1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NHUỘM VẢI TỔNG HỢP VÀ VẢI PHA pdf

142 1,8K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 11,53 MB

Nội dung

Các công nghệ nhuộmNhuộm ở nhiệt độ sôi Nhuộm trong máy nhuộm zigo Nhuộm trong máy nhuộm guồng Nhuộm ở nhiệt độ cao Nhuộm trong máy nhuộm jet 1.. Các công nghệ nhuộmNhuộm ở nhiệt độ sô

Trang 2

VÕ THỊ NHI

NGUYỄN THUẬN HÒA

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGUYỄN MẠNH TIẾN

DANH SÁCH NHÓM

Trang 4

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 5

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Lựa chọn thuốc nhuộm

Khối lượng phân tử thấp

Khối lượng phân tử cao

 Nyloquinone (Kuhlmann, Pháp).

 Ostacet P (Synthesia, CH Séc).

 Synten S (Boruta, Ba Lan).

 Khả năng lên màu rất tốt.

 Phủ sọc (Strippiness) poliamit tối

đa.

 Độ bền màu ướt chỉ ở mức trung

bình.

Trang 6

Nhuộm các màu nhạt đến 1/3 cường

độ màu chuẩn.

Ví dụ: nhuộm mặt hàng

vớ dài cho phụ nữ.

Dùng nhuộm các màu nhạt đến màu trung bình

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 7

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Các quy trình nhuộm

Chuẩn bị dung dịch nhuộm:

 Thuốc nhuộm phân tán thường ở dạng bột

 Rắc thuốc nhuộm vào nước ở nhiệt độ 30 - 40oC

(lượng nước gấp 20 - 40 lần lượng thuốc nhuộm)

 Sau đó mới rót dung dịch phân tán qua lưới lọc

hay vải lọc vào dung dịch thuốc nhuộm

 Khuấy trộn mạnh, tốt nhất bằng máy khuấy để

tạo thành dung dịch đa phân tán thuốc nhuộm

Trang 8

Các công nghệ nhuộm

Nhuộm ở nhiệt độ sôi

Nhuộm trong máy

nhuộm zigo

Nhuộm trong máy nhuộm guồng

Nhuộm ở nhiệt độ cao

Nhuộm trong máy nhuộm jet

1 thuốc nhuộm phân tán

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 9

Nhuộm trong máy nhuộm zigo 1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 10

Các công nghệ nhuộm

Nhuộm ở nhiệt độ sôi

Nhuộm trong máy

nhuộm zigo

Nhuộm trong máy nhuộm guồng

Nhuộm ở nhiệt độ cao

Nhuộm trong máy nhuộm jet

1 thuốc nhuộm phân tán

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 11

Nhuộm trong máy nhuộm guồng

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 12

Các công nghệ nhuộm

Nhuộm ở nhiệt độ sôi

Nhuộm trong máy

nhuộm zigo

Nhuộm trong máy nhuộm guồng

Nhuộm ở nhiệt độ cao

Nhuộm trong máy nhuộm jet

1 thuốc nhuộm phân tán

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 13

Nhuộm trong máy nhuộm Jet

Lưu ý:Vải sợ dún chỉ nhuộm không quá 125oC.

1.1 Thuốc nhuộm phân tán

Trang 14

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 15

1.2 Thuốc nhuộm axit

Nhóm 1  Điển hình là các thuốc nhuộm monosunonat với ái lực thấp đối với nylon trong điều kiện

trung tính và axit yếu.

 Tận trích tốt ở điều kiện axi mạnh (pH 3 - 4).

Trang 16

1.2 Thuốc nhuộm axit

1 1 Nhuộm polyamide

C.I.Acid Blue 25

C.I.Acid Blue 78

Nhóm 1

Trang 17

Nhóm 2  Tận trích tốt ở pH 3 - 5. Cho độ bền màu ướt hàng nhuộm cao hơn nhóm 1

 Có ái lực cao hơn (thuốc nhuộm nhóm 1), nhưng

thực ra là chỉ có ái lực trung bình với nylon.

 Cần chú ý khi áp dụng để đảm bảo độ đều màu.

Điển hình là:

 C.I Acid Blue 41

 C.I Acid Yellow 172

 Thuốc nhuộm Egacid Blue BRL200 của

Synthéia (CH.Séc) thuộc C.I Acid Blue 41.

Trang 18

1.2 Thuốc nhuộm axit

1 1 Nhuộm polyamide

C.I Acid Blue 41

C.I Acid Yellow 172

Nhóm 2

Trang 19

Nhóm 3  Các thuốc nhuộm có trọng lượng phân tử cao.

