1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu dạy học Vật lý

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 171,03 KB

Nội dung

§Ò tµi Båi d­ìng Ph­ng ph¸p thùc nghiÖm cho häc sinh Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu dạy học Vật lý KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CHO HỌC S[.]

Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý KINH NGHIỆM: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU DẠY HỌC VẬT LÝ I- PHẦN MỞ ĐẦU I.1: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nghề dạy học nghề cao quý Được vinh dự làm nghề dạy chữ, dạy người hạnh phúc Tuy nhiên dạy học để đạt mục đích: Học sinh nhanh chóng tiếp nhận kiến thức, vận dụng kiến thức để có kỹ thực hành tốt, học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lơi kích thích lịng ham muốn học hỏi khám phá học sinh nhằm nâng cao chất lượng đại trà, phát triển chất lượng mũi nhọn mơn tiêu chí cần đạt người thầy - Vật lý sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng Môn Vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại với môn học khác Nhiều kiến thức kỹ đạt qua môn Vật lý sở việc học tập môn học khác có ứng dụng rộng rãi đời sống lao động sản xuất đặc biệt công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Từ định hướng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Vật lý nói riêng, mục đích đào tạo cấp học đặt nhiệm vụ cho việc giảng dạy Vật lý trường THCS, học môn Vật lý học sinh phải đạt số yêu cầu như: + Biết quan sát tượng xung quanh, phân tích để tìm chất, chung dẫn đến hình thành kiến thức + Quan sát tự nhiên, tìm kiện lặp lặp lại mang tính quy luật, hình thành nhận thức định luật Vật lý + Vận dụng kiến thức Vật lý, nguyên lý chung khoa học Vật lý để giải vấn đề đời sống kỹ thuật + Vận dụng cách sáng tạo vào việc nghiên cứu tượng Vật lý đơn giản - Q trình học tập học sinh nói chung q trình nhận thức năn phải tn theo quy luật trình nhận thức Đặc biệt với môn Vật lý môn khoa học thực nghiệm trình nhận thức học sinh từ tượng thực tế để dẫn đến kiến thức sau áp dụng kiến thức cần giải tượng thực tế - Dạy học Vật lý khơng nhằm mục đích cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ Vật lý mà điều không phần quan trọng phải trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp mục Trần Thị Thắm – Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý tiêu chương trình Vật lý THCS Trong phương pháp nhận thức khoa học Vật lý phương pháp thực nghiệm phương pháp đặc trưng Do việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lý có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu dạy học cần quan tâm đáng I.2: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua thời gian đạo thực tế giảng dạy môn Vật lý, với đặc thù môn học, nhận thấy việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh Vật lý việc cần thiết Từ giúp học sinh điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp đối tượng học sinh, đặc biệt giáo viên bổ sung phương pháp giảng dạy đáp ứng việc thực đổi phương pháp giảng dạy Về phía học sinh, hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý, rèn luyện kỹ thực nghiệm I.3: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: Hiện chương trình Vật lý đưa vào từ lớp đến lớp trọng đến phương pháp thực nghiệm cho học sinh tơi mạnh dạn đưa việc nghiên cứu thực nghiệm toàn học sinh trường THCS Mạo Khê năm học 2007 - 2008 I.4: ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Việc nghiên cứu đề tài thành công giúp cho: - Giáo viên: + Không cảm thấy ngại giảng dạy môn Vật lý phải tiến hành nhiều thí nghiệm + Phân loại học sinh cách xác, từ có biện pháp hỗ trợ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Học sinh: + Có kỹ việc quan sát tượng để tìm chung, chất tượng + Biết tự thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn + Có kỹ việc mơ tả thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm + Tự sưu tầm tự làm thí nghiệm cần thiết + Có kỹ việc thực nội quy thực hành, an tồn phịng thí nghiệm + Hứng thú học môn Vật lý Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý II- PHẦN NỘI DUNG II.1: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN Định hướng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Vật lý nhấn mạnh việc tăng cường phương pháp tìm tòi nghiên cứu, phát vấn đề giải vấn đề Coi trọng phương pháp thực nghiệm, kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm Với định hướng học Vật lý học sinh đóng vai trị chủ thể hoạt động nhận thức Trước học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm rút kết luận cách thụ động lần học phải tự chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, tự lắp ráp thí nghiệm theo nhóm, tự tiến hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, tự ghi chép số liệu, thảo luận tự rút kết luận Vật lý môn khoa học thực nghiệm Các thí nghiệm sách giáo khoa cân nhắc đến nhiều yếu tốt thí nghiệm có cần thiết khơng? Do giáo viên hay học sinh làm? Có trang bị đại trà khơng? Có an tồn cho học sinh khơng? Điều có nghĩa tất thí nghiệm Vật lý trình bày sách giáo khoa hoàn toàn cần thiết, khả thi sở khoa học vững để hình thành tri thức cho học sinh Cả học hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức: học sinh tự lắp đặt thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, tự tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lý thơng tin, tự rút kết luận sau vận dụng Việc vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học Vật lý vừa phù hợp với đặc điểm nghiên cứu môn Vật lý vừa tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự lực xây dựng kiến thức Mặt khác trình học tập, học sinh trải qua giai đoạn tương tự giai đoạn làm việc nhà nghiên cứu điều tạo điều kiện phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh Phương pháp thực nghiệm bao gồm giai đoạn kiện khởi đầu đến giải thuyết hệ thí nghiệm kiểm tra Khi vận dụng phương pháp thực nghiệm cần ý đến điều kiện dạy học, đặc điểm nhận thức, đặc điểm người học, để vận dụng với mức độ khác II.2: CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1 Vai trò phương pháp thực nghiệm việc thực mục tiêu dạy học II.2.1.1 Phương pháp thực nghiệm giúp học sinh hình thành hồn thiện phẩm chất tâm lý học tảng cho hoạt động tư duy, hoạt động sáng tạo Phương pháp thực nghiệm hướng dẫn học sinh tìm tịi, sáng tạo theo đường kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà nhà khoa học trải qua Nó làm cho học sinh quen dần với cách suy nghĩ, làm việc theo kiểu Vật lý: Cách để lĩnh hội kinh nghiệm sáng tạo tự lực giải vấn đề mẻ học sinh Trong trình giải vấn đề Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý học sinh bộc lộ nét đặc trưng hoạt động sáng tạo đồng thời hình thành, hồn thiện thân phẩm chất tâm lý học tảng cho hoạt động sáng tạo II.2.1.2 Phương pháp thực nghiệm cho phép gắn lý thuyết với thực tiễn Thực tiễn nói phương pháp thực nghiệm tượng, trình Vật lý mơ tả, tái qua thí nghiệm cho giáo viên hay học sinh tự làm Việc học sinh trực tiếp đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra, trực tiếp quan sát tượng, làm việc với thí nghiệm dụng cụ đo, giải khó khăn thực nghiệm, tạo điều kiện cho em nâng cao lực thực hành, gần gũi với đời sống kỹ thuật, khái quát hoá kết thực nghiệm, rút kết luận có tính chất lý thuyết Hoạt động nhận thức theo phương pháp thực nghiệm, học sinh thấy gắn bó mật thiết lý thuyết thực tiễn II.2.1.3 Phương pháp thực nghiệm phương pháp tìm tịi, giải vấn đề Có thể áp dụng để giải vấn đề từ nhỏ đến lớn, sát với thực tiễn, trình độ, khơng địi hỏi vốn kiến thức q nhiều Đối với yêu cầu dạy học xuất phát từ vốn kinh nghiệm học sinh, phương pháp thực nghiệm lại phù hợp với học sinh lớp 6, mà vốn kiến thức cịn ỏi Phương pháp thực nghiệm giúp em giải vấn đề học tập, sở nắm vững kiến thức, kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm, nắm vững phương pháp giải vấn đề thực tiễn II.2.1.4 Việc áp dụng phương pháp thực nghiệm cho phép rèn luyện cho học sinh nhiều lực Nó tích cực hố đến mức tối đa hoạt động nhận thức học sinh, cho phép hình thành kiến thức sâu sắc bền vững, tăng cường hứng thú mơn học Nó thơi thúc học sinh nhu cầu hoạt động sáng tạo, xây dựng cho em tính sáng tạo cá tính II.2.2 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý II.2.2.1 Tổ chức kiện khởi đầu hướng dẫn học sinh đưa dự đoán khoa học * Vai trò việc tổ chức kiện khởi đầu Việc tạo kiện khởi đầu (mô tả hoạt động thực tế, đưa tốn, mơ tả hay tiến hành thí nghiệm ) có vai trò quan trọng Giai đoạn định thành công học Các kiện khởi đầu tạo điều kiện cho học sinh phát mâu thuẫn gợi ý phương pháp giải vấn đề Trên sở người giáo viên nắm vững vấn đề, đường lối giải vấn đề hiểu biết trình độ học sinh, việc tổ chức tốt kiện khởi đầu sẽ: - Thu hút ý học sinh - Làm xuất mối quan hệ chi phối tượng Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý - Tạo điều kiện cho học sinh thu thập đầy đủ thông tin để đưa dự đốn mối quan hệ có tính quy luật Trong dạy học, giáo viên hiểu rõ mục đích, có dự kiến tiến trình dạy học, tổ chức kiện khởi dàu giáo viên chủ động sử dụng kiện gần gũi với đời sống, thích hợp với trình độ học sinh Các kiện mơ tả, trình bày rõ ràng, xác định hướng ý học sinh vào tượng, trình, mối quan hệ cần quan sát, tránh yếu tố gây nhiễu * Yêu cầu việc tổ chức kiện khởi đầu Khi dạy kiến thức Vật lý phương pháp thực nghiệm, việc tạo kiện khởi đầu để học sinh thu thập thông tin, nêu đoán khoa học cần đảm bảo yêu cầu sau: + Làm nảy sinh vấn đề, nghĩa phải làm xuất hiện tượng cần nghiên cứu (khi dạy tượng Vật lý), biến đổi kèm theo hay nhiều đại lượng vào đại lượng khác có mặt biểu thức (mối quan hệ) quy luật, định luật + Các tượng, biến đổi cần mô tả, diễn rõ ràng để học sinh theo dõi, quan sát diễn biến, phụ thuộc nhân quả, phạm vi, điều kiện cảu biến đổi + Vừa sức học sinh (các biểu kiện phải gắn với kiến thức, kinh nghiệm học sinh, gần gũi với đời sống hàng ngày) phải gây hứng thú, kích thích nhu cầu học tập học sinh (có chứa đựng yếu tố kiến thức mới, mà cần có hướng dẫn giáo viên học sinh thu nhận được) + Ít yếu tố gây nhiễu * Hướng dẫn học sinh phát hiện, phát biểu vấn đề, đưa dự đoán khoa học Khi hướng dẫn đưa dự đoán, cần ý để học sinh vận dụng vốn kiến thức kinh nghiệm sