MỞ ĐẦU ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ ngày càng trở nên một nhu cầu tất yếu và cần thiết của Việt Nam Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) n[.]
ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, ngày trở nên nhu cầu tất yếu cần thiết Việt Nam Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, ký kết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) năm 2000, ký kết phê chuẩn Hiệp định thương mại đầu tư với nhiều quốc gia số ví dụ điển hình hoạt động hội nhập tích cực Việt Nam Gần việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trở thành thành viên tổ chức đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tham gia tất hiệp định đa biên WTO, có Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (sau gọi tắt Hiệp định TRIPS) Quyền sở hữu trí tuệ lần bàn tới chương trình nghị Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT) Vòng đàm phán hàng giả Tokyo năm 1978 Tuy nhiên phải đến Vòng đàm phán Urugoay GATT (1986-1994), quyền sở hữu trí tuệ thực trở thành đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh GATT với việc thông qua Hiệp định TRIPS, quyền sở hữu trí tuệ trở thành đối tượng điều chỉnh WTO Tại nước phát triển, nơi có kinh tế tri thức, thương mại điện tử khoa học cơng nghệ trình độ cao, vai trị bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhìn nhận đánh giá giá trị đích thực Tuy nhiên, nước phát triển đặc biệt chậm phát triển quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm nghiêm trọng Các sản phẩm chép, bắt chước bán với giá thấp nhiều so với sản phẩm hợp pháp Kết nhà sản xuất chân khơng có khả thu hồi vốn lợi nhuận cần thiết để tiếp tục tồn tại, tiếp tục nghiên cứu tiếp tục sáng tạo ii Việt Nam khơng nằm ngồi tượng Là nước phát triển, trình chuyển đổi, Việt Nam phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan Bản thân doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn cho việc Nhà nước Thậm chí, nhiều doanh nghiệp hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng doanh nghiệp chưa biết làm để bảo vệ quyền lợi bị vi phạm Đây thực khó khăn cho Việt Nam phải thực cam kết WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, WTO u cầu Thành viên phải xây dựng hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Thế hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu ? Việt Nam có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay chưa? Nếu chưa có cần phải xây dựng hệ thống nào? Nếu có phù hợp với u cầu WTO hay chưa? Để trả lời tất câu hỏi này, cần phải có nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ cụ thể Đó lý để tác giả Luận án chọn vấn đề «Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp định WTO khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS)» làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thu hút ý, quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà khoa học Việt Nam nước Tuy nhiên, vấn đề hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lại vấn đề Vấn đề xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với yêu cầu WTO lại hơn, không đối ii với Việt Nam mà nhiều nước 2.1 Ở nước Ở nước ngoài, có nhiều cơng trình nghiên cứu quy định WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ báo cáo hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đáng ý cơng trình sau: - Jorge A Z Bermudez Maria Auxiliadora Oliveira, Rio de Janeiro (2004), Sở hữu trí tuệ bối cảnh WTO/TRIPS : thách thức với sức khoẻ cộng đồng - Hansen, Hugh (2004), Sở hữu trí tuệ : Khó khăn đạo đức, pháp luật, Ohio State University - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ : Chính sách, pháp luật áp dụng. - Liên minh sở hữu trí tuệ quốc tế (International Interlectual Property Alliance- IIPA) (2005-2007), Báo cáo tình hình vi phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với hiệp định TRIPS 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có cơng trình đáng ý sau : - Trần Hồng Minh (2006), So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo Hiệp định TRIPS- WTO, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Đinh Thị Mai Phương (2004), Cẩm nang pháp luật sở hữu trí tuệ ii chuyển giao công nghệ (Dùng cho doanh nghiệp, doanh nhân), Nxb Chính trị Quốc gia - Nguyễn Thị Quế Anh (2005), Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định xác lập quyền sở hữu công nghiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng - Đoàn Năng (2005), Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng - Trần Lê Hồng (2007), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy đào tạo trường đại học, đề án Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ Các cơng trình xuất nước nêu tập trung khai thác khía cạnh tác động Hiệp định TRIPS tới sức khoẻ cộng đồng tác động tới nước nghèo việc hưởng lợi từ phát minh khoa học giới Các cơng trình cơng bố Việt Nam phần lớn nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ phân tích vấn đề quyền sở hữu trí tuệ từ thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đưa hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối tượng cụ thể Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp định TRIPS Đây Luận án tiến sỹ kinh tế nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề có tính lý luận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định hiệp định TRIPS ii phân tích cần thiết phải xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; sau phân tích thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận án đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS nhằm tạo sở để Việt Nam thực tốt cam kết WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ WTO 3.2 Nhiệm vụ cụ thể Để đạt mục đích nói trên, Luận án có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận chung sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Phân tích nguyên tắc pháp lý Hiệp định TRIPS yêu cầu đặt việc xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở nêu bật u cầu có tính bắt buộc mà Việt Nam phải tuân thủ - Nêu rõ cần thiết khách quan phải xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với hiệp định TRIPS - Phân tích thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nêu bật bất cập, nguyên nhân thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đặc biệt khoảng thời gian năm kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO phải thực thi cam kết theo yêu cầu Hiệp định TRIPS - Chỉ điểm chưa tương thích hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam so với yêu cầu Hiệp định TRIPS - Đề xuất giải pháp cụ thể xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở ii hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS nhằm tạo thuận lợi để Việt Nam thực tốt cam kết quốc tế mình. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm quy định Hiệp định TRIPS, Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, để hồn thành luận án, việc phân tích kinh nghiệm số nước xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối tượng nghiên cứu luận án 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung, phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khái niệm rộng phức tạp với ý nghĩa tập hợp phận có mối quan hệ hữu với Trong khuôn khổ Luận án tiến sỹ, phân tích vấn đề liên quan đến hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nội dung Luận án giới hạn phân tích ba phận cấu thành hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đó tập hợp hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà nước, tập hợp hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu tập hợp hoạt động tạo thành hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xã hội. ii - Về mặt thời gian, Luận án nghiên cứu trình xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam chủ yếu từ năm 1995 (năm ban hành Bộ luật Dân Việt Nam có quy định quyền sở hữu trí tuệ) hết tháng đầu năm 2008 tầm nhìn đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Luận án phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước kim chi nam cho phương pháp luận nghiên cứu Luận án Ngoài ra, để hoàn thành luận án, tác giả áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, thống kê, hệ thống hố diễn giải Đặc biệt, phương pháp so sánh luật học Luận án áp dụng thường xuyên nhằm nêu bật quy định có tính chất bắt buộc Hiệp định TRIPS quốc gia thành viên bất cập quy định Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Những điểm đóng góp luận án - Luận án hệ thống hoá vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại theo cách hiểu Hiệp định TRIPS - Lần Luận án đưa khái niệm hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phận cấu thành hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Luận án đánh giá cách khách quan thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt ii Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS 7 Bố cục luận án Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung Luận ánđược phân bổ thành ba chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với Hiệp định TRIPS Chương 2: Thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp định TRIPS ii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHÙ HỢP VỚI HIỆP ĐỊNH TRIPS 1.1 Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ thuật ngữ cấu tạo hai cụm từ cụm từ “sở hữu” cụm từ “trí tuệ” Muốn hiểu rõ khái niệm này, cần phải tìm hiểu nghĩa hai cụm từ “sở hữu” “trí tuệ” “Sở hữu” khái niệm dùng để chiếm hữu người tài sản Sự chiếm hữu xuất trình người lao động sản xuất cải vật chất cho xã hội Trong trình lao động sản xuất này, người tham gia vào mối quan hệ xã hội- quan hệ sản xuất, đồng thời người chiếm hữu cải vật chất để phục vụ cho sống phục vụ cho trình sản xuất Đó quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu quan hệ người với người, trình lao động sản xuất chiếm hữu cải thu q trình sản xuất Quan hệ sở hữu tồn chế độ xã hội Sở hữu “chiếm hữu, sử dụng hưởng thụ cải vật chất xã hội” [46, tr.1077] Của cải vật chất xã hội giá trị hữu hình vơ hình đem lại lợi ích thiết thực cho người sở hữu Hay nói cách khác, cải vật chất tài sản [46, tr.1096] Có hai loại tài sản, tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản trí tuệ tài sản vơ hình “Trí tuệ” thuật ngữ “khả nhận thức lý tính người đạt đến trình độ định” [40, tr.1280] vật hay tượng Tài sản trí tuệ kết nghiên cứu thông qua hoạt động lao động sáng tạo người đem lại cho người sáng tạo lợi ích thiết thực Tài sản trí tuệ tài sản vơ hình Chúng bộc lộ bên ngồi ii hình thức khách quan định thân chúng vật chất mà sản phẩm sáng tạo Để xác định số lượng chất lượng tài sản trí tuệ, người ta dùng đại lượng đo lường thông thường cân, đo, đong, đếm, …mà ngược lại, người ta phải vào nội dung phạm vi tài sản trí tuệ thể hình thức khách quan Việc chiếm hữu, sử dụng hưởng thụ tài sản trí tuệ có đặc điểm riêng so với việc chiếm hữu, sử dụng hưởng thụ tài sản hữu hình Các tài sản trí tuệ khơng mang tính giới hạn khơng bị loại trừ Một nhạc, chương trình phần mềm máy tính sau sáng tác, hàng triệu người nghe sử dụng họ đâu giới Từ phân tích kết luận sở hữu trí tuệ sở hữu tri thức, sở hữu sản phẩm sáng tạo óc người Một cách dễ hiểu, sở hữu trí tuệ việc chiếm hữu, sử dụng hưởng thụ lợi ích có từ sản phẩm sáng tạo Do đặc tính vơ hình tri thức, loại tài sản trí tuệ nên khó xác định đặc điểm vật chất sở hữu trí tuệ Một người đầu tư công sức, tiền bạc để viết sách sau cơng bố thơng tin sách trở thành chung sử dụng hưởng thụ thơng tin Như vậy, từ giác độ kinh tế, khơng có chế hồn trả chi phí khơng thể khuyến khích chủ thể sáng tạo, phát triển kinh tế dựa tri thức Vì thế, sách pháp luật phải ban hành để bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm xác lập, thừa nhận, củng cố quyền sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện cho tài sản trí tuệ phát triển đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước Quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quy phạm pháp luật ban hành nhằm xác lập, ghi nhận, củng cố bảo vệ quan hệ sở hữu trí tuệ xã hội Theo từ điển tiếng Việt năm 2008, khái niệm quyền sở hữu trí tuệ hiểu “quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ” [46, ... quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khái niệm rộng phức tạp với. .. TRIPS 1.1 Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ thuật ngữ cấu tạo hai cụm từ cụm từ ? ?sở hữu? ?? cụm từ ? ?trí tuệ? ?? Muốn... trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thực trạng xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt ii Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu