1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi chọn học sinh giỏi hóa học 11 word đề số (20)

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 518 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ VI MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (Tốc độ phản ứng cân bằn[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ VI MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút Câu (Tốc độ phản ứng- cân hóa học – 2,5 điểm) Xét thủy phân este metyl axetat 250C môi trường sau: Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, tăng nồng độ kiềm lên gấp đơi tốc độ phản ứng tăng lên hai lần Nhận xét thấy tăng nồng độ este lên hai lần Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân thực môi trường đệm Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân môi trường axit HCl 0,05M dư Động học phản ứng nghiên cứu cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng dung dịch NaOH thời điểm t với kết sau :  t [phút] 21 75 119 VNaOH [cm ] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2 a Hãy viết phương trình động học phản ứng Cho biết bậc phản ứng trường hợp b Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút 0,01 mol este vào 1lit nước (xem thể tích thay đổi khơng đáng kể) Sau 200 phút 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ Tính số tốc độ phản ứng k1 c Trong TH 3: Hãy tính số tốc độ phản ứng k thời gian để este phân huỷ hết 50% Từ so sánh giá trị k1 k3 Câu (Nitơ, photpho, cacbon, silic -2,5 điểm) Ngun tố X (có nhiều dạng thù hình) có anion chứa oxi đóng vai trị quan trọng nhiễm nước Độ âm điện nhỏ oxi Nó tạo hợp chất phân tử với halogen Ngồi hai oxit đơn phân tử cịn có oxit cao phân tử X cịn có vai trị quan trọng sinh hóa Các orbital p nguyên tử X có electron a Đó nguyên tố nào? Viết cấu hình b X tạo với hidro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung X aHb; dãy hợp chất tương tự dãy đồng đẳng ankan Viết công thức cấu tạo bốn chất đồng đẳng c Một bốn chất có đồng phân lập thể (tương tự axit tatric) Xác định công thức hợp chất d Nguyên tố X tạo axit chứa oxi (oxoaxit) có cơng thức chung H 3XOn với n = 2, 3, Viết công thức cấu tạo axit Đánh dấu nguyên tử H axit ghi số oxi hóa X hợp chất Câu (Pin điện- điện phân-2,5 điểm) Sự ăn mòn kim loại gắn liền với phản ứng điện hóa Điều với tạo thành gỉ bề mặt sắt, phản ứng ban đầu điện cực thường : Fe (r)  Fe2+ ( aq) + 2e (1) O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) (2) Thiết lập pin điện hóa diễn phản ứng điện cực Nhiệt độ 25 oC Pin biểu thị giản đồ pin sau : Fe (r) | Fe2+ (aq)  OH- (aq) , O2 (k) | Pt (r) Thế điện cực tiêu chuẩn 25oC : Hệ số Nernst : RTln10/F = 0,05916 Volt 25oC Hằng số Faraday : F = 96450 C mol-1 Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08314 L bar mol-1.K-1 OoC = 273,15oK 1/ Fe2+ (aq) + 2e  Fe (r) Eo = -0,44V O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) Eo = 0,40V Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn ( điện pin tiêu chuẩn) , Eo , 25oC 2/ 3/ 4/ 5/ Hãy viết phản ứng chung xảy q trình phóng điện pin điều kiện tiêu chuẩn Hãy tính số cân 25oC phản ứng chung pin Phản ứng chung nói cho phép tiến hành 24 điều kiện tiêu chuẩn với dòng điện khơng đổi 0,12A Hãy tính khối lượng Fe chuyển thành Fe2+ sau 24 Oxi nước giả thiết có dư Hãy tính Eo pin 25oC với điều kiện sau : Fe2+ = 0,015M ; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; PO2 = 0,700 bar Câu (Thực hành thí nghiệm chủ đề nhận biết, xác định độ tan - 2,5 điểm) Có lọ hóa chất bị nhãn, lọ đựng dung dịch muối nitrat kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2 Để nhận biết dung dịch muối, dùng dung dịch thuốc thử Hãy cho biết tên dung dịch thuốc thử trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch muối đựng lọ viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, có) để minh họa Câu (Cơ chế - đồng phân - Danh pháp -2,5 điểm) Cis-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → A (có khả ngưng tụ với NH 2-OH) có phổ hồng ngoại 1710cm-1 nhóm cabonyl Trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → B (khơng có khả ngưng tụ với NH2-OH) Viết chế tạo A B gọi tên A, B Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: Biết E có tên 3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol Viết chế từ A B Câu 6.(So sánh tos,tonc, tính axit-bazơ, nhận biết 2,5 điểm) 6.1.Cho công thức sau: a Sắp xếp chất A, B, C, D theo trình tự tăng dần tính axit Giải thích b Trong số hai nguyên tử N dị vịng E, ngun tử có tớnh bazo mnh hn.Gii thớch 6.2 Nêu phơng pháp hóa học nhận biết hợp chất sau đây: Cõu 7.(Xỏc nh CTCT 2,5 im) Hai chất hữu Avà B có công thức phân tử C 3H6O Mọi proton A tơng đơng, B có tồn loại proton không tơng đơng A dự phản ứng iodofom B không dự phản ứng với dẫn xuất magie Một hai chất phản ứng với axit malonic tạo thành hợp chất D có công thức phân tử C6H8O4(axit Meldrum) Chất D phản ứng với Na có pKa = 4,83 Khi ngng tơ D víi andehit th¬m thu đợc sản phẩm E HÃy xác định cấu trúc A, B, D, E giải thích HÃy cho biết nguyên nhân tính axit axit Meldrum Cõu (Tng hợp- Sơ đồ - Điều chế 2,5 điểm) Ancol X (C15H26O) có tinh dầu patchoulis, tổng hợp sau: Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh hợp chất A sản phẩm Viết tên đầy đủ đimetylxiclohexađien dùng sơ đồ phản ứng tạo thành A Viết công thức cấu trúc sản phẩm phụ đồng phân A Cho A tác dụng với hợp chất kẽm (sinh từ etyl bromoetanoat kẽm ete), sau thủy phân sản phẩm dung dịch axit lỗng thu monoeste B (C 16H26O3) B tác dụng với (CH3CO)2O sinh đieste C Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D (C16H24O2) Viết công thức cấu trúc B, C, D Hiđro hóa chọn lọc nối đơi ngoại vòng D, thu este E (C 16H26O2) Khử E LiAlH4 cho ancol F Cho F tác dụng với (C 6H5)3CCl piriđin, tạo thành G (C 33H38O) Hiđro-bo hóa G (dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh xeton P Cho P tác dụng với NaH (để sinh cacbanion) sau với CH 3I sản phẩm Q (C34H40O2) Viết cơng thức cấu trúc E, F, G, P Q với sơ đồ phản ứng Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C 6H5)3COH R tác dụng với TsCl sinh sản phẩm S Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T (C 15H25IO) T tham gia phản ứng đóng vịng (nhờ Na/THF) cho ancol X Dùng công thức cấu trúc, viết sơ đồ phản ứng cho biết X chứa nguyên tử cacbon bất đối ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ GIỚI THIỆU LẦN THỨ VI MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút Câu (Tốc độ phản ứng- cân hóa học – 2,5 điểm) Xét thủy phân este metyl axetat 250C môi trường sau: Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, tăng nồng độ kiềm lên gấp đơi tốc độ phản ứng tăng lên hai lần Nhận xét thấy tăng nồng độ este lên hai lần Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân thực môi trường đệm Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân môi trường axit HCl 0,05M dư Động học phản ứng nghiên cứu cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng dung dịch NaOH thời điểm t với kết sau :  t [phút] 21 75 119 VNaOH [cm ] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2 a Hãy viết phương trình động học phản ứng Cho biết bậc phản ứng trường hợp b Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút 0,01 mol este vào 1lit nước (xem thể tích thay đổi khơng đáng kể) Sau 200 phút 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ Tính số tốc độ phản ứng k1 c Trong TH 3: Hãy tính số tốc độ phản ứng k thời gian để este phân huỷ hết 50% Từ so sánh giá trị k1 k3 Đáp án a Nhận xét: 0.5 điểm TH1: v = k1[este]a.[OH-]b → tăng nồng độ este bazơ lên gấp hai lần v tăng lên gấp đôi → a = b = → v = k1[este][OH-] Vậy TH1 bậc phản ứng bậc TH2: Ta có v = k[este][OH-] Nhưng môi trường đệm nên [OH-] = 0.5 điểm const → v = k2[este] với k2 = k[OH-] TH3: v = k[este][axit] Do axit lấy dư nên k[axit] = const =k3 → v = k3[este] Vậy TH2, bậc phản ứng bậc b Vì nồng este axit [A0] = 0,01M nên ta có 0.75 điểm 1 − =kt với [A0] nồng độ este; [A0] – x nồng độ [ A0] − x [ A0] este thời điểm t 1 − =kt [ A0] Lượng este chưa bị thuỷ phân 2/5[A0] → [ A0] → k= 0,75 mol-1.L.phút-1 = k1 [ A0] 0.75 điểm 2, 303 lg t [ A0 ]− x Nếu V thời điểm t =  thể tích ứng với kết thúc thuỷ phân este môi trường axit, V thể tích ứng với thời điểm t= hiệu V  - V0 tỉ lệ với nồng độ đầu este Còn hiệu V  - Vt tỉ lệ với nồng độ este thời điểm t ( Vt thể tích ứng với thời điểm t ) Do đó: c Ta có k = t [phút] VNaOH [cm3] 21 25,8 75 29,3 119 31,7 k3 phút-1 0,003016 0,003224 0,003244 k 3=0 , 003161 phut −1 Vậy k1 gấp k khoảng 237,27 lần tk 3= ln2 → t = 219 phút Câu (Nitơ, photpho, cacbon, silic -2,5 điểm) Nguyên tố X (có nhiều dạng thù hình) có anion chứa oxi đóng vai trị quan trọng nhiễm nước Độ âm điện nhỏ oxi Nó tạo hợp chất phân tử với halogen Ngoài hai oxit đơn phân tử cịn có oxit cao phân tử X cịn có vai trị quan trọng sinh hóa Các orbital p nguyên tử X có electron a Đó nguyên tố nào? Viết cấu hình b X tạo với hidro nhiều hợp chất cộng hóa trị có cơng thức chung X aHb; dãy hợp chất tương tự dãy đồng đẳng ankan Viết công thức cấu tạo bốn chất đồng đẳng c Một bốn chất có đồng phân lập thể (tương tự axit tatric) Xác định công thức hợp chất d Nguyên tố X tạo axit chứa oxi (oxoaxit) có cơng thức chung H 3XOn với n = 2, 3, Viết công thức cấu tạo axit Đánh dấu nguyên tử H axit ghi số oxi hóa X hợp chất Đáp án: a Nguyên tố photpho 0.25 điểm b c Hợp chất số d 0.5 điểm đp lập thể 1.0 điểm 0.75 điểm Câu (Pin điện- điện phân-2,5 điểm) Sự ăn mòn kim loại gắn liền với phản ứng điện hóa Điều với tạo thành gỉ bề mặt sắt, phản ứng ban đầu điện cực thường : Fe (r)  Fe2+ ( aq) + 2e (1) O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) (2) Thiết lập pin điện hóa diễn phản ứng điện cực Nhiệt độ 25 oC Pin biểu thị giản đồ pin sau : Fe (r) | Fe2+ (aq)  OH- (aq) , O2 (k) | Pt (r) Thế điện cực tiêu chuẩn 25oC : Hệ số Nernst : RTln10/F = 0,05916 Volt 25oC Hằng số Faraday : F = 96450 C mol-1 Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08314 L bar mol-1.K-1 OoC = 273,15oK Fe2+ (aq) + 2e  Fe (r) Eo = -0,44V O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) Eo = 0,40V o 1/ Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn ( điện pin tiêu chuẩn) , E , 25oC 2/ Hãy viết phản ứng chung xảy q trình phóng điện pin điều kiện tiêu chuẩn 3/ Hãy tính số cân 25oC phản ứng chung pin 4/ Phản ứng chung nói cho phép tiến hành 24 điều kiện tiêu chuẩn với dịng điện khơng đổi 0,12A Hãy tính khối lượng Fe chuyển thành Fe2+ sau 24 Oxi nước giả thiết có dư 5/ Hãy tính Eo pin 25oC với điều kiện sau : Fe2+ = 0,015M ; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; PO2 = 0,700 bar Đáp án 1/ E mạch = Ep - Et = E (+) - E (-) = 0,4 - ( - 0,44 ) = + 0,84 (V) 0.5 2/ - Sự oxi hóa xảy cực âm., bên trái - Sự khử xảy cực dương , bên phải 0.5 (+) O2 (k) + 2H2O (l) + 4e (-) 2| Feo - 2e 3/ 2Feo + O2 + 2H2O Hệ đạt cân Epin = Kcb = 4/  2Fe2+ +  K = 6,2 x 1056 ( M6.bar-1) Fe2+ = 0,015 M; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; Epin = Eopin  0.5 AIt 55,845.0,12.24.3600  3,0g 96485.2 = Fn m Fe  Fe pH = 0.5 Nồng độ mol theo M, áp suất theo bar 2+ 5/  (aq)  Fe2+ [H+] = 10-9 M  = 10-5 M = 0,700 bar 0.5 Epin = 0,84V Câu (Thực hành thí nghiệm chủ đề nhận biết, xác định độ tan - 2,5 điểm) Có lọ hóa chất bị nhãn, lọ đựng dung dịch muối nitrat kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2 Để nhận biết dung dịch muối, dùng dung dịch thuốc thử Hãy cho biết tên dung dịch thuốc thử trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch muối đựng lọ viết phương trình hóa học (dạng phương trình ion, có) để minh họa Đáp án: Dùng dung dịch axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, dung dịch amoniac làm 0.5 thuốc thử Tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho lọ hóa chất bị nhãn, ví dụ: Ba(NO3)2 (1), Al(NO3)3 (2), Pb(NO3)2 (3), Zn(NO3)2 (4), AgNO3 (5), Cd(NO3)2 (6) Thí nghiệm 1: 0.5 Mỗi dung dịch muối dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy lượng nhỏ (khoảng ml) dung dịch vào ống nghiệm đánh số tương ứng Dùng công tơ hút lấy dung dịch HCl nhỏ vào dung dịch muối ống nghiệm, có hai dung dịch xuất kết tủa, dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3 tạo thành kết tủa trắng PbCl2 AgCl Pb2+ + Cl- → PbCl2↓ Ag+ + Cl- → AgCl↓ Thí nghiệm 2: 0.5 Tách bỏ phần dung dịch, lấy kết tủa PbCl2, AgCl dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào kết tủa, kết tủa tan AgCl, tạo [Ag(NH3)2]Cl, kết tủa PbCl2 không tan dung dịch NH3 Suy lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2 AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl Còn lại dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 khơng có phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua trình tạo phức cloro Cd2+) Nhận biết dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: 0.5 Cách làm tương tự thí nghiệm thay dung dịch HCl dung dịch NaOH Nhỏ từ từ NaOH dư vào dung dịch muối ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 khơng có phản ứng với dung dịch NaOH, cịn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH sinh kết tủa trắng, sau kết tủa Cd(OH)2 khơng tan, cịn Al(OH)3 Zn(OH)2 tan NaOH dư Nhận lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2 Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]Zn2+ + OH- → Zn(OH)2↓ Zn(OH)2 + OH- → [Zn(OH)4]2Cd2+ + OH- → Cd(OH)2↓ Còn lại dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 Nhận biết dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: 0.5 Cách làm tương tự thí nghiệm thay dung dịch HCl dung dịch NH3 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng ống nghiệm, dung dịch muối tạo kết tủa không tan dung dịch Al(NO3)3 (2), dung dịch tạo thành kết tủa, sau kết tủa tan dung dịch Zn(NO3)2 (4) Al3+ + NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + NH4+ Zn2+ + NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + NH4+ Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + OHCâu (Cơ chế - đồng phân - Danh pháp -2,5 điểm) Cis-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → A (có khả ngưng tụ với NH 2-OH) có phổ hồng ngoại 1710cm-1 nhóm cabonyl Trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexan-1-ol + bazơ mạnh → B (khơng có khả ngưng tụ với NH2-OH) Viết chế tạo A B gọi tên A, B Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: Biết E có tên 3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol Viết chế từ A B Đáp án 1.0 A:3,3-đimetylxiclohexanon B: 2,3-epoxi-1,1-đimetylxiclohexan (Cơ chế phản ứng sau 3,7,11-trimetylđođeca-1,6,10-trien-3-ol ) Câu 6.(So sánh tos,tonc, tính axit-bazơ, nhận biết 2,5 điểm) 6.1.Cho công thức sau: 1.5 a Sắp xếp chất A, B, C, D theo trình tự tăng dần tính axit Giải thích b Trong số hai nguyên tử N dị vòng E, nguyên tử no cú tớnh bazo mnh hn.Gii thớch 6.2 Nêu phơng pháp hóa học nhận biết hợp chất sau đây: Hướng dẫn chấm 6.1.a 0.5 Trình tự tăng dần tính axit: (D) < (C) < (A) < (B) Theo CTCT: -ID < -IC → (D) < (C) (A) (B) có N âm điện → (A), (B) > (C), (D) (A) có liên kết hidro nội phân tử → (A) < (B) 6.1.b 0.5 Nguyên tử N1 tương tự nguyên tử nitơ pirole (cặp e N tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên khơng có tính bazo Nguyên tử N2 tương tự nguyên tử nitơ piridin (cặp e N không tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên tính bazo So sỏnh tớnh bazo: N2 > N1 6.2 Lấy lä mét Ýt lµm mÉu thư 1.5 - Dïng dung dịch nớc Brom nhận phenol (có kết tủa trắng) - Dùng 2,4 - đinitrophenyl hiđrazin nhận hai hợp chất cacbonyl metyl phenyl xeton benzanđehit Sau dùng phản ứng idofom để nhận metyl phenyl xeton ( có kết tủa vàng) - Cũng dùng phản ứng idofom để nhận C 6H5-CH(OH)CH3( m«i trêng I2/NaOH sÏ oxi hãa – CH(OH) – CH thành CO CH3 - Còn hai hợp chất chứa clo, đun nóng với dung dịch NaOH ,gạn lấy lớp nớc, axit hoá HNO3 nhỏ vào dung dịch AgNO3 Mẫu thử cho kết tủa trắng benzyl clorua, phenyl clorua không phản ứng Cõu 7.(Xỏc nh CTCT 2,5 im) Hai chất hữu Avà B có công thức phân tử C 3H6O Mọi proton A tơng đơng, B có tồn loại proton không tơng đơng A dự phản ứng iodofom B không dự phản ứng với dẫn xuất magie Một hai chất phản ứng với axit malonic tạo thành hợp chất D có công thức phân tử C6H8O4(axit Meldrum) Chất D phản ứng với Na cã pKa = 4,83 Khi ngng tơ D víi andehit thơm thu đợc sản phẩm E HÃy xác định cấu trúc A, B, D, E giải thích HÃy cho biết nguyên nhân tính axit axit Meldrum ỏp án Cã hai cÊu tróc sau øng víi c«ng thức C3H6O thỏa mÃn 0.5 2.Chất A phản øng céng víi axit malonic: Meldrum C6H8O4 Chó ý: NÕu chất B phản ứng tạo hợp chất C6H10O5 (trái gt) 1.0 Axit Sản phẩm ngng tụ axit Meldrum với andehit thơm có cấu 0.5 trúc: Tính axit tăng nhóm CH hoạt động axit 0.5 Meldrum bị kẹp hai nhóm CO Cacbanion tạo thành CH2 đợc ổn định nhờ nhóm CO đồng phẳng Câu (Tổng hợp- Sơ đồ - Điều chế 2,5 điểm) Ancol X (C15H26O) có tinh dầu patchoulis, tổng hợp sau: Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton sinh hợp chất A sản phẩm Viết tên đầy đủ đimetylxiclohexađien dùng sơ đồ phản ứng tạo thành A Viết công thức cấu trúc sản phẩm phụ đồng phân A Cho A tác dụng với hợp chất kẽm (sinh từ etyl bromoetanoat kẽm ete), sau thủy phân sản phẩm dung dịch axit lỗng thu monoeste B (C 16H26O3) B tác dụng với (CH3CO)2O sinh đieste C Chất C bị tách CH3COOH tạo thành monoeste không no liên hợp D (C16H24O2) Viết công thức cấu trúc B, C, D Hiđro hóa chọn lọc nối đơi ngoại vịng D, thu este E (C 16H26O2) Khử E LiAlH4 cho ancol F Cho F tác dụng với (C 6H5)3CCl piriđin, tạo thành G (C 33H38O) Hiđro-bo hóa G (dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh xeton P Cho P tác dụng với NaH (để sinh cacbanion) sau với CH 3I sản phẩm Q (C34H40O2) Viết công thức cấu trúc E, F, G, P Q với sơ đồ phản ứng Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C 6H5)3COH R tác dụng với TsCl sinh sản phẩm S Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T (C 15H25IO) T tham gia phản ứng đóng vịng (nhờ Na/THF) cho ancol X Dùng cơng thức cấu trúc, viết sơ đồ phản ứng cho biết X chứa nguyên tử cacbon bất đối Đáp án 0.5 điểm Công thức cấu trúc số sản phẩm phụ đồng phân A: 0.75 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm Ancol X chứa C* ... tử cacbon bất đối ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ GIỚI THI? ??U LẦN THỨ VI MƠN: HỐ HỌC LỚP 11 Thời gian làm 180 phút... 6H5)3CCl piriđin, tạo thành G (C 33H38O) Hiđro-bo hóa G (dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh xeton P Cho P tác dụng với NaH (để sinh cacbanion) sau với CH 3I sản phẩm Q (C34H40O2)... 6H5)3CCl piriđin, tạo thành G (C 33H38O) Hiđro-bo hóa G (dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau oxi hóa (CrO3/piriđin), sinh xeton P Cho P tác dụng với NaH (để sinh cacbanion) sau với CH 3I sản phẩm Q (C34H40O2)

Ngày đăng: 19/02/2023, 14:18

w