Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
326,76 KB
Nội dung
2
Luận văn
Bảo vệnhãnhiệuhànghoá
của doanhnghiệpViệt Nam
3
M
M
Ở
Ở
Đ
Đ
Ầ
Ầ
U
U
Đã có một thời chưa xa, tư tưởng sính ngoại ngự trị ở Việt Nam.
Hàng hoáViệtNam lúc đó chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, chủng
loại chưa phong phú, một số doanhnghiệp theo trào lưu dùng hoặc nhái
nhãn và thương hiệu nước ngoài làm uy tín hànghoá trong nước ngày một
giảm. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hànghoá
Việt Nam ngày càng phong phú, chất lượng mẫu mã ngày càng được cải
thiện, có những lĩnh vực đã sánh ngang và thậm chí vượt hàng ngoại, có
những mặt hàng chỉ ở ViệtNam có như nước mắm Phú Quốc, chè Tuyết
Shan Mộc Châu… Khi sản phẩm được trong nước và thế giới biết đến, có uy
tín trên thị trường thì nhãnhiệu (bao gồm cả nhãn mác và thương hiệuhàng
hoá) là một tài sản có giá trị, thậm chí còn hơn cả tài sản hữu hình. Bảovệ
nhãn hiệuhànghoá là một yêu cầu hết sức quan trọng và cấp thiết đối với
doanh nghiệp nhằm tạo lập và tăng cường khả năng cạnh tranh củahàng
hoá. Bảovệnhãnhiệuhànghoá có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn
tại của mỗi doanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Trong khuôn khổ đề án môn học "Kinh tế và quản lý Công nghiệp",
tôi xin góp phần làm rõ vấn đề "Bảo vệnhãnhiệuhànghoácủadoanh
nghiệp Việt Nam” hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn nhiều
hạn chế, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn
để đề án được hoàn thiện hơn!
4
Phần 1. NHÃNHIỆUHÀNGHOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ
BẢO VỆNHÃNHIỆUHÀNGHOÁ
1.1. Quan niệm vềnhãnhiệuhànghoá
Trước hết tôi xin đưa ra khái niệm vềnhãnhiệu trong cuốn “Chiến
lược quản lý nhãn hiệu”: Nhãnhiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng
hay kiểu dáng hoặc một sự kết hợp các yếu tố nhằm xác nhậnhànghoá và
dịch vụ của người bán và phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh. Nhãnhiệu là cơ sở đăng ký độc quyền kinh doanh một sản phẩm hay
nhóm sản phẩm nào đó củadoanh nghiệp.
(Chiến lược quản lý nhãnhiệu - mba Thanh Hoa biên dịch - nhà xuất
bản Thanh Niên)
Nhãn hiệu phải mang tính sáng tạo, nó vượt qua mọi rào cản ngôn
ngữ, nhãnhiệu phải là những từ hay ký tự dễ đọc, dễ nghe, dễ nhớ và đặc
biệt là không gây dị ứng về ý nghĩa và văn hoá với mọi dân tộc trong nước
và thế giới. Một ví dụ mà nhiều người biết đến đó là cách đặt tên củanhãn
hiệu SONY (từ SONUS biến âm Y theo kiểu mỹ) hay biểu tượng của công
ty sữa Vinamilk là chữ M cách điệu (viết tắt của chữ milk).
Đặc điểm cơ bản của một nhãnhiệu mạnh, thành công là nó không
chỉ tăng thêm khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn làm tăng giá trị
cho sản phẩm nhờ đáp ứng những nhu cầu tâm lý nhất định của họ. Giá trị
tăng thêm được đo bằng cảm giác, lòng tự tin, rằng nhãnhiệu có chất lượng
cao hơn hoặc người tiêu dùng mong muốn nhiều hơn so với các sản phẩm
tương tự của đối thủ cạnh tranh.
Một nhãnhiệu thành công được xem là tổng hợp của 3 yếu tố: sản
phẩm hiệu quả (P), mức độ nhận biết (D), và giá trị tăng thêm (AV).
S = P * D * AV
5
Hiệu quả của việc sử dụng sản phẩm có thể đo lường bằng thử nghiệm
sản phẩm khi không có nhãnhiệu so với các sản phẩm cạnh tranh. Mức độ
nhận biết sự khác biệt có thể đo lường qua điều tra nhận thức của khách
hàng. Giá trị tăng thêm có thể được đo lường bằng nghiên cứu nhận thức và
hình ảnh củanhãn hiệu. Không có sản phẩm tốt thì không thể tạo ra nhãn
hiệu thành công. Tương tự nếu không phát triển sự khác biệt được khách
hàng nhận thức thì một sản phẩm tốt cũng không thể rời khỏi kho của nhà
sản xuất.
Giá trị tăng thêm - lòng tin vào sản phẩm của khách hàng - là trái tim
của việc xây dựng nhãnhiệu thành công. Lòng tin vào sản phẩm chỉ tồn tại
qua thực tiễn sử dụng sản phẩm và cảm xúc tâm lý do việc sử dụng sản
phẩm tạo nên. Những ảnh hưởng cảm xúc củanhãnhiệu không chỉ giới hạn
ở hànghoá tiêu dùng cá nhân. Hình ảnh nhãnhiệu còn ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các quyết định mua công nghiệp. Tên nhãnhiệu càng có sức mạnh, càng
tăng cơ hội người mua công nghiệpnhận biết sản phẩm mới, và chắc chắn
tăng khả năng chấp nhận sớm của họ.
Xây dựng nhãnhiệu mạnh càng quan trọng trong các thị trường sản
phẩm công nghệ cao. Chiến dịch quảng cáo của Intel đã tạo ra đóng góp
đáng kể vào sự tăng trưởng của Intel. Qua giá cao mà nó đạt được từ các nhà
sản xuất máy tính và mối quan hệ tích cực với cả khách hàng và người tiêu
dùng cuối cùng của nó. Nhiều công ty công nghệ cao khác như IBM.
Microsoft cũng tập trung vào xây dựng các nhãnhiệuhiệu quả trên thị
trường kinh doanh bằng cách tăng ngân sách quảng cáo của họ.
Vậy giá trị tăng thêm củanhãnhiệu xuất hiện như thế nào? Cái gì đã
làm cho một số nhãnhiệu có hình ảnh hấp dẫn mạnh mẽ đối với khách hàng
trong khi các sản phẩm khác lại không? Giá trị nhãnhiệu thực chất hình
thành từ 5 nguồn chính:
Kinh nghiệm sử dụng sản phẩm. Nếu nhãnhiệu mang lại giá trị sử
dụng tốt cho khách hàng trong nhiều năm, nó sẽ tạo ra giá trị gia tăng do sự
6
quen thuộc và tin tưởng. Ngược lại nếu nhãnhiệu thường không mang lại sự
thoả mãn khách hàng khi sử dụng hoặc thiếu sự nhắc nhở, khách hàng dễ
lãng quên nó.
Sự phù hợp với người sử dụng. Nhãnhiệu mạnh thường đạt hình ảnh
tốt đẹp trong nhóm khách hàng được xem là sử dụng sản phẩm.
Lòng tin vào hiệu quả. Trong nhiều trường hợp nếu khách hàng có
lòng tin vào hiệu quả củanhãnhiệu thì chắc chắn nó sẽ làm việc hiệu quả
cho họ. Đối với dược phẩm hoặc những sản phẩm kỹ thuật cao phức tạp,
lòng tin vào nhãnhiệu tạo ra sự thoả mãn trong sử dụng.
Hình ảnh thân thiện củanhãn hiệu. Hình thức thiết kế củanhãnhiệu
có ảnh hưởng rõ ràng đến người tiêu dùng như là dấu hiệucủa chất lượng.
Tên và hình ảnh của nhà sản xuất. Những công ty có tên tuổi trên thị
trường khi phát triển sản phẩm mới sẽ có lợi thế về lòng tin của người tiêu
dùng đối với các nhãnhiệucủa nó.
Hình ảnh của một nhãnhiệu thể hiện ở thị trường mục tiêu nhận thức
nhãn hiệu đó như thế nào. Đặc tính của một nhãnhiệu là thông điệp gửi tới
người tiêu dùng qua kiểu dáng sản phẩm, tên thiết kế, biểu tượng quảng
cáo Hai vấn đề này thường khác nhau người tiêu dùng nhận thức vềnhãn
hiệu có thể hoàn toàn khác với thông điệp mà công ty đang truyền thông tới
khách hàng. Người quản lý nên xác định cẩn thận những đặc tính củanhãn
hiệu vì đây là yếu tố cơ bản để nó được chấp nhận trên thị trường và trở
thành nhãnhiệu mạnh. Những nhãnhiệu mạnh sẽ mang lại thị phần lớn hơn,
tỷ suất lợi nhuận cao hơn, làm cho khách hàng trung thành và tin tưởng hơn
vào nhãn hiệu.
Vậy các doanhnghiệpViệtNam cần phải làm gì để xây dừng được
những nhãnhiệu mạnh, nổi tiếng trên thị trường? Rõ ràng không phải chỉ là
chuyên xác lập nhãnhiệu và đăng ký bản quyền. Một tập hợp các chiến lược
và biện pháp marketing cần được hoạch định và thực hiện với nỗ lực mới
7
tạo lập được những nhãnhiệu mạnh trên thị trường cả trong nước và quốc
tế. Xây dựng nhãnhiệu mạnh là một quá trình làm marketing hiệu quả của
doanh nghiệp.
Một nhãnhiệu thành công là một nhãnhiệu được người tiêu dùng
nhận thức là mang lại giá trị siêu việt cho họ. Hình ảnh nhãnhiệu chỉ có thể
được tạo thành từ 4 yếu tố sau: sản phẩm có chất lượng, nhãnhiệu cơ bản
phân biệt hoá được sản phẩm, lớp mở rộng và tiềm năng củanhãnhiệu
mang lại giá trị của nó. Vì vậy đẻ xây dựng nhãnhiệu mạnh doanhnghiệp
cần tập trung thực hiện các hoạt động sau:
Đảm bảo sản phẩm có chất lượng.Vì kinh nghiệm thoả mãn trong sử
dụng là con đường cơ bản tạo nên gia tị nhãn hiệu, nên sản phẩm chất lượng
là nền tảng để xây dựng các yếu tố khác củanhãn hiệu.Một sản phẩm mới
không chắc sẽ thành công nếu nó không tốt hơn sản phẩm cạnh tranh hiện
có. Bởi vì cần thời gian để xây dựng giá trị thực tế và lòng tin, nên các nhãn
hiệu đang tồn tại trên thị trường thường có lợi thế hơn sản phẩm mới. Mặt
khác các sản phẩm đang tồn tại cần được nâng cấp thường xuyên về công
nghệ và đặc tính, tránh tình tràng lạc hậu. Tuy nhiên có được sản phẩm hay
dịch vụ tốt mới chỉ là điểm bắt đầu. Ngày nay đối thủ cạnh tranh thường
nhanh chóng bắt trước các tiến bộ công nghệ làm lợi thế chức năng ngày
càng ngắn.
Nỗ lực xác lập nhãnhiệu cơ bản. Đây là những yếu tố tạo nên khả
năng phân biệt và sau đó là đặc tính riêng biệt củanhãn hiệu. Chúng là các
yếu tố marketing cơ bản như: các đặc tính của sản phẩm như tên nhãn, hình
thức bao gói, biểu tượng, màu sắc, mức giá chuẩn hoạt động truyền thông
bao gồm quảng cáo, bàn hàng trực tiếp và xúc tiến bán hàng, các quyết định
về phân phối như loại điểm bàn và kiểu kênh phân phối. Các yếu tố làm cá
biệt hoánhãnhiệu cần đáp ứng được 3 vấn đề:
- Chúng phải hỗ trợ được hoạt động của sản phẩm.
8
- Chúng làm khác biệt nhãnhiệu và làm dễ dàng cho sự phân biệt
nhãn hiệu.
- Chúng phải đóng góp vào chiến lược định vị nhãnhiệu
Xác lập nhãnhiệu mở rộng. Để thu hút khách hàng ngoài những yếu
tố tạo nên nhãnhiệu cơ bản, doanhnghiệp phải tìm kiếm những cách thức
để nhãnhiệu cung cấp thêm giá trị gia tang cho khách hàng. Phần mở rộng
của nhãnhiệu là các dịch vụ, bảo hành, hỗ trợ tài chính kèm theo sản phẩm
cho khách hàng. Các đặc tính củanhãnhiệu mở rộng này mang lại những lợi
thế phân biệt đối với khách hàng và chúng khó bị các đối thủ cạnh tranh sao
chép lại. Những yếu tố phục vụ khách hàng, bảo hành phụ thuộc vào văn
hoá và cam kết của con người trong doanhnghiệp nên khó xây dựng và thay
đổi hơn các đặc tính sản phẩm đơn giản
Xây dựng nhãnhiệu tiềm năng. Vòng bảovệ cuối cùng phải xây dựng
xung quanh một nhãnhiệu là nhãnhiệu tiềm năng. Một nhãnhiệu đạt được
cấp độ tiềm năng khi giá trị tăng thêm của nó mang lại cho khách hàng lớn
đến mức khách hàng chấp nhận mua nó ngay cả khi sản phẩm cạnh tranh
sẵn có hơn và rẻ hơn. Lợi ích tâm lý như lòng tin, kỳ vọng, sự thoả mãn tổng
thể – tạo nên sự thống trị củanhãn hiệu, mang lại tỷ xuất lợi nhuận cao và
lòng trung thành dài hạn với nhãn hiệu. Các đặc điểm chính củanhãnhiệu
đạt đến mức tiềm năng của nó có thể được tổng kết dưới đây:
- Sản phẩm có chất lượng. Vì kinh nghiệm thoả mãn trong sử dụng
quyết định chủ yếu đế gia trị củanhãn hiệu.
- Xuất hiện đầu tiên trên thị trường. Xuất hiện đầu tiên trên thị
trường sẽ dễ tạo lập được vị trí trong nhận thức của người tiêu dùng do nhãn
hiệu chưa có các đối thủ cạnh tranh.
- Quan điểm định vị thống nhất. Những yếu tố thống nhất về phân
đoạn, lợi ích đề xuất hoặc các yếu tố mở rộng củanhãnhiệu sẽ giúp phân
biệt nó với sản phẩm cạnh tranh.
9
- Chương trình truyền thông mạnh mẽ. Nhãnhiệu thành công yêu
cầu hoạt động bán hànghiệu quả, chiến dịch quảng cáo và khuyến mại
truyền tin được về chức năng và giá trị tâm lý khách hàng.
- Thời gian và sự kiên định. Các nhãnhiệu không thể xây dựng
một cách nhanh chóng. Thường phải mất nhiều năm để tạo lập nên giá trị
gia tăng cho nhãn hiệu. Các nhãnhiệu lại cần phải được đầu tư duy trì qua
thời gian trên thị trường. Đầu tiên phải đầu tư để xây dựng sự chấp nhận và
sử dụng nhãnhiệu sau đó đầu tư để duy trì giá trị củanhãnhiệu và thích ứng
với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
Từ những phân tích trên để xây dựng nhãnhiệu thành công trước hết
phải bắt đầu với sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu và mong
muốn của khách hàng. Tiếp sau đó phải bao bọc xung quanh sản phẩm
những yếu tố biểu hiện sự phân biệt được và tạo ra sự hấp dẫn của nó so với
sản phẩm cạnh tranh. Thứ 3, cần tìm kiếm những yếu tố mở rộng cho nhãn
hiệu cơ bản qua sản phẩm và dịch vụ tăng thêm cung cấp cho khách hàng.
Quá trình xây dựng nhãnhiệu bắt đầu khi người tiêu dùng sử dụnh thử sản
phẩm. Nếu doanhnghiệp phát triển nhẵnhiệu hợp lý, nó sẽ thoả mãn người
mua và dẫn đến việc mua lặp lại. Để đạt được việc dùng thử và mua lặp lại,
nhãn hiệu cần phải được thúc đẩy bằng một cơ chế liên tục. Sự kích thích
này được thúc đẩy bởi sự đầu tư của công ty cho hoạt động quảng cáo, bán
hàng, khuyên mại, quan hệ với khách hàng… Doanhnghiệp cần truyền tin
về giá trị củanhãnhiệu và duy trì hình ảnh củanhãnhiệu để bắt đầu vòng
quay kinh nghiệm sử dụng và giữ nó chuyển động. Qua sự phối hợp giữa
các kích thích của truyền thông và sự thoả mãn trong kinh nghiệm sử dụng
mới tạo nên sự nhận thức, lòng tin và hình ảnh củanhãn hiệu. Dần dần,
tiếng tăm và hình ảnh tốt đẹp củanhãnhiệu sẽ được xác lập. Đặc biệt trong
quá trình kinh doanh, doanhnghiệp phải duy trì sự đầu tư hợp lý cho đổi
mới sản phẩm và hoạt động truyền thông để duy trì và nâng cao hình ảnh đã
có củanhãn hiệu. Nếu thiếu sự đầu tư liên tục thì những nhãnhiệu nổi tiếng
10
cũng sẽ mai một dần hình ảnh trong nhận thức của người tiêu dùng, nhường
chỗ cho các nhãnhiệu mới nổi khác.
Khi đã xây dựng dược nhãnhiệu thì bảovệ nó là một vấn đề cấp thiết,
cần chú ý rằng trong thực tế người ta thường có sự nhầm lẫn giữa hai khái
niệm “Nhãn hàng hoá” với “Nhãn hiệuhàng hoá”. Theo điều 785 - Bộ luật
dân sự nhãnhiệuhànghoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ
cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Khác với nhãnhiệu
hàng hoá, nhãnhànghoá là tập hợp các ngôn từ số liệu, ký hiệu và hình ảnh
được in chìm hoặc nổi, dán đính, cài trên sản phẩm hànghoà để thể hiện các
thông tin cần thiết, chủ yếu vềhànghoá đó. Nhãnhànghoá không được bảo
hộ mà việc bảo hộ chỉ được đặt ra với nhãnhiệuhàng hoá.
1.2 . Lợi ích củanhãnhiệuhànghóa
Ngày nay, hànghoá trên thị trường ngày một đa dạng và phong phú.
Với cùng một mặt hàng ta thấy có hàng chục hãng sản xuất khác nhau. Khi
đó nhãnhiệu đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định mua sắm của
người tiêu dùng, qua đó nó cũng khẳng định uy tín và đẳng cấp củahãng sản
xuất trên thị trường. Sở dĩ như vậy là do nhãnhiệu mang lại nhiều lợi ích
cho người tiêu dùng và doanh nghiệp. Ích lợi mà nó cung cấp càng nhiều thì
nhãn hiệu đó càng mạnh.
a. Lợi ích củanhãnhiệu đói với người tiêu dùng
Lợi ích đầu tiên mà nhãnhiệu cung cấp cho người tiêu dùng là sự
nhận biết. Thông qua nhãnhiệu người tiêu dùng biết sản phẩm đó là gì, công
ty nào sản xuất. Ví dụ khi nói đến nhãnhiệu Hải Châu người tiêu dùng sẽ
nhận biết được đó là bánh kẹo do công ty Hải châu sản xuất, hay khi thấy
biểu tượng chữ M cách điệu khách hàngnhận biết được đó là sản phẩm của
công ty Vinamilk.
11
Thứ hai, nhãnhiệu mang lại tính thực tiễn mang lại lòng tin cho người
tiêu dùng.
Thứ ba, nhãnhiệu mang lại sự bảo đảm. Mỗi nhãnhiệu thường tạo
được uy tín riêng trong nhận thức của người tiêu dùng, uy tín càng cao thì sự
đảm bảo càng lớn. Uy tín đó được xây dựng từ chất lượng sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp cung cấp cho khách hàng.
Thứ tư, nhãnhiệu đem lại nhận xét lạc quan. Thông qua nhãnhiệu sản
phẩm khách hàng đa ra nhận xét lạc quan về sản phẩm và vị thế củahãng
sản xuất trên thị trường.
Thứ năm, ngày nay con người ngày càng có xu hướng khẳng định bản
thân và thể hiện cá tính riêng thông qua nhãnhiệu sản phẩm họ lựa chọn.
Những nhà sản xuất đã nhanh chóng nắm bắt được ích lợi này và họ gắn cho
sản phẩm của mình nhũng "cá tính " nổi trội. Trong thời đại công nghệ
thông tin, hãng Honda đã tung ra sản phẩm @ - thể hiện sự sành điệu, nối
mạng của người sử dụng. Hay là những người muốn khẳng định sự "sang
trọng " của bản thân, họ sẽ lựa chọn xe Mercedes. Như vậy nhãnhiệuhàng
hoá là thông điệp “cá tính hoá” người tiêu dùng.
Thứ sáu, nhãnhiệu đem lại tính liên tục trong tiêu dùng. Nếu khách
hàng nhận thức một nhãnhiệu là tốt họ sẽ thích và tiếp tục lựa chọn.
Thứ bẩy, nhãnhiệu mang lại cảm giác thú vị, đặc biệt nếu nhãnhiệu
đó có đẳng cấp càng cao.
Thứ tám, nhãnhiệu thể hiện đạo đức của khách hàng cũng như của
doanh nghiệp.
b. Lợi ích củanhãnhiệu đối với doanhnghiệpNhãnhiệuhànghoá mang lại nhiều lợi ích cho doanhnghiệp
[...]... Khi đã xây dựng được nhãnhiệu các doanhnghiệp cần tìm cách tự bảovệ thương hiệu, nhãnhiệucủa mình bằng những cách riêng để tránh hàng giả, hàng 24 nhái Chẳng hạn như có những ký hiệu bí mật của mình trên nhãn hàng, sử dụng chất hoá học để đánh dấu nhãn mác… 3.1.2 Đăng ký bảo hộ nhãnhiệu - thương hiệu Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệuhànghoá là không bắt buộc nên nhiều doanhnghiệp đã coi nhẹ công... tiền của Đặc biệt là những doanhnghiệp không đăng ký bảo hộ thương hiệu để doanhnghiệp khác, doanhnghiệp khác mua rồi bằng nhiều cách chiếm đoạt thương hiệu đó Do vây, khi nhãnhiệu sản phẩm hànghoá đã có chỗ đứng trên thị trường, doanhnghiệp nhất thiết phải đăng ký bảo hộ nhãnhiệu Đối với các doanhnghiệp xuất khẩu hànghoá việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệuhànghoá theo thoả ước Madrid về đăng ký bảo. .. Kinh tế công nghiệp - đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này 33 MỤC LỤC MỞ ĐÀU PHẦN 1 : Nhãnhiệuhànghóa và điều kiện cần thiết để bảovệnhãnhiệuhànghóa 1.1 Quan niệm vềnhãnhiệuhànghóa 1.2 Lợi ích củanhãnhiệuhànghóa 1.3 a Lợi ích củanhãnhiệu đói với người tiêu dùng 1.4 b Lợi ích củanhãnhiệu đối với doanhnghiệp 1.5 1.3 Điều kiện cân thiết đẻ bảovệnhãnhiệuhànghóa 1.6 1.3.1... Nam 2.3 Những nguyên nhân chính cản trở bảovệnhãnhiệu 34 PHầN 3 Giải pháp nhằm tăng cường bảovệnhãnhiệuhànghóacủadoanhnghiệp 3.1 Các giải pháp về phía doanhnghiệp 3.1.1 Xây dựng nhãnhiệuhànghóa thành công trên thị trường 3.1.2 Đăng ký bảo hộ nhãnhiệu – thương hiệu 3.1.3 củng cố nhãnhiệuhànghóa 3.1.4 Chuyển nhượng nhãnhiệu 3.1.5 Bảo họ nhãnhiệu theo tên xuất xứ sản phẩm 3.1.6 Thành... nhãnhiệu là tốt, được đảm bảo cả nội dung và hình thức họ sẽ chấp nhận nó cho dù mức giá cao hơn Như vậy, các doanhnghiệpViệtNam phải nhận thức được đầy đủ giá trị củanhãnhiệu trong kinh doanh, coi làm tốt việc xây dựng nhãnhiệu là biện pháp đầu tiện nhằm tăng cường bảovệnhãnhiệuhànghóacủadoanhnghiệp 3.1.1 Xây dựng nhãnhiệuhànghoá thành công trên thị trường Các doanhnghiệpViệt Nam. .. hoạt động củadoanhnghiệpvề quảng bá và bảovệ thương hiệuhànghoácủadoanhnghiệp ra thị trường thế giới cần phải được thúc đẩy mạnh hơn nữa Phần 3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢOVỆNHÃNHIỆUHÀNGHOÁCỦADOANHNGHIỆP 3.1 Các giải pháp về phía doanhnghiệpNhãnhiệu được định nghĩa như là tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, hình thức thiết kế hoặc sự phối hợp các yếu tố này nhằm xác nhận sản phẩm của một... nhãnhiệu trong quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu, các doanhnghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau: Cần xác định rõ nhãnhiệu mà doanhnghiệp muốn sử dụng có được bảo hộ tại ViệtNam không: Chỉ khi nào nhãnhiệu được bảo hộ tại ViệtNam thì mới đặt vấn đề mua quyền sử dụng nhãnhiệu đó Đã xảy ra một số trường hợp doanhnghiệp ký hợp đồng Li xăng mua quyền sử dụng nhãnhiệuhànghoácủa nước... đẩy doanhnghiệp phải đổi mới công nghệ và phương thức quản lý để nâng cao sức cạnh tranh củahànghoá 1.3.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệuhànghoá Chính phủ đã ban hành nghị định 63/CP vềbảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong đó có quyết định vềbảo hộ nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệpcủahànghoá Các nhãnhiệu được đăng ký sẽ được Nhà nước ViệtNambảo hộ Điều này đặc biệt quan trọng với những nhãn hiệu. .. tác ghi nhãnhànghóa 1.7 1.3.2 Đăng ký bảo hộ nhãnhiệuhànghóa 1.8 1.3.3 Nhanh chong cập nhật thông tin sử dụng các kênh truyền thông để quảng bá thương hiệuhànghóa 1.9 1.3.4 Các thương hiệu cần phải được đầu tư, duy trì qua thời gian trên thị trường PHầN 2 Vấn đề bảovệnhãnhiệuhànghóa ở ViêtNam 2.1 Đánh giá chung vềnhãnhiệuhànghóa ở ViệtNam 2.2 Thực trạng vềbảovệnhãnhiệuViệtNam 2.3... chiến lược thương hiệu trở thành một trong những chiến lược dài hạn của mình.Một thương hiệu được đầu tư, phát triển lâu dài sẽ tạo ra uy tín cao trên thị trường, góp phần vào tự bảovệ mình khi có tranh chấp Phần 2 VẤN ĐỀ BẢOVỆNHÃNHIỆUHÀNGHÓA Ở VIỆTNAM 2.1 Đánh giá chung về nhãn hiệuhànghoá Việt NamBảovề nhãn hiệuhànghoá đang là một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong các doanhnghiệp hiện nay . Luận văn Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam 3 M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U Đã có một thời chưa xa, tư tưởng sính ngoại ngự trị ở Việt Nam. Hàng hoá Việt Nam lúc. thiết, chủ yếu về hàng hoá đó. Nhãn hàng hoá không được bảo hộ mà việc bảo hộ chỉ được đặt ra với nhãn hiệu hàng hoá. 1.2 . Lợi ích của nhãn hiệu hàng hóa Ngày nay, hàng hoá trên thị trường. nếu nhãn hiệu đó có đẳng cấp càng cao. Thứ tám, nhãn hiệu thể hiện đạo đức của khách hàng cũng như của doanh nghiệp. b. Lợi ích của nhãn hiệu đối với doanh nghiệp Nhãn hiệu hàng hoá mang