1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổng hợp và nghiên cứu một số tính chất vật lý của vật liệu nano tio2 pha tạp kim loại chuyển tiếp

92 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGUYỄN THỊ MINH HẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC MỎ SẮT THẠCH KHÊ - HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGUYỄN THỊ MINH HẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC MỎ SẮT THẠCH KHÊ - HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Mạnh Khải TS Lê Ngọc Ninh Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Mạnh Khải TS Lê Ngọc Ninh Người tận tình hướng dẫn tơi, ln động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc quan tâm ý kiến đóng góp q báu cho đề tài luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo, cô chú, anh chị Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho xuốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên: Nguyễn Thị Minh Hải i Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1.Tài nguyên 1.1.1 Tài nguyên 1.1.2 Phân loại tài nguyên 1.1.3 Tính chất tài nguyên 1.1.4 Các loại tài nguyên khoáng sản nước ta 1.2 Vấn đề khai thác tài nguyên môi trƣờng 1.2.1 Khai thác tài nguyên khoáng sản 1.2.2 Tình hình khai thác quặng sắt giới 13 1.2.3 Tình hình khai thác mỏ sắt Việt Nam 14 1.2.4 Quản lý môi trường khai thác khoáng sản 16 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên KT-XH khu vực Thạch Khê 21 1.3.1 Vị trí địa lý, địa chất địa hình 21 1.3.2 Điều kiện khí tượng 25 1.3.3 Điệu kiện thủy văn 25 1.3.4 Điều kiện kinh tế xã hội 26 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 CHƢƠNG - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng khai thác khu vực mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh 32 3.2 Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực mỏ sắt Thạch Khê 37 3.2.1 Thực trạng chất lượng mơi trường khơng khí 37 3.2.2 Thực trạng chất lượng môi trường nước 40 ii 3.2.3 Thực trạng chất lượng môi trường đất 50 3.2.4 Tác động đến Hệ sinh thái cảnh quan môi trường 53 3.2.5 Các vấn đề xung đột tự nhiên 54 3.3 Một số vấn đề mơi trƣờng giải pháp thực 56 3.3.1 Xác định vấn đề mơi trường 56 3.3.2 Công tác BVMT Dự án thực 64 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng 66 3.4.1 Đối với cấp quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền trung ương địa phương 66 3.4.2 Các giải pháp quản lý môi trường Chủ dự án 68 3.4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 71 Kết luận Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 iii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Trữ lượng quặng sắt số nước giới 13 Bảng 1.2 Trữ lượng tài nguyên dự báo quặng sắt VN 15 Bảng 1.3 Thành phần hóa học quặng sắt mỏ Thạch 23 Khê Bảng 3.1 Các tiêu biên giới trữ lượng 32 khai trường Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng khơng khí tiếng 38 ồn 2015 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước thải 41 Bảng 3.4 Kết đo đạc, phân tích tiêu nước mặt 45 Bảng 3.5 Kết đo đạc, phân tích tiêu nước 46 ngầm Bảng 3.6 Kết đo đạc, phân tích tiêu nước biển 10 Bảng 3.7 Tổng hợp kết quan trắc chất lượng môi 51 trường đất khu vực dự án 11 Bảng 3.8 Ma trận môi trường dự án giai đoạn xây 57 dựng, hoạt động 12 Bảng 3.9 Khối lượng đất đá bóc loại 60 13 Bảng 3.10 Lượng nước chảy vào khai trường 62 14 Bảng 3.11 Sự phân bố nước ngầm tầng đất đá 63 iv 47 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ Mối quan hệ người, tài nguyên thiên nhiên mơi trường Hình 1.2 Vị trí địa lý khu vực thực dự án 22 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất kèm dòng thải 34 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình hoạt động dự án 35 Hình 3.3 Sơ đồ tổng mặt dự án mỏ sắt thạch khê 37 Hình 3.4 Diễn biến độ ồn vị trí quan trắc 39 Hình 3.5 Diễn biến hàm lượng bụi vị trí quan trắc 39 Hình 3.6 Biều đồ So sánh hàm lượng bụi TSP, SO2 40 NO2 với QCVN05:2013/BTNMT Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến hàm lượng chất hữu 10 Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS vị trí 43 quan trắc 11 Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến hàm lượng (Fe, Mn) vị 44 trí quan trắc 12 Hình 3.10 Đề xuất Sơ đồ quản lý môi trường Dự án v 43 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐTM Đánh giá tác động mơi trường GPMB-TĐC Giải phóng mặt tái định cư GTGH Giá trị giới hạn HTKT Hệ thống khai thác QPPL Quy phạm pháp luật QCVN Qui chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN Tài ngun thiên nhiên TKV Tập đồn than khống sản Việt Nam vi MỞ ĐẦU Quặng sắt Thạch Khê nguồn tài nguyên dồi dào, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp gang thép Đất nước tương lai Tuy nhiên, Thạch Khê lại khu vực có điều kiện địa chất tự nhiên phức tạp thân khoáng sàng nằm sát biển, quặng phân bố sâu mực nước biển, có lớp đất phủ mềm yếu, bở rời nước ngầm phức tạp…do vậy, để khai thác thân quặng tiềm ẩn nhiều cố mặt công nghệ mà rủi ro mơi trường tiến hành khai thác Mỏ quặng sắt Thạch Khê phát từ năm 1961 - 1962 tiến hành lập đồ toàn miền Bắc Từ năm 1976 - 1985 chuyên gia tiến hành thăm dò chi tiết địa chất mỏ khu vực Kết thăm dò Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản Việt Nam phê duyệt Quyết định số 153/QĐHĐ ngày 12/4/1985 với tổng trữ lượng 544.080.100 tính đến độ sâu -750 m Mặc dù nhiều ý kiến chưa thống khả khai thác sử dụng quặng sắt Thạch Khê tất nghiên cứu cho “Mỏ quặng sắt Thạch Khê mỏ quặng sắt có trữ lượng lớn Việt nam, quặng có hàm lượng sắt cao (Fe ~ 60 %); hàm lượng kẽm cao (Zn ~ 0,07 %) so với quặng sắt số nước giới” [10] Dự án Đầu tư khai thác, tuyển xử lý quặng sắt mỏ Thạch Khê (sau gọi tắt Dự án) dự án khai thác quặng sắt trọng điểm Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án vào năm 2008 Dự án vào hoạt động có nhiều tác động tích cực cho khu vực mỏ vùng phụ cận thuộc tỉnh Hà Tĩnh mà cho kinh tế Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động Dự án gây tác động tiêu cực môi trường tự nhiên môi trường xã hội khu vực mỏ vùng phụ cận Sau Dự án vào hoạt động vài năm gần đây, ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế vốn đầu tư nên Dự án tạm dừng hoạt động thời gian, đến năm 2013 Dự án điều chỉnh lại thiết kế, thu nhỏ quy mô dự án, thay đổi phương án đổ thải lấn biển nhiều so với phương án cũ nhằm hạn chế cát bay giảm thiểu khả cố tràn nước biển vào moong trình khai thác [5] So với loại dự án khai thác mỏ, Dự án nêu dự án sử dụng nhiều quỹ đất, điều kiện khai thác phức tạp, nhạy cảm dư luận xã hội, đặc biệt có nguy tiềm ẩn lớn mơi trường Do vậy, việc nghiên cứu xác định vấn đề mơi trường đề biện pháp giải phù hợp vấn đề đặt cho nhà khoa học nước quan tâm Từ lý trên, đề tài luận văn với tiêu đề “Một số vấn đề môi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh đề xuất giải pháp quản lý” đề tài mang tính cấp thiết, có tính thời thực với mục tiêu nội dung đây: Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh giai đoạn gần - Xác định số vấn đề môi trường hoạt động khai thác chế biện quặng mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường phù hợp Nội dung phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan thực trạng khai thác - Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực dự án mỏ sắt Thạch Khê - Nghiên cứu số vấn đề môi trường phát sinh khai thác sắt mỏ sắt Thạch Khê - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý số giải pháp kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ môi trường khu vực mỏ Thạch Khê Phòng ban Mơi trƣờng Bộ phận Hoạch định Hoạch định sách MT Lập Kế hoạch BVMT cho giai đoạn DA Lập kế hoạch, báo cáo Môi trường định kỳ theo tháng, quý Bộ phận Thực Nghiên Triển khai Thực Phòng Thực cứu Luật, thực hiện ngừa, ứng sách kế hoạch cơng tác phó cố kiểm tra phục vụ BVMT kỹ thuật, môi quan cho Xem xét cập nhật, trắc, trường BVMT khắc phục cải tiến giám sát Quản lý khó khăn, cơng mơi văn vướng mắc nghệ xử trường bản, thủ lý định kỳ Hình 3.10: Đề xuất Sơ đồ nội dung quản lý môi trường Công ty tục, hồ sơ tháng/lần MT 70 Bộ phận Kiểm tra Kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động cơng trình BVMT Cải tạo, hồn phục mơi trường sau khai thác u cầu biện pháp bảo vệ môi trường phải thực thi suốt q trình xây dựng bản, khai thác đóng cửa mỏ Việc khống chế, giảm thiểu ô nhiễm chất thải tiến hành cách kết hợp biện pháp sau: + Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm cố; + Biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm xử lý chất thải; + Biện pháp hồn phục mơi trường sau khai thác; + Biện pháp quản lý quan trắc mơi trường Trong ngăn ngừa ô nhiễm cố biện pháp quan trọng giảm lượng chất thải rủi ro nguồn, khắc phục ảnh hưởng bất lợi môi trường chất thải ô nhiễm gây ra, đồng thời giảm tổn thất người kinh tế, xã hội Cần thiết phải xây dựng kế hoạch ứng cứu cố mỏ bao gồm ứng phó cố bão, mưa lũ, sạt trượt, chống sét… theo yêu cầu thể báo cáo ĐTM triển khai thực nội dung kế hoạch nêu Các tài liệu hướng dẫn máy móc thiết bị xây dựng cần có đầy đủ Các thơng số kỹ thuật cần kiểm tra thường xuyên Lắp đặt đèn báo cháy, đèn tính hiệu biển báo cần thiết khác Cần kiểm tra rò rỉ đường ống cần sơn màu theo tiêu chuẩn quy định, đường ống nhiên liệu, nước, khí gas Cơng nhân làm việc trực tiếp công trường hay vận hành thiết bị cần đào tạo thực tập theo quy trình để có khả giải tình khẩn cấp 3.4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật (phục vụ cho công tác quản lý) Để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng tác động đến thành phần môi trường, giải pháp kỹ thuật đề xuất: - Thực thi công xây dựng tuyến đê chắn bãi thải lấn biển nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động đến môi trường việc đổ thải bãi thải lấn biển, để cần tuân thủ triệt để biện pháp thi công yêu cầu môi trường dự án Nên thực biện pháp thi công cách đổ khối bê tông từ bờ sau vận chuyển vào vị trí đê chắn Bằng cách hạn chế khả làm xáo trộn tầng nước đáy thi công Trong q trình thi cơng cần phải thường xun kiểm tra cơng tác theo dõi lún cơng trình 71 - Giải pháp tháo khơ nước cho mỏ Thạch Khê áp dụng nên sử dụng hệ thống giếng khoan để hạ thấp mực nước ngầm kết hợp với thoát nước cưỡng trạm bơm đặt đáy mỏ bờ mỏ Các giếng khoan bố trí thành vòng tròn khép kín, bắt đầu bao quanh khu vực mở vỉa - Hiện có nhiều phương pháp tháo khơ khác áp dụng Tùy thuộc vào vị trí phân bố, tính chất thủy lực tầng chứa nước, yêu cầu mục tiêu tháo khô mà cho phép lựa chọn phương pháp sau: Phương pháp thứ sử dụng đường lò đào dọc theo phương vị bờ mỏ; Phương pháp thứ hai sử dụng lỗ khoan, lò, đào vng góc với hướng dốc bờ mỏ theo phương nằm ngang hay nghiêng với phương nằm ngang góc từ 15÷200 Đối với mỏ sắt Thạch Khê, áp dụng phương pháp thoát nước ngầm hệ thống lỗ khoan hạ thấp mực nước kết hợp với bơm thoát nước cưỡng phù hợp Cần tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khoan đóng cọc nhằm tránh tình trạng xâm nhập nước mặn tới nước ngầm Các lỗ khoan không sử dụng phải lắp lại cẩn thận - Dự án cần bố trí hệ thống thu gom tập trung nước mưa từ mỏ dẫn bể lắng làm giảm độ đục trước chảy suối đổ vào sông đổ biển - Tạo hồ chứa nước bể chứa nước bơm lên từ giếng khoan chìm để trả lại nước cấp cho sinh hoạt sản xuất dân cư vùng cạn kiệt nước - Đối với dòng thải axit tạo từ bãi chứa quặng sulfua có nhiều biện pháp xử lý, điều kiện Dự án mỏ sắt Thạch Khê, biện pháp hiệu xây dựng hệ thống mương/rãnh thu nước bao quanh bãi/kho chứa quặng sulfua dẫn trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt TCVN 5945-2005 trước thải môi trường - Nước thải từ khu công nghiệp làm cơng trình xử lý đạt tiêu chuẩn thải (theo Cột B QCVN 40:2011) thải sông, biển - Quan trắc biến đổi mực nước thành phần hoá học nước bề mặt nước ngầm vùng mỏ khu vực lân cận để có biện pháp khắc phục bơm cấp nước trở lại - Đối với việc giảm thiểu tác động tới mơi trường cảnh quan xem biện pháp hồn phục mơi trường sau khai thác giải pháp tích cực có tính 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Qua trình thực Luận văn “Một số vấn đề mơi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh đề xuất giải pháp quản lý”, rút số kết luận sau: Luận văn làm sáng tỏ thực trạng khai thác thực trạng chất lượng môi trường khu vực mỏ tại, từ làm sở liệu khoa học, hợp lý đủ độ tin cậy để nhận dạng số vấn đề mơi trường Quan trắc môi trường trường cho thấy thực trạng chất lượng môi trường khu vực Dự án chưa bị ô nhiễm, thông số quan trắc phân tích có giá trị hàm lượng nằm giá trị giới hạn theo quy chuẩn Việt Nam, bảo đảm môi trường tốt không ảnh hưởng tới xung quanh không để xảy khiếu kiện môi trường Thạch Khê khu vực có điều kiện tự nhiên phức tạp - thời tiết khí hậu xấu, khoáng sàng nằm sát biển, quặng phân bố sâu mực nước biển, có lớp đất phủ mềm yếu, nhiều nước ngầm,…do tiềm ẩn nhiều cố, rủi ro môi trường, vấn đề môi trường cần quan tâm dự án vấn đề tác động đất đá thải, bãi thải lấn biển, vấn đề nước thải mỏ ngập úng moong khai thác, vấn đề bục tầng nước ngầm, hình thành dòng thải acid, phá hủy cảnh quan, địa hình… cần phải ứng phó tương lai mỏ khai thác xuống sâu Trên sở số giải pháp thực Chủ dự án kết hợp với kết nghiên cứu khảo sát trường, Tác giả Luận văn đề số giải pháp quản lý môi trường giải pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn hoạt động Dự án, cụ thể là: Các giải pháp cấp quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền trung ương địa phương ;Các giải pháp quản lý môi trường Chủ dự án; Các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ cho quản lý - Để khai thác an tồn, hiệu đảm bảo cơng suất khai thác theo thiết kế phê duyệt, thời gian tới cần tiến hành bổ sung nghiên cứu nội dung sau: lựa chọn sơ đồ hợp lý kỹ thuật bảo vệ moong khai thác khỏi nước ngầm sở xem xét nhiều phương án; tiến hành quan trắc có chu kỳ động thái mực nước ngầm trạm quan trắc xây dựng 73 * Kiến nghị Để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản nói chung khai thác sắt nói riêng địa phương, kiến nghị: Đối với quan quản lý Môi trường tỉnh Hà Tĩnh: - Tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, có kết nối mỏ để bảo đảm việc cải tạo phục hồi môi trường đạt hiệu cao, tránh gây lãng phí tài ngun khơng tồn diện cho khu vực sau khai thác - Các ngành chức tỉnh cần tăng cường công tác phối hợp việc theo dõi thực thiết kế sở, an toàn lao động giải pháp bảo vệ môi trường theo lĩnh vực quản lý - Phối hợp có hiệu ngành, địa phương Trung ương việc thanh, kiểm tra hoạt động khai thác chế biến sắt để tăng hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường Đối với Chủ dự án - Thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước đầu tư bảo vệ môi trường quy định pháp luật khác hành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường - Phối hợp chặt chẽ với Đơn vị tư vấn lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác, ký quỹ phục hồi môi trường theo quy định để thực nghiêm túc hiệu công tác phục hồi cảnh quan môi trường sau đóng cửa mỏ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo việc quản lý công tác bảo vệ môi trường Dự án khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo việc thực công tác bảo vệ môi trường Dự án “Đầu tư khai thác tuyển quặng Sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" đợt 1, gửi Bộ Tài nguyên Môi trường theo Văn số 38/BC-TCMT ngày 18/11/2013 Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" đợt 2, gửi Bộ Tài nguyên Môi trường theo Văn số 48/BC-TCMT ngày 25/12/2013 Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường – Vinacomin (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Điều chỉnh khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh” Phùng Mạnh Đắc (2005), Nghiên cứu đánh giá tác động Luật Khoáng sản phát triển ngành mỏ Việt Nam, Liên hiệp Hội KH KT Việt Nam, Hà Nội Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Đức Hải (2013) Giáo trình Quản lý tổng hợp Tài ngun mơi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa nnk (2005) Hỏi đáp tài nguyên môi trường NXB Giáo Dục, trang 15-16 10 Lê Văn Khôn (2011), Báo cáo tổng hợp kết khoan khảo sát địa chất cơng trình mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh, Liên đồn địa chất Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh 11 Trần Hiếu Nhuệ (2010) Giáo trình Tài ngun, mơi trường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 75 12 Lê Đức Phương (2011), Điều chỉnh dự án khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê – Hà Tĩnh, Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ Công nghiệp – Vinacomin, Hà Nội 13 Lưu Văn Thực (2014), Nghiên cứu công nghệ khai thác mỏ quặng sắt lộ thiên mức thoát nước tự chảy điều kiện địa chất địa chất thủy văn phức tạp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 14 Mai Thế Toản (2009), Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn nhằm xây dựng hướng dẫn chi tiết ĐTM cho ngành khai thác mỏ lộ thiên, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 15 Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" 16 Tổng cục Mơi trường (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" 17 Đỗ Ngọc Tước (2010), Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ khai thác mỏ quặng sắt (gốc) lộ thiên Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin, Hà Nội 18 Viện nghiên cứu chiến lược sách Cơng nghiệp, Quy hoạch phân vùng điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt giai đoạn 2004 – 2010, có xét đến năm 2020, Hà Nội 19 Viện Công nghệ - Viện Khoa học Quân , Tập báo cáo kết quan trắc môi trường mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh năm 2013, năm 2014, năm 2015 20 Viện Khoa học Công nghệ mỏ - luyện kim (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư khai thác tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam” 21 Quyết định số 124/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 Thủ tướng Chính phủ v/v “Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” 76 Phụ lục Hình Dự án sắt thạch Khê thời điểm Q IV năm 2014 Hình Hiện trạng bóc đất tầng phủ khu vực moong khai thác 77 Hình Hiện trạng bóc đất tầng phủ khu vực bãi thải Hình Hiện trạng bóc đất tầng phủ khu vực dự án Hình 5: Quản lý chất thải nguy hại Công ty CP Sắt Thạch Khê 78 Bể tích nước Tổ hợp máy bơm Kênh xả nước Các giếng khoan tầng đất phủ Đã có từ năm thứ Xây dựng từ năm thứ Các giếng khoan đá cứng nứt Hình 6: Sơ đồ hệ thống làm khơ nƣớc mỏ năm thứ 79 Hình 7: Sơ đồ hệ thống làm khơ nƣớc mỏ năm thứ Bể tích nước Tổ hợp máy bơm Kênh xả nước Các giếng khoan tầng đất phủ Đã có từ năm thứ Xây dựng từ năm thứ Các giếng khoan đá cứng nứt Hình 7: Sơ đồ hệ thống làm khơ nƣớc mỏ năm thứ 80 Hình 8: Các phương pháp tháo khơ mỏ lộ thiên: a - Đường hầm tiêu nước dọc; b – Lò (lỗ khoan) tiêu nước ngang; c – Lỗ khoan thẳng đứng sử dụng bơm 81 Ban 82 Bảng Lƣợng nƣớc chảy vào khai trƣờng Cốt cao tuyệt đối đáy moong, m XDCB thứ -40 Năm khai thác Lưu lượng nước ngầm chảy xuống moong, m3/h 2.711 Lưu lượng nước mặt trung bình vào mùa mưa, m3/h 1.385 Tổng lượng nước chảy vào mỏ, m3/h 4.096 XDCB thứ -58 3.165 1.500 4.665 XDCB thứ -70 3.532 1.636 5.168 -100 9.956 1.975 11.931 -145 11.560 2.869 14.429 -160 2.440 3.353 5.793 10 -175 2.900 3.608 6.508 20 -235 3.400 5.245 8.645 30 -310 3.800 5.757 9.557 KTKT -550 3.960 5.757 9.717 Bảng Số lƣợng giếng khoan phân bố theo năm khai thác Cốt cao QNg QG Số lượng giếng khoan đáy mỏ, Làm việc Dự phòng Tổng số m3/h m3/h m Hệ thống giếng khoan phục vụ thoát nước ngầm tầng đất phủ 4685 58 81 81 -160 10 4985 60 83 83 -175 20 4933 57,5 86 86 -235 30 5272 57,5 92 93 -310 KTKT -550 5653 61 93 93 Hệ thống giếng khoan phục vụ thoát nước ngầm tầng phức hệ đá cứng 5800 206 28 30 -160 5800 206 28 30 -175 20 6500 215 30 30 -235 30 6500 215 30 30 -310 KTKT -550 6500 215 30 30 Năm khai thác 83 Bảng 3: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải Quý III năm 2014 TT Thông số Đơn vị Kết QCVN 40:2011/BTNMT Cột B Cmax, Kq= 1,3, Kf=0,9) - 7,60 5,5-9 5,5-9 Pt-CO 4,5 150 150 COD mg/l 150 175,5 BOD5 mg/l 3,3 50 58,5 TSS mg/l 80,0 100 117,0 pH Độ màu Tổng N mg/l 3,3 40 46,8 Tổng P mg/l 1,12 7,02 Fe mg/l 0.49 5,85 Pb mg/l 0,02 0,5 0,585 3+ 10 Cr mg/l 0,03 1,17 6+ 11 Cr mg/l 0,012 0,1 0,117 12 Cu mg/l 0,56 2,34 13 Hg mg/l

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN