1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van 7 bai luyen tap lap luan chung minh

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 22 Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU Giúp học sinh 1 Kiến thức Củng cố những hiểu biết về cách làm bài làm văn lập luận CM Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 b[.]

Bài 22 - Tiết : Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Kiến thức: - Củng cố hiểu biết cách làm làm văn lập luận CM - Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn nghị luận CM, để CM nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục HS biết dùng kiến thức học vào làm tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh: Soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: HS đưa câu trả lời - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày + Giáo viên đánh giá học sinh - Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi: “Khi làm văn nghị luận chứng minh, thực tế làm em thường thực bước nào? Bỏ bước nào? Khi bỏ em có gặp khó khăn ko? GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn bàn cặp đơi để trả lời câu hỏi sau trình bày trước lớp Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn Học sinh: làm việc cá nhân -> trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Cách thực hiện: GV u cầu cặp đơi lên trình bày sản phẩm, cặp nhận xét, bổ sung Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, dẫn dắt vào học: Tiết trước em biết cách làm văn lập luận CM Tiết HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động thầy trò Nội dung a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học tiết trước - Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào làm tập b Nhiêm vụ: Hoàn thành tập SGK c Phương thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm d Sản phẩm hoạt động: Kết tập hoàn thành đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Bằng chấm điểm theo nhóm cá nhân e Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ GV y/c HS kiểm tra lại sản phẩm hoàn thiện I Chuẩn bị nhà Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Trình bày sản phẩm * Thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm HS Báo cáo kết quả: - Học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến - Nhóm khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HS tự ghi ? Đề yêu cầu làm gì? II Thực hành lớp: - CM luận điểm ăn nhớ kẻ trồng cây, uống Tìm hiểu đề, tìm ý: nước nhớ nguồn a Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL chứng minh - Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ ? Vậy trước hết em phải hiểu ý nghĩa câu tục người VN ngữ gì? b Tìm ý: 1: Lịng biết ơn với người tạo thành - Giải thích câu tục ngữ cho ta hưởng thụ 2: Uống nước phải nhớ đến nguồn gốc sinh dòng nước -> lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên, nguồn cội thân - Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng lí lẽ đẹp đẽ người VN - Chúng ta cần giải thích rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ -> Để làm sáng tỏ đề cần phải có ý, lí lẽ dẫn chứng ? Nếu người cần CM em có địi hỏi người viết phải giải thích rõ ý nghĩa câu tục ngữ ko? Vì sao? ? Em giải thích câu tục ngữ nào? - Ăn phải nhớ đến kẻ trồng cây-> Khi hưởng thành lao động phải ghi nhớ đến người tạo thành ? Giải thích xong nhiệm vụ quan trọng em phải làm gì? -> Đó dẫn chứng phần lập dàn ý em rõ ? Bài văn nghị luận có phần? Nội dung phần? + MB: Nêu luận điểm cần CM + TB: Nêu lí lẽ d/c làm sáng tỏ vđ CM - dẫn chứng ta nên xếp theo trình tự thời gian: Từ xưa -> + KB: Nêu ý nghĩa luận điểm CM ? Đối với đề phần MB em làm ? Giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ? ? Ở phần thân em làm gì? ? Để văn mạch lạc dùng từ liên kết, người ta dùng cách đặt câu hỏi trả lời, theo em đề em đặt câu hỏi nào? ? Theo em, ăn… nguồn? - Vì truyền thống dân tộc, người có tổ tiên, nguồn cội ? Ngồi câu hỏi đó, em cịn đặt câu hỏi nào? -> Câu hỏi dẫn chứng cho - Dùng dẫn chứng để CM Lập dàn ý a MB: Giới thiệu câu tục ngữ "Ăn quả… nguồn" b TB: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ * Vì sao: "Ăn…… Uống……" + Đó truyền thống dt + Con người có tổ tiên, cội nguồn * "Ăn quả…….; Uống …." Chúng ta phải làm gì? + Từ xưa: Dân tộc VN nhớ đến nguồn cội dân tộc - Dẫn chứng: Bàn thờ tổ tiên + Đền thờ: vua Hùng + Trần Hưng Đạo -> Điều thể lịng hiếu thảo cháu ơng bà tổ tiên + Ngày đạo lí người phát huy - Nhà có bàn thờ tổ tiên - Các lễ hội hàng năm: Giỗ tổ Hùng Vương, 27/ ngày thương binh liệt sĩ, 20/ 11 ngày nhà giáo VN - Dẫn chứng câu ca dao: văn - Gọi HS đọc dẫn chứng SGK ? Theo em dẫn chứng có nên xếp theo trật tự ko? Đó trật tự nào? ? Tìm dẫn chứng cụ thể thể điều đó? ? Ngày sao? - Ngày đạo lý cịn phát huy ? Cụ thể nhà em có bàn thờ tổ tiên ko? Bàn thờ tổ tiên thể điều cháu ơng bà? ? Ở VN hằng năm, có lễ hội, ngày lễ thể truyền thống "Ăn… (Gợi ý: Tháng 3, tháng 7) ? Ngồi d/c đó, em bổ sung thêm b/hiện khác thể đạo lí trên? - Những câu ca dao khuyên người nhớ công lao ông bà cha mẹ: Công cha nặng đạo ? Người VN sống thiếu truyền thống lễ hội ko? Vì sao? Giảng thêm: Có thể thêm phần mở rộng vấn đề: Lên án thái độ vô ơn, bạc nghĩa số người ? Ở phần kết em làm gì? - Phát biểu suy nghĩ em đạo lí ? Bước làm gì? GV kiểm tra kết thảo luận HS ? Kết hợp bước sửa chữa "Công cha… đạo con" - Người VN ko thể sống thiếu truyền thống lễ hội -> Đây nét đẹp truyền thống người VN - Mở rộng vấn đề: Lên án kẻ vô ơn bạc nghĩa c KB: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ Viết bài: Đọc lại sửa chữa HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân - Phương thức thực hiện: + HĐ cá nhân, hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung HS trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá - Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: ? Viết phần mở kết cho đề văn trên? - HS thực nhiệm vụ hđ cá nhân * Thực nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức học Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Viết đề thành văn hoàn thiện? - Học sinh tiếp nhận: nhà làm * Thực nhiệm vụ - Học sinh: nhà làm - Giáo viên: kiểm tra - Dự kiến sản phẩm: làm hs * Báo cáo kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá RÚT KINH NGHIỆM: ... Chuyển giao nhiệm vụ GV y/c HS kiểm tra lại sản phẩm hoàn thiện I Chuẩn bị nhà Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ ngu? ??n”... trồng cây, uống Tìm hiểu đề, tìm ý: nước nhớ ngu? ??n a Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL chứng minh - Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội ngu? ??n Đó đạo lí sống đẹp đẽ ? Vậy trước hết... hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung HS trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá - Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN