1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi chọn học sinh giỏi hóa học 11 word đề số (56)

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG-NAM ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2012- 2013 MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút Câu 1(2 điểm): Tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng hình thành I3- theo phương trình: xS2O82- + y I- → zSO42- + tI3phụ thuộc vào nồng độ đầu (co) chất phản ứng 25oC sau: Thí nghiệm co(S2O82-) (mol.L-1) co(I-) (mol.L-1) vo ( 10-8.mol.L-1.s-1) 0,00010 0,010 1,10 0,00014 0,010 1,54 0,00018 0,015 2,97 21.Vẽ CTCT ion S 2O8 xác định số oxi hóa tất nguyên tử số nguyên x, y, z, t Viết phương trình tốc độ phản ứng 2.Xác định bậc phản ứng số tốc độ phản ứng 3.Cơ chế phản ứng đề nghị sau: S2O82- + I- IS2O83- IS2O83- 2SO42- + I+ I+ + I - I2 I2 + I - I3- Chứng minh chế phù hợp Áp dụng gần trạng thái dừng cho cấu tử trung gian a.Năng lượng hoạt hóa phản ứng 42kJ/mol Xác định nhiệt độ ( oC) để số tốc độ phản ứng tăng lên gấp 10 b.I3- phản ứng nhanh chóng với ion S2O32- để tạo thành ion iotua Viết phương trình phản ứng c.Viết phương trình tốc độ phản ứng: xS2O82- + y I- → zSO42- + tI3Giả sử lấy dư ion S2O32- so với ion S2O82- I- dung dịch Câu 2(2 điểm): Dung dịch điện li Giả sử PbCrO4 hòa tan nước ngầm có pH = Tính nồng độ cân cấu tử: Pb2+, CrO42-, HCrO4-, Cr2O72- Cho giá trị nhiệt động sau: pKs(PbCrO4) = 12,55; pKa(HCrO4-) = 6,48; Kw = 10-14 Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ pKD = 14,50 Tính tổng lượng Cr dung dịch có pH=3, biết [HCrO4-] = [Cr2O72-] Câu 3(2 điểm): Điện hóa học Cho pin điện: Ag │AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M║ HCl 0,05M │AgCl, Ag với Epin = 0,345V 1.Viết phương trình hóa học xảy pin hoạt động 2.Tính Eo([Ag(S2O3)2]3-/Ag)? 3.Tính tích số tan AgCl 4.Thêm KCN vào dung dịch nửa trái pin, Epin thay đổi nào? Cho biết: Ag+ + 2S2O32Ag+ + 2CN- [Ag(S2O3)2]3- lgβ = 13,46 [Ag(CN)2]- lgβ = 21 EoAg+/Ag = 0,8V, RT/F = 0,059lg (25oC) Câu 4(2 điểm): Bài tập tính tốn vơ tổng hợp Hỗn hợp X gồm kim loại R muối cacbonat (có tỉ lệ mol tương ứng : 1) Hịa tan hồn tồn 68,4 gam hỗn hợp X dung dịch HNO dư, thấy hỗn hợp khí Y gồm NO (sản phẩm khử nhất) CO Hỗn hợp khí Y làm màu vừa đủ 420ml dung dịch KMnO4 1M H2SO4 lỗng Khí cịn lại cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất m gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 16,8 gam a Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thu gọn b Xác định công thức muối cacbonat R tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp X Câu 5(2 điểm): Sơ đồ biến hóa, chế phản ứng, đồng phân lập thể, danh pháp 1.Axit retigeranic tecpenoit phân lập từ loại địa y Cấu trúc axit retigeranic xác định dựa phương pháp phân tích tia – X Cơng thức axit retigeranic sau: Xác định cấu hình axit retigeranic Axit retigeranic có đồng phân cấu hình? 2.Để tổng hợp axit retigeranic, người ta cần phải tổng hợp chất trung gian X: Từ 6-metylhept-5-enal but-3-en-2-on người ta tổng hợp X theo sơ đồ sau: Xác định công thức cấu tạo chất A, B, C, D, E Trình bày chế phản ứng tạo A sơ đồ điều chế Nếu chất đầu dùng đồng phân (2R)-2,6-đimetylhept-5-enal sản phẩm A thu có cấu nào? Câu 6(2 điểm): Tổng hợp chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit- bazơ 1.So sánh pKa1 pKa1 chất sau đây: HOOC-COOH (axit oxalic); HOOC-CH2-COOH (axit malonic); HOOC-CH2-CH2COOH (axit sucxinic); HOOC-CH2- CH2- CH2-COOH (axit glutaric) Eucalyptol (C10H18O) ete vòng đồng thời monotecpenoit Bằng phản ứng hóa học, người ta chuyển nerol thành eucalyptol Quá trình thực sau: đun nóng nerol dung dịch H 2SO4 lỗng thu monotecpenoit mạch vịng có tên α – tecpineol (C 10H18O) Cho α – tecpineol phản ứng với Hg(CH 3COO)2 dung môi THF, H2O khử sản phẩm hữu sinh NaBH4 thu eucalyptol Cho biết công thức cấu tạo eucalyptol α – tecpineol Trình bày chế hình thành α – tecpineol Điều chế: a từ etyl benzoat, xiclopentylmetanol chất vô cần thiết b CH3CH2CH2OCH2CH2OH từ CH4 chất vô cần thiết Câu 7(2 điểm): Nhận biết, tách chất, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ: 1.Nhận biết chất lỏng sau đây: dung dịch CH3OH đặc; H2O; C6H14; dung dịch CH3COOH; CH3CH2Cl, dung dịch ancol etylic đặc, dung dịch ancol isopropylic đặc, dung dịch ancol tert – butylic đặc 2.Gingeron dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C 11H14O3 Gingeron có phản ứng với FeCl3 tạo thành phức màu tím thẫm; phản ứng với thuốc thử DNP (2,4-đinitrophenylhiđrazin) cho kết tủa màu vàng tác dụng với thuốc thử I2/NaOH Đun nóng gingeron với HI thu sản phẩm CH 3I, tác dụng với dung dịch nước Br2 thu sản phẩm có cơng thức C 11H13BrO3 Tiến hành metyl hóa gingeron (CH3)2SO4/NaOH khử hóa NaBH4/H2O thu hợp chất X Tiến hành phản ứng đềhiđrat hóa X thu sản phẩm Y, sau ozon phân khử Y thu hợp chất hữu cho phản ứng với thuốc thử Tollen Khảo sát phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy phân tử có nguyên tử H thơm, H không liền kề nhau, tồn liên kết H nội phân tử Xác định công thức cấu tạo gingeron Câu 8(2 điểm): Bài tập tính tốn hữu tổng hợp: 1.Một loại thuốc diệt cỏ sử dụng chiến tranh Việt Nam có cơng thức cấu tạo sau: (2,4,5 – T) 2, 4, – T sản xuất từ dẫn xuất tetraclobenzen (X) theo sơ đồ sau: Xác định công thức cấu tạo chất X, Y trình bày chế phản ứng tạo 2,4,5 - T 2 Trong trình sản xuất 2, 4, – T, có sinh sản phẩm phụ A có cơng thức C12H4Cl4O2 có tâm đối xứng có mặt phẳng đối xứng A bền với nhiệt, không làm màu dung dịch brom dung dịch KMnO4 a.Xác định cơng thức cấu tạo có A b Dự đốn trạng thái A nhiệt độ thường tính tan c Dựa vào cấu tạo A để suy độ bền A với ánh sáng, axit, bazơ Câu 9(2 điểm): Cân hóa học Trong cơng nghiệp, H2 điều chế phương pháp cho metan tác dụng nước 1100K tạo thành H2 CO theo phản ứng : H2O + CH4 CO + 3H2 Coi khí lí tưởng, bỏ qua ảnh hưởng nhiệt độ giá trị ΔH ΔS 1.Cho biết số cân phản ứng hai nhiệt độ 298 K: KP = 1,45‧ 10-25, 1580 K: KP = 2,66‧104 Tính ΔHo1100, ΔSo1100, ΔGo1100, KP phản ứng 1100 K 2.Ban đầu hỗn hợp có 1,00 mol CH 1,00 mol H2O Sau cân thiết lập, áp suất bình 1,60 bar Tính phần trăm chuyển hóa CH4 1100 K? 3.Cho 1,00 mol CH4 1,00 mol H2O cho vào bình tích cố định 400K, áp suất đo 1,60 bar Bình đun nóng đến 1100 K a.Tính áp suất bình sau đun nóng (trước đạt cân bằng) b.Tính áp suất riêng phần CH4 H2O 1100K trước cân thiết lập c.Tính áp suất riêng phần tất khí áp suất tổng cân d.Tính % chuyển hóa CH4 1100K Biết số mol tỉ lệ với áp suất riêng phần Câu 10 (2 điểm): Phức chất Cr3+ có khả tạo phức tốt với số phối trí Thêm amoniac vào dung dịch muối Cr(III) thu kết tủa Cr(OH)3 xanh xám Cr(OH)3 lưỡng tính, phản ứng với axit tạo hợp chất phức màu tím A, phản ứng với dung dịch NaOH tạo hợp chất phức có màu xanh thẫm 1.Viết công thức ion phức A B Viết phương trình phản ứng Cr(OH)3 với axit, với bazơ 2.Ion phức A có phản ứng axit dung dịch nước (pKs = 3,95) Các bazơ liên hợp ion phức đime dễ dàng nhờ sử dụng cầu hydro tạo thành ion phức X với cơng thức [Cr2(OH)2(H2O)8]a∓ Viết phương trình phản ứng phân li proton Vẽ cơng thức cấu hình X xác định điện thích a∓ ion phức 3.Phức ammin Cr nghiên cứu rộng rãi, ví dụ phức C: triammintrichlorochrom (III) Thêm ion oxalat vào dung dịch C (-OCO-COO-; viết tắt "ox"), phối tử bị thay bới phối tử hai "ox", thu phức D, phối tử Cl- NH thay "ox" Viết công thức lập thể ion phức C D Chỉ cặp đối quang C D 4.Ion phức A bị khử với hợp kim kẽm tạo thành hợp chất ion phức Cr 2+ màu xanh da trời, bền (hấp thụ cực đại λ = 700 nm) a.Vẽ điền electron vào obitan d ion Cr(II) với hai khả theo thuyết trường phối tử b.Tính mơmen từ phức hai trường hợp cách sử dụng cơng thức tính spin TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG-NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2012- 2013 MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút Câu 1(2 điểm) x=1, y=3, z=2, t= 1; v= k[S2O82-]a.[ I-]b S2O82- + 3I- → 2SO42- +tI3-; 0,25 điểm Từ thí nghiệm (1) (2): Co(S2O82-)(2) /Co(S2O82-)(1) =1,4 ; Co(I-)(2) = Co(I-)(1) o o v (2) / v (1) =1,40 a=1 o 2o 2Từ thí nghiệm (1) (3): C (S2O8 )(3) /C (S2O8 )(1) =1,8; Co(I-)(3) /Co(I-)(1) =1,5 vo(3) / vo(1) =2,70 = 1,8 1,5 b=1 Phương trình tốc độ phản ứng: v= k [S2O82-].[ I-]: phản ứng bậc 0,25 điểm k= 0,25 điểm Sử dụng phương trình Arrhenius, ta có: T2 = 345K =72oC 0,25 điểm Như chế phù hợp với thực nghiệm 0,5 điểm 2S2O32- + I3→ S4O62- + 3I0,25 điểm Nồng độ ion I- khơng thay đổi I3- nhanh chóng phản ứng với ion S2O32- (dư) tạo thành ion IVì phản ứng giả bậc 1, phương trình tốc độ có dạng: v = k’.[ S2O82-] 0,25 điểm Câu 2(điểm) Có [Pb2+]= [CrO42-] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-] 0,25 điểm [Pb2+] = 0,25 điểm Thay [H+]= 10-6, ta có phương trình: [Pb2+]3 = [Pb2+] (2,82.10-13 + 8,44 10-13 ) + 4,98 10-23 [Pb2+] = 1,06.10-6 M Từ tính nồng độ cấu tử sau 0,25 điểm [CrO42-] = 2,66.10-7 M; [HCrO4-] = 7,96.10-7 M; [Cr2O72-] = 2,21.10-11 M; CrT = [CrO42-] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-] CrT = 3,34.10-7.[CrO42-]/[H+] + [HCrO4-] + 2[Cr2O72-] Tại pH= 3, bỏ qua [CrO42-] Gỉa sử [HCrO4-] = [Cr2O72-] = x CrT = x + 2x x= CrT /3 0,25 điểm CrT = 0,0859M Câu (2 điểm) Do Epin > 0, nên có pin với hai điện cưc sau (-) Ag │AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M║ HCl 0,05M │AgCl, Ag (+) Khi pin hoạt động: 0,5 điểm Anot (-) : Ag + 2S2O32- [Ag(S2O32-)2]3- + e Catot (+): AgCl + e Ag + Cl- PTPU: AgCl + 2S2O322 Ag+ + e [Ag(S2O32-)2]3- + ClAg [Ag(S2O32-)2]3- 0,5 điểm K1 = Ag+ + 2S2O32- [Ag(S2O32-)2]3- + e Eo = 0,5 điểm Ag + 2S2O32- K2 = = 5,86.10-3 Eanot = 0,5 điểm = = 5,86.10-3 + 0,059lg + 0,059 lg = - 0,052V Epin = Ecatot - Eanot = 0,345 V Ecatot = 0,293V = = + 0,059 lg [Ag+] [Ag+] = 10-8,59 ; TAgCl = [Ag+] [Cl-] = 10-8,59 0,05 = 1,29.10-10 [Ag(S2O32-)2]3Ag+ + 2CN- 0,5 điểm Ag+ + 2S2O32[Ag(CN)2]- [Ag(S2O32-)2]3- + 2CN[Ag(CN)2]- + 2S2O32- K = 107,54 Phức [Ag(CN)2] bền phức [Ag(S2O32-)2]3- Vậy thêm KCN + Nồng độ Ag+ giảm → Eanot giảm + Ecatot không đổi Câu (2 điểm) a TH1: R kim loại có hóa trị biến đổi: 3Rx(CO3)y + (4nx - 2y)H+ + (nx - 2y) (amol) 3R + 4nH+ + n (2amol) 0,5 điểm  3xRn+ + 3yCO2 + (nx - 2y)NO + (2nx _ y) H2O (1)  3Rn+ + nNO + 2nH2O (2) 0,25 điểm 10NO + 6Mn + 8H+  10 + 6Mn2+ + 4H2O CO2 + Ca2+ + 2OH-  CaCO3 + H2O t(mol) t(mol) b Theo giả thiết: nR: nmuối = :  nR = 2a, nRx(CO3)y : amol nKMnO4 = 0,42.1 = 0,42 mol  Từ (3)  nNO = 0,7 mol mddgiảm = mCaCO3 - mCO2  100t - 44t = 56t = 16,8 (g)  nCO2 = t = 16,8/56 = 0,3mol; Từ (1)  nCO2 = ay  ay = 0,3 (3) (4) 0,25 điểm (I) Từ (1) (2)  nNO = MhhX = a(xMR + 60y) + 2aMR = 68,4 (II) (III) Từ (I) (II) : a = (*) (IV) (I) (III): a = (**) Từ (IV) ta có: MR = 0,5 điểm (Hoặc HS cần trình bày từ (I) (II) (III) ta có: MR = n MR 18,7 37,3 56 ) Thích hợp Vậy R Fe 0,5 điểm Thế n = vào (*) (IV)  a = (I)  a = Nên x = 1, y = nghiệm hợp lý  Công thức phân tử muối FeCO3 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 5: tròn 1.Làm ý 0,5 điểm Xác định sai thiếu cấu hình trừ 0,1 điểm sau làm Xác định cấu hình axit retigeranic: Axit retigeranic có 28 đồng phân cấu hình Chú ý đồng phân E xuất đồng phân Z 2.Xác định chất điểm Xác định sai chất trừ 0,25 điểm Quá trình tổng hợp chất X theo sơ đồ đây: Trình bày chế phản ứng 0,25 điểm Trình bày chế phản ứng tạo A sơ đồ điều chế trên: Xác định cấu hình sản phẩm tạo 0,25 điểm Nếu dùng chất đầu đồng phân (2R)-2,6-đimetylhept-5-enal sản phẩm A thu hỗn hợp raxemic cacbanion sinh ra: cacbonyl Bài 6: có cấu trúc phẳng để có liên hợp giải tỏa electron với nhóm 1.So sánh giá trị pKa 0,25 điểm (cả ý 0,5 điểm) So sánh pKa axit Thứ tự pKa1 axit sau: HOOC-COOH COOH Liên kết H nội phân tử (vòng cạnh) làm bền anion ~ HOOC-CH2-COOH < HOOC-CH2-CH2- COOH < HOOC-CH2- CH2- CH2Liên kết H nội phân tử (vòng cạnh) làm bền anion Liên kết H vòng cạnh bền anion sinh làm bền Khơng có liên kết H nội phân tử nên anion sinh bền Thứ tự pKa2 axit sau: HOOC-CH2-COOH > HOOC-CH2-CH2- COOH > HOOC-CH2- CH2- CH2-COOH > HOOC-COOH Liên kết H nội phân tử (vịng cạnh) làm H+ khó phân ly Liên kết H vòng cạnh bền H+ dễ phân ly so với vòng cạnh Khơng có liên kết H nội phân tử nên H+ dễ phân ly Anion sinh có điện tích dương giải tỏa tồn tiểu phân nên bền Anion sinh sau nấc phân ly axit oxalic pKa1 pKa2 chất sau: axit oxalic: 1,19 4,21; glutaric 4,4 5,4 axit malonic: 1,19 5,7 axit sucxinic: 4,2 5,6 axit Xác định cấu tạo α – tecpineol eucalyptol 0,25 điểm Viết chế phản ứng 0,25 điểm (cả ý 0,75 điểm) Công thức cấu tạo α – tecpineol eucalyptol là: Cơ chế hình thành α – tecpineol Điều chế chất 0,75 điểm Điều chế chất: Điều chế CH3CH2CH2OCH2CH2OH Bài 7: 1.Nhận biết sai chất trừ 0,1 điểm làm tròn kết cuối (cả ý 0,75 điểm) Nhận biết chất lỏng: -Dùng quỳ tím: + Chất lỏng dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ CH 3COOH, dung dịch cịn lại khơng làm đổi màu quỳ tím -Cho nước vào chất lỏng dung dịch lại + Chất lỏng phân lớp chìm xuống C 2H5Cl (dẫn xuất halogen không tan nước nặng nước) nước) +Chất lỏng phân lớp lên C 6H14 (ankan không tan nước nhẹ +Chất lỏng tạo thành hỗn hợp đồng dung dịch đặc CH 3OH; H2O; ancol etylic, ancol isopropylic, ancol tert – butylic (nhóm III) -Đốt chất lỏng nhóm (III), chất cháy ancol, nước không cháy - Dùng thuốc thử Lucas (dung dịch HCl đặc, ZnCl2) nhận được: + Dung dịch ancol metylic ancol etylic không phản ứng nhiệt độ thường (ancol bậc I) + Dung dịch ancol isopropylic phản ứng chậm nhiệt độ thường, tỏa nhiệt (ancol bậc II), xuất chất lỏng phân lớp (dẫn xuất halogen) + Dung dịch ancol tert – butylic phản ứng nhanh nhiệt độ thường, tỏa nhiệt (ancol bậc II), xuất chất lỏng phân lớp (dẫn xuất halogen) -Dùng thuốc thử I2/NaOH C2H5OH cho kết tủa vàng cịn CH3OH khơng có tượng Xác định cơng thức gingeron, có giải thích 1,25 điểm Xác định công thức gingeron: Gingeron dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C 11H14O3 suy hợp chất có vịng benzen liên kết π nhánh Gingeron có phản ứng với FeCl3 tạo thành phức màu tím thẫm suy hợp chất có chức phenol Gingeron phản ứng với thuốc thử DNP (2,4-đinitrophenylhiđrazin) cho kết tủa màu vàng tác dụng với thuốc thử I2/NaOH suy hợp chất có chức xeton dạng CH3-CO- Đun nóng gingeron với HI thu sản phẩm CH3I suy phân tử có chức ete dạng –O-CH3 Khi tác dụng với dung dịch nước Br2 thu sản phẩm có cơng thức C 11H13BrO3 suy phân tử có nguyên tử H thơm vị trí o p so với nhóm phenol, vị trí cịn lại bị nhóm chiếm giữ Tiến hành metyl hóa gingeron (CH3)2SO4/NaOH (phản ứng metyl hóa chức phenol) khử hóa NaBH4/H2O thu hợp chất X Tiến hành phản ứng đềhiđrat hóa X thu sản phẩm Y, sau ozon phân khử Y thu hợp chất hữu cho phản ứng với thuốc thử Tollen Khảo sát phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy phân tử có nguyên tử H thơm, H không liền kề nhau, tồn liên kết H nội phân tử Từ kiện suy gingeron có cơng thức Bài 1.Xác định cấu tạo chất 0,5 điểm Trình bày chế phản ứng 0,25 điểm (cả ý 0,75 điểm) Sơ đồ phản ứng: Cơ chế phản ứng từ Y → 2, 4, – T Cơ chế SN2 2.Xác định công thức A 0,5 điểm Xác định cơng thức A: Vì A sản phẩm phụ, phản ứng sinh A khó khăn A sinh từ chất Y, phân tử A chứa vịng benzen Cơng thức phân tử A C12H4Cl4O2 suy phân tử có vịng benzen A bền với nhiệt, khơng làm màu dung dịch brom dung dịch KMnO Suy phân tử khơng có vịng bền (vịng cạnh) khơng có liên kêt π chức phenol Vậy A, oxi thuộc chức ete A có tâm đối xứng có mặt phẳng đối xứng Từ kiện ta có cơng thức cấu tạo A b Dự đoán trạng thái 0,25 điểm, tính tan 0,25 điểm Do khối lượng phân tử A lớn, phân tử lại đối xứng nên nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ thường A chất rắn Số nguyên tử cacbon A lớn, thuộc vịng benzen nhóm kị nước, thành phần ưu nước lại A tan tốt dung môi không phân cực tan nước (là dung mơi phân cực) c Dự đoán độ bền 0,5 điểm Trong phân tử A, oxi nằm nhóm ete tương đối bền, halogen liên hợp với vòng, vòng phân tử A vòng cạnh bền, phân tử A bền Vì A bền với ánh sáng, axit, bazơ Câu (2 điểm) CH4 + H2O ⇄ H2 + CO (0,5 điểm) o → ∆H = 205,75 kJ o -RTln K = ∆H – T.∆S o -25 -8,314 298 ln (1,45.10 ) = 205750 – 298 ∆S o ∆G = 205750 – 1100 214,93 = -30673 (kJ) (0,5 điểm) o CH4 -a 1-a Nbđ Δn ncb H2O -a 1-a H2 +3a 3a CO +a a Σn = 2(1+a) pcb Thay số K = 28,6, p = 1,6 bar tính, thu a = 0,7498 Vậy chuyển hóa 75% a p1T1 = p2T2 ⇒ pkhí = (1100/400).1,6 b p(CH4) = p(H2O) = ½pkhí c Po Δp Pcb CH4 2,2 -b 2,2-b pkhí = 4,40 bar pi = 2,20 bar H2O 2,2 -b 2,2-b H2 +3b 3b 0,25 điểm CO +b b pkhí = 4.4+2b → b = 1.08 bar pkhí = 6.56 bar p(CH4) = p(H2O) = 1,12 bar; p(CO) = 1,08 bar; p(H2) = 3,23 bar d Phần trăm chuyển hóa = 100.(2,2-1,124)/2,2 = 48,9% Câu 10 (2 điểm) 0,5 điểm A: [Cr(H2O)6]3+ B: [Cr(OH)6]3Cr(OH)3 + H+ + H2O ⇄ [Cr(H2O)6]3+ Cr(OH)3 + OH- ⇄ [Cr(OH)6]32 (0,5 điểm) [Cr(H2O)6]3+ + H2O ⇄ [Cr(OH)(H2O)5]2+ + H3O+ 0,5 điểm C: [CrCl3(NH3)3] 0,25 điểm D: : [CrCl2ox(NH3)2]- 0,25 điểm 0,25 điểm Đối quang a 0,25 điểm b 0,25 điểm Phức spin cao: μ = = 4.9 μB; phức spin thấp: μ = = 2.8 μB Nếu học sinh làm cách khác mà đáp số cho điểm tối đa ... thức tính spin TRƯỜNG THPT CHUN LÊ HỒNG PHONG-NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2012- 2013 MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút Câu 1(2 điểm) x=1, y=3, z=2, t= 1;... biết số cân phản ứng hai nhiệt độ 298 K: KP = 1,45‧ 10-25, 1580 K: KP = 2,66‧104 Tính ΔHo1100, ΔSo1100, ΔGo1100, KP phản ứng 110 0 K 2.Ban đầu hỗn hợp có 1,00 mol CH 1,00 mol H2O Sau cân thi? ??t... điểm): Điện hóa học Cho pin điện: Ag │AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M║ HCl 0,05M │AgCl, Ag với Epin = 0,345V 1.Viết phương trình hóa học xảy pin hoạt động 2.Tính Eo([Ag(S2O3)2]3-/Ag)? 3.Tính tích số tan

Ngày đăng: 19/02/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w