TUẦN 23 Bài 22 Tiết Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU Giúp học sinh 1 Kiến thức Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luậ[.]
TUẦN 23 Bài 22 - Tiết : Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh - Các bước làm văn lập luận chứng minh Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh 3.Phẩm chất: + Học tập tự giác, tích cực + Yêu thích môn + Vận dụng vào thực tế làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh: Soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Đóng vai - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Tiểu phẩm HS đóng - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập + GV đánh giá HS thông qua trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đóng vai, yêu cầu từ trước HS thực hiện: - HS đóng vai + Các nhân vật Luận điểm, Luận cứ, Lập luận nói vai trị văn NL Bất ngờ anh Bố cục chạy nói: Các anh có quan trọng mà khơng có đạo, xếp tơi khơng có văn nghị luận hay Và anh tơi làm nân văn hay lại địi hỏi phải tuân thủ bước làm văn Tơi nói khơng bạn Nếu bạn trả lời bước làm văn nghị luận chứng minh - Nhiệm vụ: Qua xem tình huống, HS xác định vai trị LĐ, LC, LL bước tạo lập văn Chứ chưa nắm bước làm văn nghị luận chứng minh Nhờ giáo giải đáp + Tìm hiểu đề + Tìm ý, lập dàn ý + Viết + Kiểm tra lại Vậy quy trình làm văn nghị luận chứng minh có khác với quy trình khơng? Câu trả lời có học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Các bước làm văn lập luận chứng minh - Mục tiêu: Học sinh nắm bước làm văn lập luận chứng minh Thực hành bước làm văn lập luận chứng minh - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại, quy nạp - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện: ? Nhắc lại bước làm văn? + Tìm hiểu đề + Tìm ý, lập dàn ý I Các bước làm văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề: Đề: Nhân dân ta thường nói: "Có chí nên" Hãy chứng minh tình đắn câu tục ngữ - Xác định yêu cầu chung đề CM, tư tưởng câu tục ngữ đắn - Câu tục ngữ khẳng định: Chí ý chí hồi bão, kiên trì thân Ai có thành cơng + Viết + Đọc sửa chữa ? Một học sinh đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý? ? Một HS đọc phần lập dàn ý? ? Một HS đọc đoạn văn SGK? * Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu đề, tìm ý cho văn nghị luận chứng minh cần thực bước nào? Dựa vào đâu em thực u cầu đó? - Nhóm 2: Trình bày dàn ý văn Nghị luận chứng minh - Nhóm 3: Có cách viết mở bài? Là cách nào? Lưu ý viết đoạn văn nghị luận chứng minh? * Thực nhiệm vụ: - Các nhóm đọc nội dung thảo luận nhóm sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - Các nhóm trao đổi phiếu học tập cho bổ sung ý kiến bút màu khác - HS dán kết lên bảng - GV chữa kết luận * Dự kiến sản phẩm: a N1: * Tìm hiểu đề - Đọc đề, xác định từ quan trọng - Xác định thể loại, yêu cầu đề + Thể loại: Nghị luận chứng minh + Nội dung: Câu tục ngữ + Yêu cầu: CM tính đắn câu tục ngữ - Các bước làm: + Đọc đề gạch chân từ quan trọng: b Tìm ý: - Lí lẽ: Trong sống việc gì, dù đơn giản ta khơng tâm kiên trì liệu có làm khơng - Huống chi đời ln có thử thách, khó khăn Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm - Dẫn chứng : Nguyễn Ngọc Kí, vận động viên, Cơ Pa- đu- la… - Oan Đix-nây, Lu-i Paxtơ, LépTôn- xtôi Lập dàn ý: a MB: Nêu vai trò chí đời sống người (nêu luận điểm chứng minh) b TB: CM luận điểm nêu phần MB Có chí nên, Chứng minh * Xét lí: + Chỉ nội dung, thể loại, yêu cầu đề - Chí điều kiện cần * Tìm ý: Trả lời câu hỏi: Là gì? Vì sao? Làm - Ko có chí khơng làm thê nào? Để CM cho luận điểm ta * Về thực tế: có cách ? Đó ? Đó lí lẽ, - Người có chí thành cơng dẫn chứng ? - Chí giúp ta vựơt qua khó khăn b Nhóm 2: Dẫn chứng: Nguyễn Ngọc Kí, - MB: Nêu luận điểm cần CM vận động viên, Cô Pa-đu-la… - TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ Viết bài: luận điểm đắn a Viết đoạn mở bài: - KB: Nêu ý nghĩa luận điểm - Có cách: Đi thẳng vào vấn đề, => Chú ý lời văn kết hô ứng với mở suy từ chung đến riêng, suy từ tâm Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua lí người hình thức chuyển tiếp ý Dẫn chứng thực tế sống, tác phẩm văn học c Nhóm 3: - Có cách viết mở bài: Đi thẳng vào vấn đề, suy từ chung đến riêng, suy từ tâm lí người - Viết đoạn thân cần lưu ý: + Viết đoạn có liên kết: Dùng từ liên kết: Như vậy, thật vậy, nói + Viết đoạn phân tích lí lẽ: Nêu lí lẽ trước phân tích lí lẽ + Viết đoạn CM: Chọn dẫn chứng tiêu biểu Sắp xếp dẫn chứng theo trật tự hợp lí b.Viết đoạn thân bài: * Viết đoạn liên kết: Dùng từ liên kết: Như vậy, thật vậy, nói * Viết đoạn phân tích lí lẽ: Nêu lí lẽ trước phân tích lí lẽ * Viết đoạn CM: - Chọn dẫn chứng tiêu biểu - Sắp xếp dẫn chứng theo trật tự hợp lí + Dẫn chứng người nước + Người nước c Viết đoạn kết bài: Dẫn chứng người nước Người nước c Viết đoạn kết bài: Hô ứng với luận điểm CM ? Đọc sửa chữa bài, cần lưu ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học - Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào làm tập b Nhiêm vụ: Hoàn thành tập SGK c Phương thức tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm d Sản phẩm hoạt động: Kết tập hoàn thành đ Phương án kiểm tra, đánh giá: Bằng chấm điểm theo nhóm cá nhân e Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu ? Hô ứng với luận điểm CM Đọc sửa chữa bài: Kiểm tra sửa lại hạn chế viết * Ghi nhớ : SGK/50 II Luyện tập - Hai đề văn giống mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lịng, khơng nản chí * Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” + Tìm hiểu đề tìm ý a Xác định yêu cầu chung đề: Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ nêu đắn b Từ cho biết câu tục ngữ thể điều ? - Câu tục ngữ dùng hình ảnh “Mài sắt” “nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, bền lịng chí yếu tố quan trọng giúp cho người ta thành cơng c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai nêu dẫn chứng xác thực trước từ rút lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ nói rõ tư tưởng mà muốn thể - HS đọc đề - Hai đề văn giống mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lòng, khơng nản chí ? Em làm đề văn theo bước nào? ? Lập dàn ý cho đề văn? * Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả? * Dự kiến sản phẩm Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” + Tìm hiểu đề tìm ý a Xác định yêu cầu chung đề: Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ nêu đắn b Ý nghĩa câu tục ngữ: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh “ Mài sắt” “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, bền lịng chí yếu tố quan trọng giúp cho người ta thành cơng c/s c Muốn chứng minh có cách lập luận: Một nêu lí lẽ nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ; hai nêu dẫn chứng xác thực trước từ rút lí lẽ để khẳng định vấn đề d Dàn ý: + MB: Giới thiệu câu tục ngữ nói rõ tư tưởng mà muốn thể + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đắn nhẫn nại, bền lịng chí yếu tố quan trọng giúp cho + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: Rút kết luận khẳng định tính đắn nhẫn nại, bền lịng chí yếu tố quan trọng giúp cho người ta thành cơng c/s người ta thành cơng c/s * Nhóm trưởng trình bày – Lớp NX bổ sung * GV kết luận: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân, - Phương thức thực hiện: + HĐ cá nhân, hđ chung lớp - Sản phẩm hoạt động: nội dung HS trình bày, phiếu học tập - Phương án đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá - Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: ? Viết phần mở kết cho hai đề văn trên? - HS thực nhiệm vụ hđ cá nhân * Thực nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần * Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức học Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Viết hai đề thành văn hoàn thiện? - Học sinh tiếp nhận: nhà làm * Thực nhiệm vụ - Học sinh: nhà làm - Giáo viên: kiểm tra - Dự kiến sản phẩm: làm hs * Báo cáo kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá RÚT KINH NGHIỆM: