PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác – mẫu 1 Trong thơ ca ca ngợi về chủ tịch Hồ Chí Minh thì có rất nhiều những tác phẩm thơ hay và đặc sắc Thế nhưng không phải bài thơ v[.]
PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC Phân tích thơ Viếng Lăng Bác – mẫu Trong thơ ca ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều tác phẩm thơ hay đặc sắc Thế thơ viết Bác nói xúc cảm đến nghẹn ngào thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Không thể phủ nhận thơ Viếng Lăng Bác là thơ thành công việc diễn tả niềm kính u, xót thương lịng biết ơn vô hạn Viễn Phương vị lãnh tụ kính yêu dân tộc – Hồ Chí Minh ngơn ngữ tình tế, tâm tình giàu xúc cảm Con miền Nam thăm lăng Bác Ngay từ câu thơ từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo với tình cảm thắm thiết đồng bào chiến sĩ viếng lăng Bác Hồ kính u Có thể nói hành hương người chiến sĩ Từ xa, nhà thơ nhìn thấy hàng tre ẩn sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử Khi mà sương câu thơ gợi lên không khí thiêng liêng gợi miền cổ tích xa xưa Ấn tượng với người Nam đến lăng Bác hàng tre Cây tre với dáng đứng thẳng vô quen thuộc với đặc biệt tre lại cịn có đặc tính đứng thẳng, sống nơi đất sỏi đất bạc màu Hình ảnh hàng tre tượng trưng cho cần cù, chịu thương chịu khó người nơng dân người Việt Nam Viễn Phương thật tài tình ơng miêu tả cảnh quan (phía ngồi) lăng Bác, nhà thơ lúc thật tinh tế ông tạo nên suy nghĩ sâu sắc phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta Với khổ thơ nói Bác Bác Hồ người ưu tú dân tộc nói Phạm Văn Đồng Bác tinh hoa khí phách nhân dân Việt Nam.Tiếp theo hai câu thơ sóng nhau, hơ ứng với hai hình ảnh mặt trời Một mặt trời thiên nhiên, rực rỡ, vĩnh Cứ thường lệ mặt trời qua lăng thấy lăng cịn có mặt trời đỏ – Bác Hồ Câu thơ ẩn dụ thật đẹp mang lại cho người đọc ấn tượng sâu xa biết Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Để hịa nhập vào "dịng người" đến lăng viếng Bác, lúc nhà thơ xúc động bồi hồi thành kính nghiêm trang Dòng người lúc nối tiếp viếng lăng Bác chẳng khác tràng hoa có mn sắc để bày tỏ lịng biết ơn, thành kính nhân dân Bác Hồ vĩ đại: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Viễn Phương thật tài tình biết sử dụng từ “Dâng” lại chứa đựng bao tình cảm, bao tình nghĩa Nhà thơ Viễn Phương khơng nói "bảy chín tuổi" mà lại nói “bảy mươi chín mùa xn” nhận thấy cách nói thơ Tiếp theo đến với khổ thơ thứ ba nói vĩnh bất diệt Bác Bác nằm ngủ giấc ngủ vô bình yên khung cảnh thơ mộng Bác vốn yêu trăng Nhà thơ Viễn Phương cảm thấy "Bác yên ngủ" cách thản vầng trăng dịu hiền Khi nhìn thấy Bác ngủ mà nhà thơ đau đớn, xúc động Độc giả đọc thấy câu thơ “mà nghe nhói tim "diễn tả đau đớn, quặn thắt tiếc thương đến cực độ Tác giả Viễn Phương dường lại có lối viết hàm súc, đầy thi vị có câu chữ để lại nhiều ám ảnh lòng người đọc Ấn tượng khơng thể khơng nói đến khổ thơ cuối nói lên cảm xúc nhà thơ Đồng thời lại lưu luyến, buồn thương Nhà thơ Viễn Phương thể ước muốn hóa thân làm "con chim hót", mong muốn thành đóa hoa tỏa hương Hơn hết mong muốn làm tre trung hiếu để đền ơn đáp nghĩa Người Thông qua ta nhận câu thơ sâu lắng, hình ảnh thơ đẹp độc đáo, cách biểu cảm xúc vơ Nam Bộ Thực tế đánh giá câu thơ trội bài Viếng lăng Bác Bài thơ Viếng lăng Bác, thơ ngắn mà ý thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ sâu lắng, đồng thời lại mang hàm súc đẹp Nhà thơ Viễn Phương chọn thể thơ câu tám từ, khổ bốn câu, toàn bốn khổ – cân đối vơ hài hịa để biểu giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn với Bác Thực thơ hay, ca ngân vang ca ngợi Bác Hồ thể nỗi niềm nhà thơ với Bác Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết a) Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm: + Viễn Phương là nhà thơ gắn bó với sống chiến đấu bà quê hương suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ xâm lược + Bài thơ Viếng lăng Bác thể lịng thành kính niềm xúc động nhà thơ Người vào lăng viếng Bác với giọng trang trọng, tha thiết thể niềm yêu thương, biết ơn Bác b) Thân * Cảm xúc đứng trước lăng - Tình cảm chân thành giản dị, chân thành tác giả Viễn Phương lịng đau đáu thương nhớ Bác người miền Nam nói chung “Con miền Nam thăm lăng Bác” + Câu thơ gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam năm mong mỏi lăng viếng Bác + Đại từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân mật, diễn tả tâm trạng người thăm cha sau nhiều năm mong mỏi + Cách nói giảm nói tránh, việc sử dụng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mát, cách nói thân tình diễn tả tâm trạng mong mỏi tác giả - Hình ảnh hàng tre hình ảnh ẩn dụ đa nghĩa + Với tính chất tượng trưng, hình ảnh hàng tre gợi lên liên tưởng thân thuộc hình ảnh làng quê, đất nước thành biểu tượng dân tộc + Cây tre tượng trưng cho khí chất, tâm hồn, thẳng thắn, kiên trung người Việt Nam + Từ “Ôi” cảm thán, biểu thị niềm xúc động tự hào phẩm chất thẳng, mạnh mẽ dân tộc ta * Cảm xúc trước dòng người vào lăng - Ở khổ thơ thứ hai tác giả tạo cặp hình ảnh thực ẩn dụ song đơi: mặt trời thiên nhiên rực rỡ hình ảnh Người + Tác giả ẩn dụ hình ảnh mặt trời nói Bác, người mang lại nguồn sống, ánh sáng hạnh phúc, ấm no cho dân tộc - Hình ảnh dịng người thương nhớ, hình ảnh thực diễn tả nỗi xúc động bồi hồi lịng tiếc thương kính cẩn người dân vào lăng - Hình ảnh thể kết tinh đẹp đẽ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” + Đồn người vào viếng Bác hình ảnh thực, cịn hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, sáng tạo nhà thơ: đời dân tộc ta nở hoa ánh sáng cách mạng Bác + Bảy mươi chín mùa xn: hình ảnh hốn dụ số tuổi Bác, đời Bác tận hiến cho phát triển đất nước dân tộc * Cảm xúc vào lăng - Niềm biết ơn thành kính dần chuyển sang xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền + Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng thú vị: “vầng trăng sáng dịu hiền” + Những vần thơ Bác ln gắn chặt với ánh trăng, hình ảnh “vầng trăng” gợi lên niềm xúc động, khiến ta nghĩ tới tâm hồn cao Bác + Ở Người hòa quyện vĩ đại cao với giản dị gần gũi - Nhà thơ xúc động, đau xót trước mãi Người: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim + Dù Người đi, hóa thân vào thiên nhiên, vào dáng hình xứ sở, giống Tố Hữu có viết “Bác sống trời đất ta” + Nỗi lịng “nghe nhói tim” tác giả quặn thắt tê tái đáy sâu tâm hồn đứng trước di hài Người, rung cảm chân thành nhà thơ * Cảm xúc chuẩn bị từ biệt - Cuộc chia ly lưu luyến bịn rịn, thấm đẫm nước mắt tác giả + Mai miền Nam thương trào nước mắt: lời giã từ đặc biệt, lời nói diễn tả tình cảm sâu lắng, giản dị + Cảm xúc “dâng trào” nỗi luyến tiếc, bịn rịn, không muốn xa rời + Ước nguyện chân thành muốn hóa thân thành “chim”, tre”, “đóa hoa” để gần bên Bác + Điệp từ “muốn làm” diễn tả trực tiếp gián tiếp tâm trạng lưu luyến nhà thơ - Hình ảnh tre kết thúc thơ cách kết thúc khéo léo, hình ảnh tre trung hiếu nhân hóa mang phẩm chất trung hiếu người + “Cây tre trung hiếu” mang chất người Việt Nam trung hiếu, thẳng thắn, bất khuất tự hứa sống có trách nhiệm với nghiệp Người c) Kết - Viếng lăng Bác là thơ đẹp hay gây xúc động lòng người đọc Nhân dân Việt Nam trung thành, xúc động với đường cách mạng mà Người vạch - Thể qua giọng điệu trang trọng tha thiết, hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị, hàm súc Bài văn mẫu khác Phân tích thơ Viếng Lăng Bác – mẫu "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha." Nỗi mong chờ ao ước đồng bào miền Nam Bác vào thăm khơng cịn nữa! Người mãi để lại bao niềm nuối tiếc lòng người dân Nam Bộ Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - vinh dự thăm lăng Bác Tác giả thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm đứng trước người cha già dân tộc Xúc động tận đáy lòng, Viễn Phương viết "Viếng lăng Bác" Đây thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa Cảm xúc mà em cảm nhận từ thơ có lẽ thơ thể tình cảm chân thành giản dị đồng bào Nam Bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói hộ Bác nỗi mong chờ mong đợi Bác vào thăm Xúc động dạt dào, mở đầu thơ, tác giả viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre! Xanh xanh Việt Nam" Tình cảm nhà thơ chân thành gần gũi Đối với người chiến sĩ miền Nam thăm lăng Bác điều vinh dự Nhưng khơng mà giảm tình yêu thương tác giả Bác Câu thơ ấm áp tình người với cách xưng hơ thân mật "con" Bởi tất người người trung hiếu Bác, xem Bác "là cha, bác, anh" Tình người bao la, giản dị, tình dân tộc đằm thắm mến yêu Đoạn thơ tạo nên khơng khí ấm áp, gần gũi Tác giả khéo léo chọn hình ảnh tre, hình ảnh thân thuộc đất nước để mở thơ rộng Xa gần gũi hết Nhắc đến hình ảnh tre, ta lại nghĩ tới đất nước, tới dân tộc Việt Nam với bao đức tính cao quý Tre anh dũng chiến đấu, tre yêu thương giúp đỡ dân tộc, tre hi sinh cho hệ mai sau tre anh hùng bất khuất: "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường" Tre vất vả, chịu nhiều nắng mưa hiên ngang đứng trời xanh, dân tộc ta không khuất phục bọn giặc cướp nước "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Theo đoàn người, tác giả vào thăm lăng Bác, nhà thơ nhìn thấy: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ." "Mặt trời" qua lăng mặt trời đất, nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ vĩnh viễn gian Nhưng mặt trời thấy nhận mặt trời khác, "'mặt trời lăng" đỏ Mặt trời cao nhân hóa, nhìn mặt trời lăng đơi mắt mặt trời Một hình ảnh chứa chan bao tơn kính Bác Hồ vĩ đại Bằng hình ảnh ẩn dụ, nhà thơ ví Bác mặt trời Người mặt trời đỏ rực màu cách mạng mãi chiếu sáng đường nghiệp cách mạng vĩ đại Người Đây nét nghệ thuật sáng tạo tác giả Độc đáo hơn, nhà thơ cịn sáng tạo hình ảnh khác để ca ngợi Bác: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn." Hình ảnh dịng người thương nhớ kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dịng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác trông tràng hoa vơ tận Nó cịn có nghĩa tượng trưng: Cuộc đời họ nở hoa ánh sáng Bác Những bơng hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp "Dâng bảy mươi chín mùa xn" - hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng Con người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm mùa xuân cho đất nước, cho người Nhà thơ vào lăng, nhìn thấy Bác nằm giấc ngủ bình yên vùng ánh sáng nhè nhẹ dịu hiền Ánh sáng nơi Bác nằm nhà thơ miêu tả ánh sáng vầng trăng hiền dịu: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!" Ánh sáng đèn mờ ảo lăng gợi nhà thơ liên tưởng thật thú vị "ánh trăng" Tác giả thể am hiểu Bác qua liên tưởng kì lạ Bởi trăng với Bác đôi bạn tri âm tri kỉ Ánh trăng bát ngát trời vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để ru giấc ngủ ngàn thu cho Người Với hình ảnh "vầng trăng sáng dịu hiền" dụng ý nhà thơ cịn muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Người có lúc mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền ánh trăng rằm Bác chúng là "Mặt trời", "vầng trăng", "trời xanh" mênh mơng bao la vũ trụ nhà thơ ví bao la rộng lớn tình thương Bác Đó biểu vĩ đại, rực rỡ, cao siêu người nghiệp Bác Biết Bác sống nghiệp cách mạng tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn cao Nhưng nhà thơ không khỏi thấy nhói đau lịng đứng trước thi thể Người: "Mà nghe nhói tim" Nỗi đau hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức tác giả Đó rung cảm chân thành nhà thơ Còn đứng lăng Bác, nghĩ đến lúc phải xa Bác, Viễn Phương thấy bịn rịn khơng muốn dứt Tình cảm nhà thơ suốt thời gian sâu lắng, đau lặng lẽ đến giây phút này, Viễn Phương ngăn tình cảm theo dịng nước mắt tn trào, dâng lên cao tha thiết "mơ miền Nam thương trào nước mắt" Chỉ nghĩ đến việc miền Nam, tác giả "trào nước mắt", luyến tiếc chia tay, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ, câu thơ này, tác giả khơng sử dụng nghệ thuật cả, lời nói giản dị, tình thương sâu lắng tự lòng lại làm cho ta xúc động, thơ thêm giàu cảm xúc Một cách nói khơng hoa mĩ, chân thành người dân Nam Bộ, lại lắng nỗi thương yêu đau đớn khơng có nói tả Tác giả thay mặt cho nhân dân miền Nam bày tỏ niềm thương tiếc vô hạn vị cha già dân tộc Câu nói giản dị làm người đọc thêm hiểu đồng cảm với cảm xúc Viễn Phương, lời nói xuất phát từ muôn triệu trái tim bé nhỏ chung nỗi đau khơng khác tác giả Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn Ước nguyện thành kính Viễn Phương mong ước chung người chưa lần gặp Bác: "Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." Từ ngữ "muốn làm" lặp lặp lại nhiều lần đoạn thơ thể ước muốn, tự nguyện tác giả Hình ảnh tre lại xuất khép thơ lại cách khéo léo Một mong ước chân thành nhà thơ Tác giả muốn làm chim ngày ca hót cho Bác yên ngủ, làm đóa hoa tỏa hương thơm ngào ngạt, mn đóa hoa khác làm đẹp nơi Bác nghỉ Và vui sướng làm tre trung hiếu đứng bên Bác canh giấc ngủ Người Cánh hoa ấy, tiếng chim hót tre trung hiếu giữ cho Người giấc ngủ bình n Viễn Phương nói lên mong ước ước nguyện tất muốn gần Bác để lớn lên chút: "Ta bên Người, Người tỏa sáng ta Ta lớn bên Người chút." Bác Người giàu tình thương yêu, giàu đức hi sinh đời Người vô giản dị Đất nước ta Bác người cha vĩ đại, người cha luôn dành cho nhân loại tình thương vơ bờ bến Bài thơ "Viếng lăng Bác" thật giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đọc thơ mà không thấy rung động lòng Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ cách sáng tạo, tác giả thể tình cảm ngào đằm thắm lại giản dị chân thành Bác Nhà thơ truyền cảm xúc đến với người đọc cảm xúc đồng bào Nam Bộ nói riêng dân tộc nói chung Chúng ta cháu ngoan Bác Hồ xin nguyện Viễn Phương làm tre trung hiếu, làm hoa đẹp, làm tiếng chim hay làm muôn ngàn công việc tốt để dâng lên Người Phân tích thơ Viếng Lăng Bác – mẫu Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ Đề tài thơ ông viết vị lãnh tụ vĩ đại Bài thơ “ Viếng lăng Bác” sáng tác năm 1976 đất nước thống nhất, lăng Bác khánh thành tác giả vào thăm lăng Bác Bài thơ cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng bác, vào lăng Bác cảm xúc dâng trào ước nguyện Thơ Viễn Phương có giọng điệu nhẹ nhàng giàu cảm xúc Giọng điệu thể rõ ràng lời xưng hô: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp Mưa sa đứng thẳng hàng Mở đầu lời xưng hô “con - Bác” thật thân mật gần gũi người thân gia đình, cha với Lời xưng hô lời chào giới thiệu đứa miền Nam thăm lăng Bác Cách nói giảm nói tránh “thăm lăng Bác” dường lòng Viễn Phương Bác sống để người xa xôi thăm cha Đến với lăng Bác nhà thơ bắt gặp hình ảnh “hàng tre sương xanh ngát” bốn mùa Hàng tre trồng quanh lăng Bác gợi lòng cảm giác quen thuộc trở với quê hương Cây tre loài bé nhỏ dẻo dai không chịu khuất phục bão táp mưa sa Ngắm nhìn hàng tre mà nhà thơ khơng khỏi bồi hồi xúc động “Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” Dòng cảm xúc trào dâng thể từ “ôi” nghệ thuật ẩn dụ hàng tre xanh xanh tượng trưng cho dân tộc Việt Nam hội tụ quây quần bên lăng Bác trời: Khơng nhìn thấy hàng tre mà Viễn Phương cịn nhìn thấy hình ảnh mặt Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp từ “ngày ngày” thời gian đặn vòng quay ngày mặt trời thiên nhiên đem nguồn sáng đến trái đất Mặt trời qua lăng sưởi ấm nơi Bác yên nghỉ Ngắm nhìn mặt trời thiên nhiên mà nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời lăng” hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ nhà thơ muốn ca ngợi công lao to lớn Bác với đất nước, với dân tộc Có thể nói Bác cống hiến đời cho dân tộc đánh dấu bảy mươi chín mùa xn Chính dù xa người nhớ Bác ngày ngày người từ khắp miền tổ quốc với trang phục đẹp chậm rãi tiến phía lăng Bác giống “tràng hoa” nghệ thuật ẩn dụ dịng người với khơng khí trang nghiêm thành kính hướng phía lăng Bác với lịng thành kính biết ơn Có thể nói người miền Nam xa xơi gặp người cha kính u khát khao “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” niềm khao khát trở thành thực Bước chân vào lăng dòng cảm xúc nhà thơ lại trào dâng thấy hình ảnh: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Khơng khí lăng thật n tĩnh với hình ảnh Bác nằm với tư thản giấc ngủ bình n Cách nói giảm nói tránh tâm tưởng nhà thơ Bác cịn sống Ngắm nhìn Bác mà nhà thơ lại xúc động nghĩ đến năm tháng đất nước chiến tranh Bác có nhiều đêm khơng ngủ “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” Giờ đất nước thống Bác có giấc ngủ bình n Người nằm mà xung quanh ánh sáng trẻo vầng trăng Vầng trăng trời cao vào lăng soi sáng nơi Người yên nghỉ Dường người thiên nhiên có giao hòa trăng trở thành đề tài thơ Bác trở thành người bạn tri kỷ Hay vầng trăng Bác người có tâm hồn sáng cao Cách biểu đạt nghệ thuật ẩn dụ “trời xanh” ví Bác bầu trời cao rộng mà nhà thơ muốn ngợi ca vĩ đại trường tồn vĩnh cửu người hóa thân vào non sông đất nước sánh ngang trời đất sống lòng người Cặp từ “vẫn biết - mà sao” lí trí tâm tưởng ln khẳng định Bác cịn sống trở lại thực người xa tổn thất lớn dân tộc Người mãi làm cho lịng người đau nhói nỗi đau quặn thắt khơng nói lên lời Chính mà chân đất Bác nghĩ đến ngày mai trở nhà thơ cảm thấy buồn, xúc động lưu luyến khơng muốn xa rời Dịng cảm xúc tự nhiên, chân thành tuôn trào thành giọt nước mắt để nhà thơ bày tỏ ước nguyện: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Viễn Phương muốn làm chim để dâng tiếng hót hay nơi lăng Bác, muốn làm hoa để khoe hương khoe sắc làm đẹp nơi Bác yên nghỉ, muốn làm tre để đứng canh cho giấc ngủ Người Nghệ thuật ẩn dụ “con chim, nhành hoa, tre” nhà thơ Viễn Phương người mn hóa thân vào nhỏ bé đẹp đẽ để gần gũi nơi Bác yên nghỉ Điệp ngữ “muốn làm” điệp cấu trúc điệp cách phô diễn làm cho ước nguyện chân thành tha thiết Hình ảnh tre trung hiếu lời thề thiêng liêng nguyện trung thành với lý tưởng người Hình ảnh tre kết thúc cuối tạo cách kết thúc đầu cuối tương ứng Bài thơ kết cấu thể thơ tám chữ, từ ngữ hay, giàu cảm xúc, hình ảnh đẹp “mặt trời, vầng trăng…” cách biểu đạt nghệ thuật ẩn dụ với giọng điệu nhẹ nhàng trang nghiêm thành kính diễn tả cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác, vào lăng Bác lúc Đó tâm trạng tất người đến nơi Và với thơ Tố Hữu hay “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên tác giả khơng đóng góp thơ hay viết Bác Hồ mà muốn ca ngợi Người tình cảm xuất phát từ tận đáy lịng, tình u q tự hào biết ơn Bài thơ cho thấy tình cảm Viễn Phương nói riêng dân tộc nói chung dành cho Bác Qua em yêu quý tự hào Bác em hứa cố gắng học tập, thực tốt năm điều Bác Hồ dạy để trở thành người cơng dân tốt Phân tích thơ Viếng Lăng Bác – mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam cống hiến trọn đời nghiệp giải phóng đất nước ta Người năm 1969, để lại nỗi thương nhớ xót xa cho Tổ quốc Có nhiều nhà thơ viết thơ tưởng nhớ Bác “Viếng lăng Bác” Viễn Phương thơ xuất sắc Chúng ta đến với thơ để cảm nhận cảm xúc Con miền Nam thăm lăng Bác … Muốn làm tre trung hiếu chốn Năm 1976, sau ngày đất nước ta hồn tồn giải phóng, lăng Bác khánh thành Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam thăm lăng Bác Cảm xúc dâng trào, nhà thơ làm thơ lời bộc bạch chân tình hàng triệu người miền Nam với Bác Đây thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người đọc xúc động Hai khổ thơ đầu dòng cảm xúc ban đầu nhà thơ lần đầu đến thăm lăng Bác: chút tự hào, xen lẫn vui sướng, lẫn xúc động đc kề cận bên Người cha thân yêu dân tộc Bằng hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, ngơn ngữ bình dị mà hàm súc, tinh tế, đoạn thơ để lại lòng người đọc cảm xúc vô sâu sắc Hai khổ cuối thơ nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt lòng tha thiết yêu mến nhà thơ với Hồ Chủ Tịch Bằng ngôn từ ẩn dụ đặc sắc, từ ngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ khơi gợi lòng người đọc rung động sâu sắc đáng quý Bài thơ phân chia theo bố cục thời gian, khổ thơ nói cảm xúc tác giả nhìn thấy lăng Bác từ xa: Con miền Nam thăm lăng Bác Câu thơ thật ngắn gọn lại lời tâm chân tình nhà thơ hàng triệu người miền Nam Một tiếng “con” thật ấm áp, gần gũi, thể lịng kính u to lớn Bác Bác thật gần gũi với người dân, vị cha già dân tộc “Con miền Nam” - tiếng bao hàm nỗi đau niềm tự hào Miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam trước sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù bạo trở đại gia đình Việt Nam Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác lần sau đất nước giải phóng thật đau xót, Bác khơng cịn Vì vậy, từ “viếng” nhà thơ thay từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau bày tỏ niềm tin Bác sống Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Thu hút ý nhà thơ hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác Cây tre - biểu tượng cho bất khuất, kiên cường giản dị, cao người dân Việt Nam - để lại dấu ấn đậm nét lòng tác giả trước bước vào lăng Bác Hàng tre bát ngát - Hàng tre xanh xanh - Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời dấu hiệu đặc biệt dân tộc Hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao hệ đời, hàng tre mang bao phẩm chất người Tổ quốc ta: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiên cường Ở Bác có tất mà người Việt Nam có, dấu hiệu xanh tươi sống ấy, kiên cường “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” Dân tộc ta thật có sức sống mãnh liệt, cho dù thử thách thiên nhiên, lịch sử có khắc nghiệt cách kiên cường chống chọi, cố gắng đứng thẳng không chịu bị bẻ cong Hàng tre đứng đó, bên lăng Bác ru giấc ngủ ngàn thu Bác, gắn bó mãi với Bác dân tộc Việt Nam kính trọng Bác mãi Đến gần lăng Bác, xếp hàng vào viếng tác giả có thêm nhiều cảm xúc Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Hai câu thơ sinh động với nhiều hình ảnh gợi cảm tạo nên từ hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi với Một mặt trời thực qua lăng, mặt trời tự nhiên, mn lồi, soi sáng cho mn lồi, đem lại sức sống cho giới Từ mặt trời thật ấy, mặt trời ẩn dụ khác lăng đỏ Bác nằm lăng với ánh sáng đỏ xung quanh mặt trời Bác tồn vĩnh cửu lòng người dân Việt Nam tồn mặt trời thật Bác soi sáng đường cho dân tộc ta đi, cống hiến đời cho nghiệp giành độc lập Tổ quốc Bác giúp nhân dân ta thoát khỏi kiếp sống nô lệ, trở thành người tự để hạnh phúc Công lao Bác dân tộc ta mặt trời, to lớn không kể xiết Bác mặt trời Cái ẩn dụ mặt trời đủ nói Bác? Khơng, nói Bác mặt trời phải nhấn mạnh thêm cho rõ đặc tính vầng mặt trời ấy: đỏ Cái mặt trời tỏa sáng cao kia, mặt trời thiên nhiên, tượng trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, nguyên vẹn đâu, lúc ấm nóng! Vầng mặt trời bị bóng đêm lấn át Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam Hơm có hai mặt trời chiếu rọi đường đời: mặt trời tỏa sáng trước mặt, mặt trời tỏa sáng tâm hồn… Như mặt trời kia, Bác thuộc vĩnh cửu Bác sống lòng người Việt Nam Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Cùng với mặt trời qua lăng, dòng người qua lăng thương nhớ Điệp ngữ “ngày ngày” ý nói nhân dân ta ghi nhớ công lao to lớn Bác, mãi Nhịp thơ đoạn chậm, diễn tả tâm trạng đứng xếp hàng trước lăng chờ đến lượt vào, ngậm ngùi tưởng nhớ đến Bác khuất Tuy vậy, nhịp thơ chầm chậm bước chân người tưởng niệm mà câu thơ không buồn? Phải Chúng ta khơng làm việc tưởng niệm bình thường với Bác người khuất Dòng người hành trình ngợi ca vinh quang Bác Và tràng hoa vinh quang kết bơng hoa bình thường tràng hoa vinh hiển khác đời đâu Tràng hoa hình ảnh ẩn dụ tác giả, đóa hoa thật đời, đàn mà Bác cố công tạo nên suốt bảy mươi chín mùa xuân Bác sống đời Những hoa vườn Bác lớn lên, nở rộ ngát hương kính dâng lên Bác Vào bên lăng Bác, thấy Bác nằm đó, nhà thơ lại lần cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Khung cảnh bên lăng thật êm dịu, bình Lúc này, trước mặt người có hình ảnh Bác Bác nằm giấc ngủ vĩnh Bác thật sao? Không đâu Bác nằm ngủ thơi, Bác ngủ thơi mà! Suốt bảy mươi chín năm cống hiến cho đất nước, đất nước bình yên, Bác phải nghỉ ngơi Bao quanh giấc ngủ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền” Đó hình ảnh ẩn dụ cho năm tháng làm việc Bác, lúc có vầng trăng bên cạnh bầu bạn Từ chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc, “nguyên tiêu”… Tuy vậy, Bác chưa thảnh thơi để ngắm trăng nghĩa Khi “trong tù khơng rượu khơng hoa”, “việc qn bận” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ yên, vầng trăng thật vầng trăng yên bình, để Bác nghỉ ngơi ngắm Trăng dịu hiền, soi sáng hình ảnh Bác Nhìn Bác ngủ thật bình n, có thật dù đau lòng cách ta phải chấp nhận: Bác thật mãi Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Trời xanh bao la kéo dài đến vơ tận, khơng chấm dứt Dù lí trí ln trấn an lịng Bác sống đấy, dõi theo Tổ quốc mãi màu xanh bình trời Tổ quốc độc lập tim ta nhói đau thật đau lịng Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lý lẽ, lập luận lí trí Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Mất Bác, thiếu vắng liệu bù đắp được? Tổ quốc ta thật khơng cịn Bác dõi theo bước chân, khơng cịn Bác nâng đỡ vấp ngã Bác đi, nỗi đau liệu có từ ngữ diễn tả hết? Cả đàn Việt Nam tiếc thương Bác, nhớ Bác thật vĩ đại, khơng thể xố nhồ Dù Bác thật điều Bác làm đọng lại tâm hồn, hình ảnh Bác tồn trường kỳ trái tim người dân Việt Nam Cuối thương tiếc Bác đến mấy, đến lúc phải rời lăng Bác để Khổ thơ cuối lời từ biệt đầy xúc động: Mai miền Nam thương trào nước mắt Ngày mai phải rời xa Bác Một tiếng “thương miền Nam” lại vang lên, gợi miền đất xa xôi Tổ quốc, nơi có vị trí sâu sắc trái tim người Một tiếng “thương” yêu, biết ơn, kính trọng đời cao thượng, vĩ đại Người Đó tiếng thương nỗi đau xót Bác Thương Bác lắm, nước mắt trào ra, thật tình thương người Việt Nam, vơ bờ bến thật Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Cùng với nỗi niềm u thương vơ hạn, tác giả nói lên mn vàn lời tự nguyện Điệp ngữ “muốn làm” khẳng định mạnh mẽ ước nguyện Ước chi ta biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để mãi chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn Bác, để bày tỏ lòng ta với Bác Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác, đóa hoa góp mùi hương làm thơm khơng gian quanh Bác hay tre hàng tre xanh xanh Việt Nam tỏa bóng mát dịu dàng quê hương Bác, tất làm Bác vui ngủ an giấc Đây nguyện ước chân thành, sâu sắc hàng triệu tim người Việt sau lần thăm lăng Bác Bác ơi! Bác ngủ lại bình yên nhé, chúng cháu miền Nam tiếp tục xây dựng Tổ quốc từ móng Bác tạo đây! Câu thơ trầm xuống để kết thúc, ngừng lặng tồn…Về nghệ thuật, thơ Viếng lăng Bác có nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc, giúp biểu thành công thêm giá trị nội dung Bài thơ viết theo thể tám chữ, có có xen vài câu bảy chín chữ Nhiều hình ảnh thơ lấy từ đời thực ẩn dụ, trở thành cách thể cảm xúc thành kính tác giả Nhịp thơ linh hoạt, lúc nhanh biểu cho ước nguyện đền đáp công ơn Bác, lúc chậm lúc thể lịng thành kính với Bác Giọng điệu trang trọng, tha thiết, ngơn ngữ thơ bình dị mà đúc Bằng từ ngữ, lời lẽ chân thành, giàu cảm xúc, nhà thơ Viễn Phương bày tỏ niềm xúc động lòng biết ơn sâu sắc đến Bác dịp miền Bắc viếng lăng Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềm đau xót thấy Bác kính u Qua thơ, tơi cảm thấy đất nước ta có hồ bình ngày hôm phần lớn nhờ công lao Bác, cần phải biết xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta, để công ơn to lớn Bác khơng bị bỏ phí ... Đó tâm trạng tất người đến nơi Và với thơ Tố Hữu hay “Đêm Bác khơng ngủ” Minh Huệ, “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên tác giả không đóng góp thơ hay viết Bác Hồ mà cịn muốn ca ngợi Người tình cảm... thắn, bất khuất tự hứa sống có trách nhiệm với nghiệp Người c) Kết - Viếng lăng Bác là thơ đẹp hay gây xúc động lòng người đọc Nhân dân Việt Nam trung thành, xúc động với đường cách mạng mà Người... tiếc lòng người dân Nam Bộ Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - vinh dự thăm lăng Bác Tác giả thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm đứng trước người cha già dân tộc Xúc động tận đáy lòng,