1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 10 bai trinh bay suy nghi ve kho tho ket thuc bai anh trang 2023 hay nhat

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 717,44 KB

Nội dung

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ KHỔ THƠ KẾT THÚC BÀI ÁNH TRĂNG Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng – mẫu 1 Trăng là một đề tài không còn xa lạ trong thơ ca Trong các tác phẩm văn học, vầng trăn[.]

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ KHỔ THƠ KẾT THÚC BÀI ÁNH TRĂNG Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng – mẫu Trăng đề tài khơng cịn xa lạ thơ ca Trong tác phẩm văn học, vầng trăng xuất người bạn tâm tình gắn bó với thi sĩ Đặc biệt năm tháng kháng chiến, vầng trăng người đồng đội kề vai sát cánh chiến đấu nhà thơ Chính Hữu xây dựng hình ảnh “Đầu súng trăng treo” Thế chiến tranh qua đi, người dần quen với ánh điện sáng trưng lại quên vầng trăng, quên khứ nghĩa tình Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy khắc họa thành cơng điều đặc biệt khổ thơ cuối gây cho ta nhiều điều đáng suy ngẫm: Trăng im phăng phắc Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Nguyễn Duy mở câu chuyện trước mắt người đọc Những năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ gắn liền với hình ảnh ánh trăng Trăng bạn, ta tạo nên kỉ niệm êm đềm Đến đất nước gặp chiến tranh, ta cầm súng bảo vệ quê hương, trăng người đồng chí kề vai sát cánh chiến đấu, soi tỏ đêm tối âm u Thế đất nước hịa bình, trở với thành phố nhộn nhịp, với ánh sáng rực rỡ đèn điện, ta lại dần quên ánh sáng dịu dàng vầng trăng, coi trăng người dưng qua đường Và tình đột ngột xảy tòa nhà điện Khi mở tung cửa sổ, thấy vầng trăng sáng lặng lẽ đó, ta thấy ngỡ ngàng Khơng trách móc qn lãng người lính, vầng trăng trịn vành vạnh, tỏa sáng dịu hiền Thế im lặng không tiếng động làm cho ta cảm thấy bạc bão năm tháng qua “trịn vành vạnh” đâu phải vẻ đẹp vầng trăng thiên nhiên sáng viên mãn, cịn làbiểu tượng cho thủy chung, cho tình nghĩa có hồi ức khơng có chút đổi thay, không phai nhạt Thế miêu tả vầng trăng tình nghĩa, nhà thơ giống tự trách lỡ vơ tình qn hồi ức tốt đẹp ấy, trách qn người bạn khơng rời bỏ Sự tự trách đo khẳng định tâm hồn đẹp, vẻ đẹp nhân cách nhà thơ “Ánh trăng im phăng phắc” hình ảnh tuyệt đối lặng n, khơng mảy may lay động Sự tình nghĩa ánh trăng khơng đổi thay, ln thủy chung cho dù sống có biến động Qua ánh trăng ta thấy kỉ niệm khứ sống với thời gian năm tháng cho dù người đổi thay, quên lãng để đến lúc gợi nhắc người nhớ lại Thành công lớn Nguyễn Duy khổ thơ sử dụng tinh tế từ “ giật mình” Đó phản xạ tâm lí nhân vật trữ tình nhận vơ tình bạc bẽo cách sống trước uy nghi, tĩnh lặng vầng trăng Đó “giật mình” thức tỉnh để nhân vật trữ tình tự nhắc phải ln nhớ tới q khứ nghĩa tình qua.  Trong sống nhộn nhịp, xơ bồ, cần giật Nó hướng người tốt đẹp, níu giữ người trước cám dỗ đời, không bị chìm lo toan bộn bề sống Câu thơ cuối thức tỉnh lương tâm mãnh liệt, học triết lý đáng suy ngẫm Khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” đem đến triết lí nhân sinh sâu sắc Nó lời cảnh tỉnh chặng đường đời để người biết sống sâu sắc, nhân văn ý nghĩa Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở bài: - Dẫn dắt vào đề tài ánh trăng - Giới thiệu phong cách thơ Nguyễn Duy thơ " Ánh trăng" - Khổ thơ cuối mang ý nghĩa triết lí sâu sắc II Thân bài: Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc thơ a Hình ảnh “Trăng trịn vành vạnh”: - Thể khứ đẹp đẽ ánh trăng - Ánh trăng khứ trọn vẹn, chung thủy không phai màu - Ánh sáng trăng xưa, không thay đổi b Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc”: - Dù trăng đẹp, chung tình - Nhưng dù đẹp hay lung linh đến đâu nghiêm khắc - Sự hờn trách ánh trăng người c Hình ảnh “ta giật mình”: - Nhớ lại khứ đẹp đẽ - Tác giả tự vấn lương tâm - Ân hận xót xa thân - Nhắc nhở tự hồn thiện thân d Hình ảnh qua khổ thơ cuối - Tác giả trân trọng muốn giữ gìn giá trị truyền thống đẹp đẽ - Lãng quên khứ sống cho riêng quên người bạn chân thành - Nhắc nhở phải sống ân nghĩa, chung tình III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em khổ thơ cuối thơ Ánh trăng - Liên hệ từ ánh trăng đến thân người Các mẫu khác Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng – mẫu Nguyễn Duy nhà thơ tiếng thơ ca Việt Nam sau năm 1975 Bài thơ "Ánh trăng" tác phẩm thành công ông Trong thơ, em ấn tượng khổ thơ cuối, noa thể tròn quan niệm, tư tưởng tác giả cho người đọc nhiều dư vang Bài thơ đời năm 1978, sau ngày dân tộc ta hoàn toàn giành độc lập ba năm Thế mà người ta thay đổi nhiều đến bất ngờ, khơng cịn người nghĩa tình, thủy chung Họ bị vào vịng xoay sống sang trọng, đại nơi kinh kì tấp nập, bị vào sống hào nhống mà quên khứ đẹp đẽ Các khổ thơ tập trung khắc họa thay đổi người lính năm thủy chung mực vầng trăng Đến đây, tác giả thể trọn vẹn ý nghĩa, tư tưởng Đối diện với vầng trăng năm nào, với khứ nghĩa tình đồng đội, nhân dân, người lính nhận "trăng tròn vành vạnh" Cái tròn phải tròn trịa, viên mãn khứ, tình yêu thương mà nhân dân dành cho nhân vật trữ tình Và anh quay lại chất vấn Trong q khứ tươi đẹp người lòng vẹn nguyên chung thủy anh thay đổi, cho tất ngủ quên miền sâu thẳm Từ "cứ" diễn tả kiên trinh, tận tâm khơng thay đổi Nó dấu son khẳng định, tơ đậm thêm vào trịn đầy vĩnh cửu tình u thương Tác giả làm phép đối ẩn chữ ngắn ngủi ấy, đối lập tròn trịa vầng trăng với khuyết thiếu tâm hồn người lính Lấy trịn, sáng đầy đặn vầng trăng nghĩa tình để làm bật khuyết tâm hồn nhân vật sau ba năm trở sống đại phồn hoa Ta nhận thấy rõ thức tỉnh phần tâm hồn nhân vật Anh dần thấy sai lầm thân Đặc biệt câu thơ :"Kể chi người vơ tình" Đâu đơn giản diễn tả thứ cảm xúc nông, quấy loãng mà cảm xúc, tâm trạng thổn thức, dằn vặt thống thiết Anh lính đến lúc hồn tồn nhận sai, vơ tâm đến mức Đi theo anh nẻo đường, gian khổ, nguy hiểm tuổi trẻ tham gia kháng chiến trăng, theo anh nẻo đường, khoảnh khắc sống an nhàn, hạnh phúc trăng, nhắc nhở anh lỗi lầm mà khơng lời trách móc có vầng trăng Vậy mà anh lại lỡ lòng lãng quên khứ, lãng quên người bạn tri âm tri kỷ Đối diện với anh im lặng phăng phắc vầng trăng ngày Nó trịn đầy, vẹn ngun khơng phải bao dung hồn tồn Trong lặng im thái độ nghiêm khắc, nhắc nhở người lính Cuộc đối mặt đàm tâm đến thật sâu sắc Hai gương mặt, mặt trăng mặt người, hai mặt lòng người: thủy chung, nhận nghĩa vơ ơn, bội bạc Người lính gặp lại vầng trăng gặp lại ba năm trước để thấy sai Và giật người lính câu thơ cuối thức tỉnh hoàn toàn, triệt để nhân vật Anh thoát khỏi mê bên anh lúc vầng trăng muôn thuở Cái giật cịn cho người lính hội sửa sai, quay với lẽ sống nghĩa tình, thủy chung Ta hay bắt gặp giật thơ Nguyễn Duy Trong điển hình giật "Tiếng tắc kè" ơng Với Nguyễn Duy, giật cần thiết đáng trân trọng Nó dù muộn màng liều thuốc cứu lại nhân phẩm dần người Với bốn câu thơ ngắn gọn, tác giả gợi cho người đọc suy nghĩ sâu xa lẽ sống Đó phải biết trân trọng đẹp đẽ q khứ, trân trọng tình nghĩa dù có đâu, làm Nhìn sâu hơn, quan niệm nhân sinh cách sống để giữ cho tâm hồn sáng, đẹp đẽ hồn cảnh Tư tưởng vượt qua tầm thời đại, đến với bạn đọc nhiều thời, mang ý nghĩa mn thuở Từ đọng lại lịng người đọc ám gợi sâu xa, dư ba chưa nói hết Khổ thơ làm sáng bừng lên vẻ đẹp toàn tâm, tầm nhà thơ lớn Khổ thơ cuối "Ánh trăng" khổ thơ mà em tâm đắc Tư tưởng, ý nghĩa ma tác giả mang đến theo bạn đọc làm nên sức sống trường tồn cho tác phẩm Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng – mẫu Thời gian ln vơ hình Nó làm mờ dần đau khổ người, đồng thời xóa bao ký ức đẹp, ân nghĩa thủy chung lịng Một số có nhà thơ Nguyễn Duy, qua thơ Ánh trăng, ta tiếp nhận học sâu sắc: Bài học cách sống ân tình, ân nghĩa, thủy chung Ngày hồn cảnh sống có nhiều thay đổi, người dần quên khứ Người vầng trăng trở nên xa lạ, lạc lõng, nhạt nhẽo nghĩa tình (dù Trăng ln tràn đầy tình nghĩa) Cuộc sống với vật chất, tiện nghi đầy đủ khiến người dễ quên khứ, quên ân tình thấm đẫm gắn bó thời Để ngày nhận vầng trăng kia, tròn trĩnh, đong đầy Nỗi ân hận tác giả trào dâng, lịng vầng trăng lòng người trước cưu mang, che chở, chăm sóc ta hay sao? Họ nhân dân ta, đồng bào ta, đồng chí, đồng đội ta hay sao? Chính họ người sẵn sàng hi sinh cho ta sao? Nay ta lại trở nên vơ tình đến vậy… Niềm tâm sâu kín nhà thơ điều ơng muốn nói phút này, lời trở thành thơ có lẽ ông sửa lại lỗi lầm Đó ân hận, sám hối người ta nhận bạc bẽo vơ tình mình: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Ấy nhưng, trăng đâu trách ta, nhìn dịu hiền, lành lặn không chút sứt mẻ khiến ta cảm thấy xoa dịu làm cho ta thấy bạc bẽo thời gian ấy, khứ nghĩa tình mà ta dần nhớ lại! Vầng trăng không khứ vẹn nguyên mà vẻ đẹp tự nhiên vĩnh Ánh trăng n lặng khơng nói để tự ta suy nghĩ, tự đánh giá thân người ta, ta thấy im lặng khoảng bao la rộng lượng Quá khứ xưa nguyên vẹn Trăng – hay khứ nghĩa tình tràn đầy, viên mãn, thủy chung “Trăng tròn vành vạnh” Trăng đẹp khứ tỏa sáng đầy ắp yêu thương người lãng quên Trăng “im phăng phắc”, lặng lẽ đến đáng sợ Trăng móc người q vơ tâm khoan dung, độ lượng “Vầng trăng” dửng dưng không tiếng động lương tâm người lại bộn bề trăm mối “Ánh trăng” quan tịa lương tâm đánh thức hồn người Cái “giật mình” người lính phải thức tỉnh lương tâm người? Chỉ lặng im “vầng trăng” thức tỉnh, đánh thức người sau mê dài u tối Trăng đâu trăng mà biểu tượng cho người giản dị sáng, nghĩa tình Tấm lịng vầng trăng lịng nhân dân, đồng bào đồng đội, người lính vơ rộng lớn Luôn bao dung tha thứ nên ánh trăng Nguyễn Duy tác phẩm mang tính chất triết lí thầm kín Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng – mẫu Với giọng thơ đầy tươi trẻ, giọng thơ đầy suy ngẫm mang hương vị ca dao đằm thắm, mượt mà, Nguyễn Du trở thành gương mặt tiêu biểu quen thuộc phong trào thơ chống Mĩ “Ánh trăng” thi phẩm nhiều người nhắc đến Ra đời năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thơ ghi lại chân thực thống giật thi sĩ trước vẻ đẹp vầng trăng ân tình.  Trong sống mới, sinh hoạt mới, người bị vào guồng quay cơng việc, sống mà vơ tình quên ân tình, kỉ niệm khứ Nhưng vầng trăng vậy, tình nghĩa, thủy chung lịng, khơng có chút thay đổi Ý vị xót xa thơ thể rõ toàn thơ, đặc biệt khổ thơ cuối Trong thơ "Ánh trăng", hình ảnh vầng trăng trở thành hình ảnh biểu tượng cho kí ức, biểu tượng cho khứ vẻ đẹp đời sống bình dị, vĩnh Nhắc đến trăng Nguyễn Duy muốn nhắc đến lối sống ân tình thủy chung Nếu khổ thơ trước đó, Nguyễn Duy gợi mở khoảnh khắc khu phố điện, để giật nhìn thấy vầng trăng, kỉ niệm, hình ảnh q khứ gắn bó với trăng dòng thác lũ ào mà đổ Hình ảnh khứ tươi đẹp bao nhiêu, gắn bó nhà thơ tự trách nhiêu, trách lỡ vơ tình mà qn đi, để nhớ lại lịng lại dâng đầy tư vị niềm xót xa Nói thủy chung ánh trăng, lời nhắc nhở, kiểm điểm mình, khổ thơ cuối chứa triết lí ý nghĩa khiến cho độc giả phải suy ngẫm: "Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình" Trăng, nhân chứng cho kỉ niệm, hồi ức xưa Trăng gắn liền với thời tuổi trẻ, nhà thơ lớn lên, trưởng thành vầng trăng theo sát chặng hành quân, chiến đấu gian khổ Có thể nói, với Nguyễn Du, vầng trăng không tượng tự nhiên, vũ trụ, vật vô tri vô giác mà người bạn, người tri kỉ, "vầng trăng tình nghĩa" nhà thơ Ở đây, vầng trăng trở thành biểu tượng khứ, biểu tượng thời gian khó khơng lãng qn, phần kí ức ln theo nhà thơ đến suốt đời "Tròn vành vạnh" tả vẻ đẹp vầng trăng thiên nhiên sáng, viên mãn Về nhìn thị giác, tròn vành vạnh vẻ đẹp tuyệt mĩ thiên nhiên, đẹp không gây nhàm chán, thất vọng với người Ngoài nghĩa tả thực, hình ảnh vầng trăng trịn, lặng lẽ cịn biểu tượng cho thủy chung, cho tình nghĩa có hồi ức Những hồi ức "sáng", trịn trịa, viên mãn vậy, khơng có chút đổi thay, dù thời gian có trơi qua nữa, tình nghĩa khứ cịn đó, khơng phai nhạt Nhưng, cảm thán vầng trăng cách gợi mở để nhà thơ tự trách mình, trách lỡ vơ tình, qn hồi ức tốt đẹp ấy: "kể chi người vô tình" "Người vơ tình" ta hiểu trách móc mà nhà thơ dành cho thân Trách qn tháng ngày khứ, quên kỉ niệm tuổi trẻ Để nhận cảm thấy xót xa, thấy thật vơ tình Sự tự trách nhà thơ làm cho độc giả cảm nhận tâm hồn thật đẹp, vẻ đẹp nhân cách Nhà thơ vốn người trọng tình nghĩa, song nhịp sống hối xơ bồ mà nhà văn vơ tình qn Nhưng lãng quên khoảnh khắc, kỉ niệm đẹp nằm sâu thẳm trái tim nhà thơ, ánh trăng soi chiếu, nhà thơ xúc động, dạt tình cảm đến Trăng biểu tượng thiên nhiên lành, tươi mát, biểu tượng bao dung độ lượng, tình nghĩa thủy chung, trọn vẹn khơng địi hỏi đáp đền Đó phẩm chất cao ánh trăng mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ khác phát cảm nhận cách sâu sắc: "Ánh trăng im phăng phắc" tuyệt đối lặng yên, không mảy may lay động Sự tình nghĩa ánh trăng thủy chung, sống có bao biến động, bao đổi thay vầng trăng thế, khơng có đổi thay Kí ức, kỉ niệm khơng vơ tri, vơ giác, sinh thể có linh hồn, có sống Mà nhà thơ Nguyễn Duy kí thác qua hình ảnh ánh trăng Con người đổi thay, quên lãng kí ức cịn đó, sống thời gian, năm tháng Để đến lúc đó, gợi nhắc người thân thương, gần gũi Con người chấn động nhận ra, nghe lời nhắc nhủ, răn dạy uy nghi, tĩnh lặng vầng trăng: "ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình" Bao dung mà nghiêm khắc, nghiêm khắc không lạnh lùng, người bạn tình nghĩa vầng trăng, ánh trắng khiến người giật thức tỉnh "Giật mình" cảm giác, phản xạ tâm lí người biết suy nghĩ Nhân vật trữ tình thơ giật nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống "Giật mình" ăn năn, tự vấn; "Giật mình" lãng quên năm tháng xưa, bạn bè gian khổ, đói nghèo mà ân tình, ân nghĩa Trong dòng thác vận động sống, "giật mình" đáng quý Nó hướng người đến giá trị cao đẹp; bảo vệ người trước cám dỗ; níu giữ người khỏi bị trôi trượt lo toan bộn bề sống Câu thơ cuối cất lên lời tự thú, lời tự trách, lời tự nhắc nhà thơ Nhà thơ tự trách q vơ tình, vơ tình qn lãng, vơ tình có phút qn ngày tháng, kỉ niệm, kí ức Sự tự trách nhà thơ làm cho người đọc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm thân Trong sống người dễ bị vào nhịp sống hối hả, tấp nập sống mà vơ tình qn thứ bình dị sâu vào tiềm thức, xây kết thành kỉ niệm vững mà ta không quên Sự lãng quên không đáng trách quay lưng lại với kí ức, với kỉ niệm hành động thật đáng trách, thật đáng lên án Tóm lại, "ánh trăng" thơ hay với thể năm chữ vận dụng sáng tạo, giọng điệu tâm tình tự nhiên.  Từ câu chuyện riêng, kể theo trình tự thời gian, phản ánh sinh động quy luật tâm lí người, lời thơ lời nhắc nhở thấm thía: Khơng nên vơ tình, vị kỉ, phải thủy chung bạn bè, nhân dân, đồng chí Thái độ, tình cảm với q khứ chưa xa nhiều hi sinh, mát, với người ngã xuống hôm qua khiến "ánh trăng" nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi lên đạo lí tình nghĩa, thủy chung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ... vật trữ tình Và anh quay lại chất vấn Trong q khứ tươi đẹp người lòng vẹn nguyên chung thủy anh thay đổi, cho tất ngủ quên miền sâu thẳm Từ "cứ" diễn tả kiên trinh, tận tâm khơng thay đổi Nó dấu... vô tâm đến mức Đi theo anh nẻo đường, gian khổ, nguy hiểm tuổi trẻ tham gia kháng chiến trăng, theo anh nẻo đường, kho? ??nh khắc sống an nhàn, hạnh phúc trăng, nhắc nhở anh lỗi lầm mà khơng lời... hoàn toàn, triệt để nhân vật Anh tho? ?t khỏi mê bên anh lúc vầng trăng mn thuở Cái giật cịn cho người lính hội sửa sai, quay với lẽ sống nghĩa tình, thủy chung Ta hay bắt gặp giật thơ Nguyễn Duy

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w