 Ái lực cao với nylon ngay ở môi trường trung

Trang 20

1.2 Thuốc nhuộm axit

1 1 Nhuộm polyamide

C.I Acid red 138

C.I.Acid Blue 138

Nhóm 3

Trang 21

1.2.2 Công nghệ nhuộm điển hình cho nylon 6.6

Cho thuốc nhuộm axit nhóm 1 và 2:

1.2 Thuốc nhuộm axit

Trang 22

1.2.2 Công nghệ nhuộm điển hình cho nylon 6.6

Cho thuốc nhóm nhóm 3:

1.2 Thuốc nhuộm axit

Trang 23

2 thuốc nhuộm axit1.2.3 Các quy trình nhuộm khác cho nylon

Quy trình nhuộm đơn giản của hãng Synthesia (CH.Séc)

1.2 Thuốc nhuộm axit

Trang 24

Mononatri photphat (g/l)

Đinatri Photphat (g/l)

TSPP (*)

Trang 25

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 26

 Một số thuốc

nhuộm loại này:

Polan, Rybanyl.

 Có ái lực cao với polyamit và

“nhạy” với mức độ không đều của xơ sợi

 Polan “E” và

Rybanyl “E”

có độ bền màu

rất tốt

1.3 Thuốc nhuộm anion

Trang 27

Quy trình 1

1.3 Thuốc nhuộm anion

Trang 28

 Nhuộm ở nhiệt độ cao có tác dụng tăng tận trích thuốc nhuộm và phủ sọc polyamit

Quy trình 2

1.3 Thuốc nhuộm anion

 Đơn công nghệ và quy trình thao tác giống quy trình 1, chỉ khác là nhuộm ở nhiệt độ cao nhất là 120oC

Trang 29

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 30

1.4.1 Quy trình nhuộm gián đoạn

1.4 Phức kim loại 1:2

Trang 31

1.4.2 Quy trình nhuộm liên tục “Pad Steam”

 Ngấm ép thuốc nhuộm với chất trợ và

CH3COOH ở pH = 5

 Chưng hấp 108oC, thời gian 5 - 15 phút

 Giặt xả sạch

1.4 Phức kim loại 1:2

Trang 32

1.4.3 Các thông số ảnh hưởng đến nhuộm

• Nhiệt độ nhuộm cao:

− Đưa lại kết quả tận trích dung dịch nhuộm

nhanh.

− Tốc độ di chuyển màu nhanh và phủ sọc tốt

hơn

− Có thể làm cứng mặt hàng.

• pH tối ưu phụ thuộc vào loại thuốc nhuộm, cường

độ màu và chủng loại vật liệu sợi.

• pH không đổi suốt quá trình nhuộm quyết định đến

độ cô lập lại màu nhuộm.

Trang 33

Mặt hàng PA 6

dún

PA 66 dún

PA 6 không làm dún

PA 66 không làm

dún

Nhiệt độ tối đa 96oC 108 oC 120oC 120oC

Trang 34

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 35

 Độ bền màu ánh sáng rất tốt đối với màu nhạt

 Độ bền màu giặt tốt ngay cả với màu đậm

 Độ bền màu là trung bình  Cải thiện bằng cách cho

thêm chất đều màu thích hợp

 Điểm bão hòa cao  Chủ yếu để nhuộm màu đậm và

Trang 36

1.5.2 Quy trình công nghệ nhuộm

1.5 Thuốc nhuộm phức kim loại 2:1

Nhuộm nhiệt độ sôi

Trang 37

1.5.2 Quy trình công nghệ nhuộm

Nhuộm ở nhiệt độ cao

Nhuộm ở nhiệt độ cao phủ sọc vật liệu polyamit tốt hơn ở nhiệt độ sôi, ví dụ đối với thuốc nhuộm phức kim loại 2:1 Ostalan (Synthesia, CH.Séc)

 Dung dịch nhuộm: 0 - 0.5 % amoni sungfat, 2 % chất đều màu

 Vật liệu polyamit nhuộm 60 phút ở 120oC

1.5 Thuốc nhuộm phức kim loại 2:1

Trang 38

1.5.2.Quy trình công nghệ nhuộm

Nhuộm ngấm ép chưng hấp

 Ngấm ép ở nhiệt độ thường với thuốc nhuộm, hồ (chống chạy màu) - chất hồ phải ổn định trông môi trường acid, và acid axetic để giữ pH = 5

 Chưng hấp trong 5 - 15 phút ở nhiệt độ 108oC

 Giặt và nấu “xà phòng” (sử dụng chất giặt không ion) - giặt cuối cùng

1.5 Thuốc nhuộm phức kim loại 2:1

Trang 39

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 40

5 thuốc nhuộm phức kim loại 2:1

1.6 Thuốc nhuộm phân tán phức kim loại 2:1

 Ưu điểm:

- Độ đều màu cao hơn loại thuốc phức kim loại

truyền thống

- Có nhóm hòa tan và độ đều màu ướt cao hơn

thuốc nhuộm phân tán nhuộm polyamit

1.6.1 Đặc điểm thuốc nhuộm

Trang 41

Nhuộm ở trong máy Jet, máy guồng hoặc kim kín ở 100oC

1.6 Thuốc nhuộm phân tán phức kim loại 2:1

1.6.2.Quy trình công nghệ nhuộm

Trang 43

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 44

1.7.1.Đặc điểm thuốc nhuộm

Chỉ có giá trị với nylon, vì lẽ chúng nhạy với

biến đổi vật lý trong xơ sợi

Không có ưu điểm rõ rệt so với thuốc nhuộm acid.

Thể hiện ái lực tốt polyamit trong điều kiện trung tính hay acid yếu.

Hấp dẫn về kinh tế hơn thuốc nhuộm acid trong một số màu nhất định

1.7 Thuốc nhuộm trực tiếp

Trang 45

1.7 Thuốc nhuộm trực tiếp

1.7.2 Quy trình công nghệ nhuộm

Trang 46

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 47

Do có màu tươi sáng và độ bền ướt cao nên được coi là có tiềm năng nhuộm nylon.

Có thể áp dụng cho nyloon 6.6 và nylon 6 ở nhiệt độ cao trong điều kiện acid yếu

Được sử dụng chủ yếu để nhuộm màu nhạt cho polyamit

Ưu điểm rõ rệt là cho màu tươi sáng, độ bền ánh sáng tốt và thoãi mãn độ bền màu ướt

1.8.1 Đặc điểm thuốc nhuộm

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 48

1.8.2 Các công nghệ nhuộm

Nhuộm hoạt tính Ostazin S

Nhuộm màu

nhạt Nhuộm màu đậm

Nhuộm ở dạng quả

sợi

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 49

Màu nhạt

Nhuộm hoạt tính Ostazin S

Trang 50

1.8.2 Các công nghệ nhuộm

Nhuộm hoạt tính Ostazin S

Nhuộm màu

nhạt Nhuộm màu đậm

Nhuộm dạng quả

sợi

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 51

Nhuộm màu đậm

Nhuộm hoạt tính Ostazin S

Trang 52

1.8.2 Các công nghệ nhuộm

Nhuộm hoạt tính Ostazin S

Nhuộm màu

nhạt Nhuộm màu đậm

Nhuộm ở dạng quả

sợi

1.8 Thuốc nhuộm hoạt tính

Trang 53

Nhuộm dạng quả sợi

Trang 54

Vải pha là gì

Trang 55

Thuốc nhuộm phân tán và

hoàn nguyên

Nhuộm liên tục Một máng, hai giai đoạn

Hai bể

Nữa liên tục

“tecmozol”- xử lý gắn màu trong máy nhuộm cuốn.

“tecmozol” - cuộn ủ lạnh Thuốc nhuộm phân tán và

trực tiếp

Trang 56

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và trực

Trang 57

a Nhuộm ở nhiệt độ sôi với chất tải

Đơn công nghệ

x (%): thuốc nhuộm phân tán + y (g/l): thuốc nhuộm trực tiếp

l (g/l): chất khuếch tán + l g/l: amoni sunfat

1 – 6 (g/l): chất tải

0 − 15%: Na2SO4

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 58

b Nhuộm ở nhiệt độ cao

Nếu như ở nhiệt độ sôi có thể sử dụng nhiều thuốc nhuộm trực tiếp thông thường, thì trong nhiệt độ cao

thuốc nhuộm trực tiếp được chọn cần dùng có yêu cầu cao hơn, nhất là độ bền với nhiệt độ 120 - 1300C, pH 6 - 6,5

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 59

b Nhuộm ở nhiệt độ cao

 Hàng nhuộm bằng TNTT không giặt khử được

 giặt trong bể chứa 1 g/l chất giặt, 0,5 - 1g/l NaCO3, giặt 15 phút ở 40 - 500C

 Nâng cao độ bền màu ướt (cho thành phần cellulose)

 xử lý hãm màu (cation) thích hợp (1 - 3%) ở 30 - 400C trong 20 - 30 phút  giặt lạnh

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 60

c Nhuộm vải pha polyester/ bông

với các thuốc nhuộm Terasil/Solophenyl

 (Ciba) - hệ thống solfix: đây là công nghệ nhuộm ở

nhiệt độ cao đơn giản, đạt độ đều màu tốt và độ bền màu tốt

 Nếu sử dụng thuốc nhuộm Solophenyl nhóm 1 thì cần

ít muối, ổn định ở nhiệt độ cao

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 61

c Nhuộm vải pha poliester/ bông với

các thuốc nhuộm Terasil/Solophenyl

Quy trình nhuộm ngắn, đơn giản, khép kín bằng xử lý hãm màu với chất Solfix E chuyên dùng

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 62

d Nhuộm thành phần celluloce (vải sợi pha) bằng

thuốc nhuộm trực tiếp phức kim loại đồng – hệ thống

Indosol SF (Clariant)

Quy trình: đơn giản, dễ kiểm soát.

 Toàn bộ thời gian nhuộm trong 3,5 giờ ( với Indosol CR) và 4,5 giờ ( với Indosol E50).

 Chỉ sử dụng ít muối Na2SO4 5 - 15g/l.

 Thuốc nhuộm trực tiếp loại này có độ bền màu rất tốt ở 130oC.

 Chỉnh màu dễ dàng trước khi xử lý với Indosol.

Nhuộm 1 bể, 1 giai đoạn bằng thuốc nhuộm

phân tán và trực tiếp

Trang 63

d Nhuộm thành phần celluloce (vải sợi pha) bằng

thuốc nhuộm trực tiếp phức kim loại đồng – hệ thống Indosol SF (Clariant)

Trang 64

Quy

trình

nhuộm

Nhuộm gián đoạn từng mẻ Thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Thuốc nhuộm phân tán và

hoàn nguyên

Nhuộm liên tục Một máng, hai giai đoạn

Hai bể

Nữa liên tục “tecmozol” – xử lý gắn màu

trong máy nhuộm cuốn.

“tecmozol” – cuộn ủ lạnh Thuốc nhuộm phân tán và

trực tiếp

Trang 65

2 Nhuộm vải sợi pha polyester/ cellulose

Nhuộm gián đoạn từng mẻ

Ưu điểm:

 Độ phong phú màu sắc

 Tươi màu, độ bền màu tốt

 Không dây màu sang polyester ( ngoại trừ màu xanh lá cây trên cơ sở phtaloxianin có thể dây nhẹ)

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 66

Lưu ý:

 Lựa chọn thuốc nhuộm hoạt tính có độ lên

màu cao ở dung tỉ cao

 Không nên sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính

có “ái lực” thấp và hiệu quả kém, đắt và màu sắc khó lặp lại

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 67

Nhuộm thành phần polyester nhiệt độ cao

với thuốc nhuộm phân tán

Giặt khửthuốc nhuộm phân tán dây màu từ thành phần cellulose

Nhuộm trong bể mới ở pH, nhiệt độ và nồng độ muối tương ứng

Giặt và nấu xà phòng ở nhiệt độ sôi

Quy trình nhuộm khởi thủy

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 68

• Polyester được nhuộm trước  cho kiềm vào giai đoạn 2 để gắng màu

• TNHT thường sử dụng loại có hoạt tính thấp.

• Xơ sợi cellulose được nhuộm trước nhuộm polyester ở nhiệt độ cao.

• Thích hợp với TNHT loại vinyl sunfon.

Trang 69

Để đạt kết quả tốt với quy trình:

 Thuốc nhuộm phân tán: các thuốc nhuộm thích

hợp nhuộm tận trích ở nhiệt độ cao

 Thuốc nhuộm hoạt tính: nên sử dụng nhất là các

thuốc nhuộm có ái lực và hoạt tính thấp và trung bình

 Muối: Natri sunfat khan (Na2SO4) được ưu tiên sử

Trang 70

a Quy trình nhuộm một bể, hai giai đoạn

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 71

 TH1: Đối với thuốc nhuộm lưỡng chức và đơn chức như

Vinylsunfon (Sunifix, remazol):

Giai đoạn 2: y% thuốc nhuộm hoạt tính, sau 5 − 10 phút thì cho muối vào làm 2 − 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 − 10 phút.

Có thể có 2 trường hợp xảy ra:

Cho muối vào vẫn tiếp tục làm nguội đến 50oC hay 60oC

pH 11 − 11.5 → nhuộm tiếp 40 − 60 phút ở nhiệt độ gắn

màu thích hợp như trên với hai loại thuốc nhuộm

a Quy trình nhuộm một bể, hai giai đoạn

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt

tính

Trang 72

Có thể có 2 trường hợp xảy ra:

Sau khi cho hết muối nhiệt đến 95oC cho vào 7 −

15g/l Na2CO3 cho tiếp 7 − 10g/l Na2CO3 cònlại → nhuộm ở 60 phút ở nhiệt độ gắn màu thích hợp (95oC)

 TH2: Thuốc nhuộm monoclotriazin:

a Quy trình nhuộm một bể, hai giai đoạn

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt

tính

Trang 73

a Quy trình nhuộm một bể, hai giai đoạn

Giặt giũ và xử lý cầm màu:

Giặt xà phòng sau nhuộm ở 90oC hay cao hơn để:

 Loại bỏ thuốc nhuộm phân tán không gắn màu và

TNHT có thể dây màu lên polyester

 Loại bỏ thuốc nhuộm phân tán dây màu lên

cellulose và thuốc nhuộm hoạt tính không gắn màu

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt

tính

Trang 74

b Quy trình ngược một bể, hai giai đoạn

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 75

Ưu điểm lớn nhất là quy trình nhuộm

được rút ngắn xuống đến 4 giờ.

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

b Quy trình ngược một bể, hai giai đoạn

Trang 76

c Quy trình một bể một giai đoạn

Nhuộm vải pha polyester/bông bằng thuốc nhuộm phân tán (Kayacelon E)

Ở pH 7 (sử dụng Kayaku Buffer P - 7), với muối

và chất khuếch tán nếu cần ở 130oC  giặt  nấu

xà phòng ở nhiệt độ sôi và giặt như phương pháp nhuộm hoạt tính thông thường.

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt

tính

Trang 77

d Quy trình nhuộm hai bể

Bể 1

Bể 2 nhuộm cellulose  TN hoạt tính giặt xà phòng sôi độ bền màu

nhuộm polyester  TN phân tán giặt khử  loại bỏ thuốc nhuộm phân tán

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 78

d Quy trình nhuộm hai bể

Trang 79

d Quy trình nhuộm hai bể Nhược điểm:

 Quy trình kéo dài: làm tổng thời gian 12 giờ

 năng suất thấp

 Giá thành nhuộm cao gấp 3 lần quy trình

nhuộm 1 bể với thuốc nhuộm phân tán và trực tiếp

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt

tính

Trang 80

e Quy trình hai bể ngược

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Trang 81

e Quy trình hai bể ngược

Ưu điểm thời gian rút ngắn, khoảng 7giờ.

Hạn chế :

 Sau nhuộm bể 2 không giặt thử

 phá hủy thuốc nhuộm hoạt tính

 Thuốc nhuộm phân tán dễ dây màu (sang thành

Trang 82

2 Nhuộm vải sợi pha polyester/ cellulose

Quy

trình

nhuộm

Nhuộm gián đoạn từng mẻ Thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính

Thuốc nhuộm phân tán và

hoàn nguyên

Nhuộm liên tục Một máng, hai giai đoạn

Hai bể

Nữa liên tục “tecmozol” – xử lý gắn màu

trong máy nhuộm cuốn.

“tecmozol” – cuộn ủ lạnh Thuốc nhuộm phân tán và

trực tiếp

Trang 83

a Quy trình nhuộm gián đoạn nhiệt độ cao 1 bể, 2 giai đoạn

Lưu ý:

 màu nhạt thì cần gia nhiệt chậm

 màu đậm gia nhiệt nhanh

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán

và hoàn nguyên

Trang 84

Cường độ màu

Công đoạn gia nhiệt Công đoạn nhuộm

thành phẩm polester

Khoảng nhiệt độ

(oC)

Tốc độ gia nhiệt

2 − 3

Nhuộm 20 − 30 phút ở 125 − 130oC

Tốc độ gia nhiệt và thời gian nhuộm trên thực tế:

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán

và hoàn nguyên

Trang 85

Giai đoạn 1

nhuộm ở nhiệt độ cao TP cellulose (bông,

visco) bằng TN hoàn nguyên

Giai đoạn 2

hạ nhiệt độ 80 - 850C

cho xút (NaOH) và natri hydrosunfit (Na2S204)  khử thuốc nhuộm hoàn nguyên

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán

và hoàn nguyên

Trang 86

% thuốc nhuộm NaOH 380Bé

(32,5%) ml/l Na2S2O4 conc.g/l Đến 1

Lượng xút và hydrosunfit cần dùng đối với nhuộm

ở dung tỷ 1:10 phụ thuộc vào cường độ màu trong bảng…

Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán

và hoàn nguyên

Ngày đăng: 29/03/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w