bộ chế biến ăn dặm 2.3.4 Ghế ăn dặm 2.3.5 Các dụng cụ giữ vệ sinh 2.3.6 Hộp bảo quản thức ăn CHƯƠNG III : ĐỘ TUỔI ,PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN DẶM KIỂU TỰ CHỈ HUY BLW 3.1 Giai đoan cách cho trẻ ăn 3.1.1Thời điểm thích hợp để áp dụng phương pháp ăn dặm tự huy 3.1.2.Giai Đoạn 3.1.2 Giai Đoạn 3.1.3.Giai Đoạn 3.1.4.Giai Đoạn 3.2 Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 3.2.1.Giai đoạn 6-8 tháng: 3.2.2 Giai đoạn 9-11 tháng: 3.2.3 Giai đoạn 12 tháng trở đi: 3.2.4 Một số lưu ý chế biến 3.2.4.1 Giai đoạn trẻ cầm nắm 3.2.4.2 Giai đoạn bốc nhón 3.2.4.3 Giai đoạn xúc thìa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM TRUYỀN THỐNG VÀ ĂN DẶM CHỈ HUY BLW (Baby led weaning) 1.Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.1 Khái niệm Ăn dặm tự huy (Baby led weaning) hay gọi ăn dặm kiểu BLW Đây phương pháp ăn dặm cho phép bé tự định ăn cách ăn Ở phương pháp này, trẻ tự ý định mà trẻ ăn trước hay ăn sau, thích ăn khơng thích ăn, trẻ ăn bốc, hay tự tay cầm thức ăn đưa vào miệng theo cách mà trẻ muốn…Điều đòi hỏi bố mẹ phải tơn trọng định sở thích ăn uống trẻ 1.1.2 Đặc điểm phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật 4 phương pháp ăn dặm phổ biến Việt Nam Phương pháp giúp tổng hợp thực đơn ăn dặm cho bé cách đầy đủ chất dinh dưỡng kích thích hệ tiêu hóa bé cách trơn tru 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm Bé cảm nhận mùi vị riêng loại thức ăn thức ăn khác nhau, từ kích thích vị giác phát triển.  Bé có khả ăn thô sớm Bé ăn nhạt đảm bảo sức khỏe, không hại thận b Cho bé ngồi ghế ăn, ăn tập trung, không ăn rong, không vừa ăn vừa chơi, ép ăn tạo thoải mái cho bé Nhược điểm: Mẹ nấu nhiều món, chế biến theo loại thức ăn khác Giai đoạn đầu tập ăn cho bé ăn đủ nhóm dinh dưỡng khó khăn nên bé tăng cân chậm Mẹ phải chịu áp lực từ gia đình người xung quanh theo phương pháp 1.1.4 Lợi ích Giúp trẻ rèn luyện khéo léo cách tiếp cận xử lý thức ăn, tăng khả nhận biết, phân biệt thức ăn qua vị giác, khứu giác thị giác Giúp trẻ hình dung, hiểu giới thông qua việc chơi với thức ăn Tham gia bữa ăn với gia đình giúp tạo gần gũi thân thiết bé với thành viên gia đình Mặt khác, trẻ hay có đặc tính bắt chước hành vi thói quen người lớn Do vậy, bữa ăn, hành vi ứng xử, cách xử lý hay giao tiếp người gia đình ảnh hưởng đến bé Một bữa ăn lành mạnh nghĩa giúp trẻ học hỏi nhiều điều Cho trẻ tự ăn cách để trẻ tự rèn luyện khéo léo việc phối hợp hành động tay, miệng mắt việc thực thao tác lấy vào đưa thức ăn vào miệng 1.2 Ăn dặm kiểu truyền thống 1.2.1 Khái niệm Ăn dặm truyền thống phương pháp ăn dặm lâu đời, phổ biến áp dụng nhiều gia đình Việt Nam Cách chế biến ăn dặm theo phương pháp ăn dặm truyền thống thường xay nhuyễn loại thức ăn như: rau, củ, thịt, cá,… để tạo cháo, bột khác cho bé.  1.2.2 Đặc điểm Phương pháp ăn dặm truyền thống bố mẹ áp dụng với Do đó, áp dụng phương pháp ăn dặm này, mẹ bỉm sữa đại nhận nhiều ủng hộ từ bố mẹ, người thân Ăn dặm truyền thống, bé ăn thức ăn nghiền nhuyễn, loại thực phẩm nấu trộn chung chúng với Mẹ thường sử dụng nước xương ninh, thịt cua…trong  Điều khiến bé bổ sung nhiều chất đạm giai đoạn đầu tập ăn dặm Bé béo giai đoạn Ăn dặm truyền thống không phân biệt loại thực phẩm độ thô thức ăn theo giai đoạn ăn dặm bé giống ADKN hay BLW Điều ảnh hưởng tới khả ăn thô nhận biết vị bé Bé ăn với số lượng lớn, thường đĩa hay bát bột Với phương pháp ADKN hay BLW bé tập ăn dặm với lượng nhỏ, nhỏ để bé có thời gian làm quen với ăn dặm Để bé ăn nhiều, mẹ thường bế bé ăn rong hay ép bé ăn 1.3 So sánh phương pháp ăn dặm Truyền thống, kiểu Nhật Tự huy Phần trên, MySun giới thiệu sơ quát điểm bật phương pháp ăn dặm Điều giúp mẹ bỉm dễ dàng phân biệt điểm giống khác trường phái Trong phần này, tiếp tục so sánh ưu nhược điểm phương pháp ăn dặm Truyền thống, kiểu Nhật Tự huy – BLW Để cho khách quan nhất, MySun xin đánh giá theo tháng điểm từ Trong đó: – ưu điểm, – trung bình – nhược điểm tiêu chí lựa chọn là: hàm lượng dinh dưỡng, phát triển kỹ năng, thời gian chuẩn bị – dọn dẹp, chi phí ăn dặm, hỗ trợ từ gia đình 1.3.1 Hàm lượng dinh dưỡng Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật: được cân đo theo tỷ lệ khoa học, phù hợp theo tháng tuổi Hơn cách chế biến ăn lành mạnh, gia vị hạn chế hao hụt dinh dưỡng trình nấu Phương pháp ăn dặm truyền thống: đầy đủ nhóm chất, xay nhuyễn nên bé dễ dàng hấp thụ Tuy thực đơn bữa ăn dặm truyền thống thường nhiều thiên tinh bột Phương pháp ăn dặm Tự huy: các ăn thơ nên khơng thân thiện với hệ tiêu trẻ nhỏ Hàm lượng dinh dưỡng ăn dặm BLW khơng  đánh giá cao dinh dưỡng 1.3.2 Phát triển kỹ ăn dặm Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật: bé học kỹ ăn dặm theo tháng tuổi Bạn đầu bé cho ăn thìa Nhưng từ tháng thứ trở ra, bé tập sử dụng tay làm quen với dụng cụ ăn dặm Phương pháp ăn dặm truyền thống: thiếu trải nghiệm thực tế bị ỉ lại vào người lớn Khiến cho kỹ bé ăn dặm bị chậm phát triển so với phương pháp khác Phương pháp ăn dặm Tự huy: bé khuyến khích thử chơi với đồ ăn nên kỹ dùng tay Bé nhận hỗ trợ từ ba mẹ Từ xây dựng tính cách tự lập, kỹ dụng cụ phát triển vượt trội 1.3.3 Thời gian chuẩn bị dọn dẹp Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật: việc lựa chọn, sơ chế nấu theo tiểu chuẩn cao Nên thời gian chuẩn bị bữa ăn dặm kiểu Nhật lâu Phương pháp ăn dặm truyền thống: các ăn nấu chung với cháo nên tiết kiệm thời gian chế biến Khi ăn bé đút cho thìa nên dễ dàng dọn dẹp Phương pháp ăn dặm Tự huy: ngay từ đầu bé phải tự cầm tay bốc thức ăn nên thức ăn rơi vãi nhiều Mẹ bỉm tốn nhiều thời gian để thu dọn bãi chiến trường sau bữa ăn dặm BLW 1.3.4 Chi phí bữa ăn dụng cụ hỗ trợ Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật: chi phí nấu bữa ăn dặm kiểu Nhật thường cao so với phương pháp khác Mẹ bỉm linh hoạt thay nguyên liệu có sẵn Việt Nam để tiết kiệm chi phí Phương pháp ăn dặm truyền thống: nguyên liệu nấu ăn dặm truyền thống có sẵn giá rẻ Mẹ bỉm hồn tồn tận dụng số thực phẩm người lớn để chế biến thành ăn dặm   Phương pháp ăn dặm Tự huy: các ăn dặm theo chuẩn BLW thường mang phong cách phương Tây Ngoài ra, mẹ bỉm nên chuẩn bị khoản ngân sách để mua dụng cụ hỗ trợ Ví dụ ghế ăn dặm, yếm ăn, khay bát, thìa đĩa cho bé tập ăn dặm CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC, DỤNG CỤ, CÁCH CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP ĂN DẶM KIỂU CHỈ HUY BLW 2.1.Nguyên tắc chế biến đồ ăn phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW Cho bé ăn nhạt Ăn từ đến nhiều, từ lỏng đến đặc Từ nhóm thực phẩm đến bốn nhóm thực phẩm Cân lượng sữa thức ăn sử dụng cho bé Chú trọng sử dụng thực phẩm nguồn gốc tự nhiên rau củ, hoa quả, cá, thịt…    Không dùng đến cối xay chế biến thức ăn Thay vào đó, mẹ  dùng cối giã rây để làm mịn thức ăn cho bé   Cho bé ăn riêng giai đoạn đầu Giai đoạn sau trộn nhiều loại thức ăn để thay đổi đa dạng Cho bé ăn theo nhu cầu Không ép ăn hay ép uống Căn vào phát triển địa bé mà cho bé ăn thô sớm hay muộn Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật nấu riêng rẽ loại thức ăn khác Với mục đích giúp bé làm quen với tất hương vị khác loại thực phẩm cách rõ ràng, từ mẹ biết bé thích ăn hay khơng thích ăn loại thức ăn nào, đặc biệt mẹ biết bé có bị dị ứng với loại thức ăn Theo Ăn dặm trong1, tháng mẹ bắt đầu tập ăn dặm nên cho bé ăn nhiều loại thức ăn có thể, thử hết để mẹ hiểu sở thích Sau thời gian mẹ bắt đầu chế biến, xếp loại thức ăn bé thích để bé ăn ngon miệng, ăn nhiều Hơn loại thức ăn nấu riêng rẽ nên mẹ phải khéo léo để trang trí đẹp mắt, thu hút bé ăn ngon miệng Việc nấu đồ ăn riêng rẽ cho bé tập ăn dặm nghe nhiều thời gian, mẹ yên tâm đa phần ăn hấp, luộc nấu canh với vị tự nhiên thực phẩm nêm gia vị khác bên ngồi, chế biến nhanh dễ làm Cốt lõi phương pháp ăn dặm kiểu Nhật tập trung vào việc dùng thực phẩm tự nhiên hay nguồn nguyên liệu nuôi trồng như: rau củ, hoa quả, cá, thịt, hành tỏi… Người Nhật thường không cho ăn thực phẩm chế biến sẵn đồ hộp, loại thực phẩm chứa nhiều gia vị Chính thế, phương pháp ăn dặm kiểu Nhật sẽ giúp có chế độ ăn uống đạm với hương vị súp từ rau củ, hành tỏi hay dashi (cá khô bào rong biển kombu) Đầu tiên, bạn nên cho bé thử thức ăn nhạt trước, sau dễ điều chỉnh Nếu bạn cho ăn món nêm nếm đậm vị trước, bé không chịu ăn thức ăn có vị nhạt, đặc biệt thức ăn chế biến từ rau củ rau củ luộc/hấp Theo chuyên gia dinh dưỡng, trẻ em tuổi không nên dùng gia vị (bột canh, bột nêm, mỳ chính, nước mắm, đường ớt, gừng, tỏi, ) đặc biệt gia vị mặn làm ảnh hưởng tới thận bé, mẹ buộc phải dung gia vị cố gắng bé đủ tháng bắt đầu cho bé ăn gia vị 2.3 Dụng cụ cho phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW Trái ngược với phương pháp ăn dặm truyền thống ăn dặm bé huy, ăn dặm kiểu Nhật đòi hỏi mẹ phải chuẩn bị nhiều dụng cụ ăn dặm, để chế biến ăn dặm khác cho bé 2.3.1 Nồi ủ, nồi áp suất, bình thủy nhiệt: Đây dụng cụ ăn dặm thiếu bố mẹ cho bé ăn dặm kiểu Nhật Các loại nồi chuyên dùng để hâm nước dùng, nấu cháo tiện, ngon, hết giúp mẹ tiết kiệm nhiều thời gian Chỉ cần mẹ vo gạo cho vào nồi bấm hẹn mẹ có nồi cháo hầm nhừ sánh ngon rồi, mẹ để qua đêm mà không sợ bị hỏng hay mùi vị cháo 2.3.2 Đồ định lượng Để việc ăn dặm chuẩn xác khoa học, cần phải sử dụng vật dụng định lượng để đo lượng thức ăn hợp lý xác Mẹ cần chuẩn bị: Cân định lượng, ly muỗng định lượng, đồng hồ hẹn Cân định lượng: cần cân có số từ 0,5kg – 1kg để cân khối lượng nguyên liệu cần cho bữa ăn bé Ly muỗng định lượng: Dùng cho việc nêm nếm ăn chuẩn xác, tránh gây mặn Đồng hồ hẹn giờ: Mỗi loại thực phẩm có thời gian nấu khác nhau, đồng hồ hẹn giúp mẹ kiểm soát thời gian, tránh quên nhiều việc 2.3.3 Bộ chế biến ăn dặm kiểu BLW: Bộ chế biến ăn dặm kiểu Nhật Với đầy đủ dụng cụ chế biến ăn dặm khác từ cắt, nghiền, xúc, rây, chày,… mẹ tiết kiệm thời gian chế biến thức ăn ngày nhiều Tùy theo điều kiện kinh tế gia đình mà mẹ lựa chọn loại dụng cụ với giá khác nhau, phù hợp với gia đình nhà tận dụng dụng cụ nhà bếp có sẵn gia đình để chế biến đồ ăn dặm cho bé 2.3.4 Ghế ăn dặm: Ghế tập ăn dặm dành cho bé Nguyên tắc phương pháp ăn dặm kiểu Nhật bé ngồi yên chỗ tập trung ăn, khơng sử dụng tivi hay điện thoại Chính việc chuẩn bị ghế ngồi phù hơp với bé khơng gian gia đình cần thiết Tùy theo khả ngồi cứng bé mẹ kê thêm gối đệm tùy ý để giúp bé ngồi thoải mái vững hơn, mẹ lưu ý sử dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật khơng nên để bé ngồi lịng mẹ tập ăn, việc tạo thói quen khơng tốt cho bé Thông thường thời gian ăn dặm mẹ nên kéo dài khoảng 30 phút, không dây dưa kéo dài lâu, làm mẹ rèn cho thói quen ăn uống khoa học, lâu dần có nếp ăn đúng, mẹ nhàn 2.3.5 Các dụng cụ giữ vệ sinh Yếm ăn: Yếm ăn có nhiều loại mẫu mã khác nhau, mẹ linh động lựa chọn để hạn chế làm dây thức ăn vào áo quần, để bảo vệ da bé Khăn: Cần dùng khăn nhỏ có chất liệu mềm mại, thân thiện với da nhạy cảm bé Đồ lót quanh khu vực ăn trẻ: Có thể báo thảm nilon để việc vệ sinh mẹ đơn giản, nhanh chóng thu dọn thức ăn trẻ làm vương vãi lúc ăn 2.3.6 Hộp bảo quản thức ăn Hộp bảo quản thực phẩm cho bé Đôi lúc bận rộn mẹ cần bảo quản thức ăn để giúp việc chế biến nhanh hơn, đưa trẻ cần dụng cụ để đựng 8 Nên sử dụng loại hộp nhựa hộp thủy tinh có nắp đậy, chất lượng tốt, không bị biến chất, biến dạng nhiệt độ, thời gian dài để bảo vệ sức khỏe trẻ 9 CHƯƠNG III : ĐỘ TUỔI ,PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN DẶM KIỂU TỰ CHỈ HUY BLW 3.1 Giai đoan cách cho trẻ ăn 3.1.1Thời điểm thích hợp để áp dụng phương pháp ăn dặm tự huy Thời điểm thích hợp để áp dụng phương pháp lúc bé tự ngồi, khả cầm năm thức ăn tương đối cứng cáp Cụ thể vào khoảng tháng thứ đến tháng thứ bé ăn dặm tự huy Lúc bé đưa thức ăn vào miệng cách xác 3.1.2.Giai Đoạn (6-7 Tháng Tuổi) – Nuốt Chửng Đây giai đoạn bé bắt đầu tập ăn Vì thế, tuần cho bé ăn cháo trắng nghiền nhuyễn, rây qua lưới Cháo nấu theo tỉ lệ 1:10 Tức gạo 10 nước Lúc đầu, đồ ăn lỏng nước canh Nhưng với trẻ không dễ dàng để nuốt Dù việc cho ăn khơng thuận lợi, trẻ không chịu ăn hay đồ ăn bị trào khỏi miệng mẹ nên nhẹ nhàng bình tĩnh Sau ăn dặm, mẹ cho trẻ ti sữa uống sữa trẻ muốn Tuần thứ bé thử số loại rau củ loại dễ tiêu hóa Thức ăn bé giai đoạn phải trơn, mịn để bé dễ ăn không bị nghẹn Nếu bé cảm thấy khơng thích từ chối, mẹ khơng nên ép Có thể để bé ngưng 2-3 ngày sau thử lại Giai đoạn chủ yếu tập cho bé làm quen với dạng thức ăn khác sữa Tập phản xạ nuốt thức ăn học cách ăn muỗng Trong giai đoạn này, mẹ không thêm gia vị hay muối đồ ăn dặm bé Mỗi ngày mẹ nên cho bé ăn bữa cho bé uống sữa theo nhu cầu Cháo trắng mẹ nấu theo tỷ lệ gạo : 10 nước cơm : 4,5 nước Những thực phẩm bé ăn giai đoạn là: Tinh bột cháo lỗng (gạo), bánh mì, bún Đạm có đậu hũ, lịng đỏ trứng, cá Vitamin có cải bó xơi, bí đỏ, cà chua, cà rốt 3.1.2 Giai Đoạn (7 – Tháng Tuổi) – Nhai Trệu Trạo Đây giai đoạn bé biết nhai Bé đẩy mạnh lưỡi lên hàm để làm tan thức ăn Những hấp có độ mềm cháo không cần nghiền nhuyễn bé ăn Giai đoạn nên tăng chủng loại thực phẩm để bé làm quen với nhiều vị thức ăn khác Thức ăn bé cần nghiền nhỏ (không cần nghiền thành bột) Và cho thêm bột gạo tạo độ trơn để bé dễ nuốt Giai đoạn cho bé ăn cháo nguyên hạt tỉ lệ 1:7 (10 ml gạo 70 ml nước) Đối với loại trái cây, mẹ nên cắt thành dạng dài để tập cho bé cầm, tự cắn ăn Mỗi ngày mẹ cho bé ăn bữa, thức ăn tăng dần Lượng sữa mẹ cho bé theo nhu cầu Những thực phẩm bé ăn giai đoạn này: Tinh bột: Ngồi thực phẩm ăn lúc 5-6 tháng, bé ăn thêm yến mạch, mì ống, ngũ cốc Đạm có gan, gà, lịng trắng trứng (8 tháng tuổi), đậu 10 Vitamin nấm; trái Các loại rau cà chua, nấm, bắp cải, rau cải, cải bó xơi 3.1.3.Giai Đoạn (9 – 11 tháng tuổi) – Nhai Tóp Tép Ở giai đoạn này, cho bé ăn ngày bữa Bé nhai tốt thức ăn lợi Vì vậy, thức ăn nấu mềm để bé nhai lợi (độ mềm chuối vừa) Có thể tập cho bé ăn ăn cứng chút Các loại rau củ, mẹ hấp, luộc chín, thái dài nghiền sơ cho bé tập nhai Với thịt heo, thịt gà, thịt bị, tơm… mẹ hấp chín, xé sợi, giã nhỏ Cá hấp chín, dằm nát Ngồi ra, mẹ nấu chung thịt/cá cháo bé Các loại trái nên thái dài cỡ ngón tay út cho bé tự cầm ăn Giai đoạn mẹ cho bé ăn cháo nguyên hạt tỉ lệ 1:5 (20 ml gạo 100 ml nước) Về lượng sữa, mẹ cho bé bú theo nhu cầu 3.1.4.Giai Đoạn (12 – 18 Tháng Tuổi) – Nhai Thành Thạo Ở giai đoạn này, bé có nhiều nên nhai, nuốt thức ăn dễ dàng Thức ăn bé không cần nấu mềm trước Khi bé biết cầm nắm thức ăn thục, mẹ cho bé dùng thìa tự xúc thức ăn Việc nhằm giúp bé tự lập tự ăn Mẹ cho bé ăn ngày bữa thời gian với bữa ăn người lớn Mục tiêu cho bé ăn thức ăn giàu dinh dưỡng để hướng đến ngừng cho bé uống sữa bột Lúc này, bé ăn gần người lớn Vì nên cho bé ăn cân dinh dưỡng nhiều loại thực phẩm Tuy nhiên, thức ăn bé nêm nhạt Nên tạo thức ăn có hình dạng màu sắc bắt mắt để bé thích ăn Trong giai đoạn mẹ nấu cơm nát theo tỷ lệ gạo : nước cơm : nước Các loại rau củ cà rốt, đậu que, ngô non… mẹ luộc/hấp cắt khúc cho bé ăn Thịt gà, thịt heo, thịt bị, tơm… thái miếng mỏng theo thớ ngang chế biến cho bé dễ cắn Bé giai đoạn ăn tơm (luộc/hấp chín, bóc vỏ để ngun con), sị Với trái tráng miệng, mẹ nên thái thành dài hay miếng nhỏ cho bé tự cầm ăn Nếu cai sữa cho mẹ cần cho bé bổ sung cữ ăn phụ/ngày Đối với bé uống sữa công thức, bạn tập cho bé uống sữa ly từ 300-400 ml 3.2 Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 3.2.1.Giai đoạn 6-8 tháng: Giai đoạn tập ăn, tay bé chưa khéo Đồ ăn nên cắt dạng thanh, to khoảng chừng ngón tay, nên dùng dao lượn sóng để cắt giúp bé dễ dàng cầm nắm Cơm nắm, rau củ luộc, há cảo thịt gà, chuối Cơm nắm rắc rong biển, súp lơ luộc, đậu rán, cá rán, hoa Cơm nắm, mướp đắng luộc, trứng cuộn, dâu tây 3.2.2 Giai đoạn 9-11 tháng: Bé quen với việc ăn, tay bé khéo Thường giai đoạn bé chuyển sang bốc nhón ngón tay ngón tay trỏ Thức ăn mẹ chế biến nên dạng cắt nhỏ để bé tập luyện kĩ Cơm, bí ngịi luộc, thịt viên chiên, dâu tây, việt quất Cơm viên rắc bột đậu nành/rong biển, rau bó xơi xào tỏi, thịt gà nướng sả, cam 3.2.3 Giai đoạn 12 tháng trở đi: 11 Thường bé ăn dặm tự huy đến giai đoạn ăn gia đình Bé vào giai đoạn tập dụng cụ nĩa, thìa Mẹ cho bé ăn đồ ăn gia đình ý sử dụng gia vị Miến xào cua, thịt gà viên chiên, rau củ luộc, long Cơm viên rắc bột đậu nành, rong biển, rau củ luộc, trứng cuộn rong biển, dâu tây 3.2.4 Một số lưu ý chế biến 3.2.4.1 Giai đoạn trẻ cầm nắm Giai đoạn bé tập cầm nắm Đây giai đoạn đầu độ tuổi ăn dặm (5,5 tháng  - tháng) Lúc này, trẻ học cầm nắm vứt đồ ăn Sẽ có nhiều mẹ sốt ruột lo lắng không ăn thức ăn, lo sợ thiếu chất Tuy nhiên, cho ăn dặm theo BLW, mẹ cần phải vững tâm cần hiểu rõ chất ăn dặm Lúc này, sữa mẹ thực phẩm chính, thức ăn phụ cần cho bé làm quen với thức ăn đủ Ở giai đoạn này, việc chế biến thức ăn đơn giản Hầu hết tuân theo quy tắc sau: - Đối với rau củ: Mẹ cho trẻ nếm thử khoai tây, cà rốt, su hào, ngồng cải ngọt, súp lơ, su su, đỗ quả, bí đỏ, bầu mướp, cải thảo, mướp Nhật Các loại củ tốt làm sẽ, cắt thành miếng nhỏ vừa tay bé cầm, sau để vào tủ lạnh trữ lâu tuần Các mẹ phân bữa để lấy hấp tiết kiệm thời gian nghĩ cho bé ăn Về chế biến, mẹ làm hấp rau củ/ xào rau củ/ rau củ nấu canh để thay đổi vị cho bé - Chả cá: Mẹ nên chọn loại cá xương, nhiều thịt Sau lấy phần thịt giị sống, xay nhuyễn vào Mẹ nêm gia vị thật nhạt Chả cá chia nhỏ thành nhiều miếng để vào ngăn đá Mỗi lần sử dụng lấy rã đông Về chế biến, mẹ cho vào hấp, chiên, nấu canh tùy ý - Chả giị (có thể thịt heo, gà, vịt), tốt mẹ nên chọn thịt trắng để bé dễ tiêu Nên chọn tỉ lệ phần nạc, phần mỡ để chả có mùi vị hấp dẫn Cách trữ đơng tương tự chả cá - Trứng: dễ làm bé thích Mẹ nên làm trứng tráng thêm hạt Chia thêm chút hành ngò cho thơm, bé dễ ăn mà khơng hóc Món ngày ăn làm, khơng trữ đơng - Đậu hũ chiên, hấp, thái miếng vừa ăn với tay bé cầm Món khơng trữ đơng - Canh: mẹ lấy nước canh từ rau củ luộc, hấp, nấu cho bé - Thêm hoa chuối dưa hấu, táo, lê sau bữa ăn khoảng tiếng cho bé .3.2.4.2 Giai đoạn bốc nhón Mẹ cho bé ăn thơ nhiều giai đoạn bốc nhón Sau kết thúc giai đoạn cầm nắm, bước sang giai đoạn trẻ có khái niệm đồ ăn cảm thấy thích thú ăn Đặc biệt, ăn mẹ chế biến phù hợp với phát triển hàm trẻ Các mẹ lưu ý, trẻ chưa thực cảm nhận đồ ăn ngon hay dở giai đoạn này, vậy, việc trẻ tạm thời khơng ăn nhiều khơng hồn tồn mẹ nấu khơng ngon Điều thể tự điều chỉnh lượng dinh dưỡng vào thể mà - Thịt: Ở giai đoạn này, thịt khơng cần phải xay nhuyễn thành giị giai đoạn Các mẹ xé dài thịt thật mỏng, sau viên trịn lại cho lớn hình bi ve Ngồi ra, mẹ làm thịt băm trữ đông, chia nhỏ bữa cho tiện, không 12 phải công băm nhiều lần Tuy nhiên, mẹ lưu ý, thịt để tủ lạnh không ngày để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Với thịt, mẹ chế biến thành thịt băm sốt cà chua, chả rán, làm nhân nem kèm với bí đỏ, đậu phủ, đậu xanh, bí xanh chưng thịt mắm tép - Tơm: Giai đoạn mẹ cho bé ăn tơm hệ tiêu hóa bé tiêu hóa tốt Tuy nhiên, tốt nên cho ăn lần/tuần tơm nhiều đạm, khó tiêu so với thực phẩm khác Các mẹ mua khoảng - lạng tôm, bóc vỏ chia nhỏ trữ đơng Các chế biến chả tơm, chạo tơm, bánh tơm Riêng phần đầu giã nhuyễn, lọc lấy nước nấu canh rau ngót cho bé ăn - Trứng: Giai đoạn bé ăn tốt nên mẹ hấp trứng cho bé với thịt tơm Món vừa ngon vừa không cần trữ đông 3.2.4.3 Giai đoạn xúc thìa Thức ăn nhuyễn sệt thích hợp cho bé tập ăn thìa Mơt số bé xúc thìa từ 12 tháng trở đi, giai đoạn mẹ nên chế biến thức ăn khác chút với hai giai đoạn để bé dễ dàng xúc đồ ăn - Với bé tập xúc, mẹ cần nấu ăn có độ nhão, sệt vừa phải cho ăn dễ xúc khơng bị rớt ngồi Ví dụ khoai tây nghiền, xào nhuyễn Khoai tây có độ nhuyễn mịn rớt ngồi, thích hợp để học xúc thìa Ngồi mẹ nấu cơm nát chút để bé tập xúc Các mẹ trộn cơm nát với trứng thịt để bé dễ ăn - Với bé xúc thành thạo, mẹ chế biến ăn dễ dàng đơn giản Lúc kỹ nhai mẹ tốt, bé ăn cơm người lớn Mẹ biến tấu ăn để bé ăn kích thích vị giác bé như: cơm rang, cơm hấp thập cẩm, ngô chiên, cơm viên vừng, viên ruốc   - Các thịt: mẹ cho bé ăn thử thêm thịt bị (chả bị hấp bí, bị xào cần tây, bò luộc, phở bò, bò xào cơm ), heo làm chả giị, thịt heo kho xé miếng, heo chiên, heo tẩm bột Việc cho bé ăn riêng nên tiến hành thời gian đầu bé bắt đầu cho bé ăn dặm kiểu Nhật Bạn cần phải kích thích vị giác bé để cảm nhận mùi vị riêng ăn Thay nấu nhiều loại thực phẩm chung với tạo ăn có mùi vị khơng rõ ràng, bạn nên cho bé ăn riêng để bé cảm nhận vị tốt Bạn nên cho bé ăn thử ăn có vị nhạt, có chút mùi thơm hay có chút vị đắng quan sát phản ứng bé xem bé thích ăn Khi bé quen với loại thức ăn, bạn kết hợp nhiều loại thức ăn lại để có nhiều thay đổi đa dạng Lưu ý bạn tập cho bé ăn nhạt tất ăn phải có vị nhạt (kể trái cây) Nếu bé ăn nhạt mà trái tráng miệng lại phản tác dụng Trong giai đoạn đầu tập cho bé ăn nhạt, bạn nên giảm độ mặn lại 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Qua thời gian nghiên cứu tìm tịi phương pháp cho trẻ ăn dặm kiểu kiểu tự huy BLW phù hợp giúp trẻ có thêm tính tự lập, kĩ tự phục vụ, số kĩ cần thiết cần thiết ý thức….là tốt Trước hết phải hiểu rõ việc “ ăn dặm kiểu tự huy BLW ” yếu tố quan trọng q trình chăm sóc bữa ăn cho trẻ… Qua trình thực nghiệm phương pháp ăn dặm tự huy BLW cho cô trường lĩnh hội số kinh nghiệm chế biến ăn gia đình trường mầm non Bên cạnh ln phải tìm tịi học hỏi để trau kiến thức chương trình, phương pháp chăm sóc trẻ Cho kinh nghiệm mua thực phẩm phải lựa chọn thực phẩm tươi ngon đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vận dụng thực phẩm có sẵn địa phương để chế biến ăn phù hợp với trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng hết xuất Biết xây dựng thực đơn cho bé có đầy đủ chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ ngày Biết phối hợp trao đổi với phụ huynnh, cô giáo để hiểu tâm lý cháu để từ chế biến ăn phù hợp với cháu giúp cháu ăn ngon miệng * Kiến Nghị Mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, giúp cán quản lý làm giàu tri thức kinh nghiệm đạo Tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thức dinh dưỡng vệ sinh an thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm đến cách chế biến, bảo quản thực phẩm, thêm không cho cán bộ, giáo viên trường mầm non mà bậc phụ huynh năm bắt Để phối kết với nhà trường gia đình chăm sóc, ni dưỡng trẻ đạt hiệu cao 1 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo Dục Mầm Non   – NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội  – Tác giả: Đào Thanh Âm, Trịnh Đan, Nguyễn Thị Hòa 2.  Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (4 -5 tuổi)… –  NXB Giáo Dục Vũ Đình Toản  –  Tác giả: TS Lê Thu Hương,  PGS – TS Lê Thị Ánh Tuyết  (Đồng chủ biên) Hướng dẫn thực chương trình đổi hình thức tổ chức họat động giáo dục trẻ mẫu giáo –  tuổi  – Bộ giáo dục đào tạo – Tác giả TS Phạm Thị Mai Chi  Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Bộ y tế - Viện dinh dưỡng (NXB Y học Hà Nội Năm 2004) 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý THS Cù Thị Thủy - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở Giáo dục giai đoan 2006 - 2010 Tài liệu BDTX cho giáo viên MN “Một số vấn đề chăm sóc giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, mơi trường cho trẻ từ – tuổi” – NXB Giáo dục 1999 – Tác giả Lê Ngọc Aí, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị Bình Khoa học ăn uống  – NXB Phụ Nữ năm 2000  – Tác giả Vũ Định Giáo trình dinh dưỡng trẻ em  – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2001   – Tác giả Nguyễn Kim Thanh Giáo trình dinh dưỡng trẻ em  – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2002   – Tác giả BS Lê Thị Mai Hoa 10 Giáo trình sinh lý trẻ em  – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2003   – Tác giả Lê Thanh Vân 11 Sách dạy phương pháp ăn dặm kiểu Nhật Tác giả Tsutsumi Chiharu, Bubu Huong, Hachun Lyonnet, Hương Đỗ        ... 1 .Phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) 1.1.1 Khái niệm Ăn dặm tự huy? ?(Baby led weaning) hay gọi ăn dặm kiểu BLW Đây phương pháp ăn dặm cho phép bé tự định ăn cách ăn Ở phương pháp. .. ăn uống trẻ 1.1.2 Đặc điểm phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW (Baby led weaning) Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật 4? ?phương pháp ăn dặm phổ biến Việt Nam Phương pháp giúp tổng hợp thực đơn ăn dặm cho... cho bé ăn gia vị 2.3 Dụng cụ cho phương pháp ăn dặm kiểu huy BLW Trái ngược với phương pháp ăn dặm truyền thống ăn dặm bé huy, ăn dặm kiểu Nhật đòi hỏi mẹ phải chuẩn bị nhiều dụng cụ ăn dặm, để

Ngày đăng: 19/02/2023, 17:51

w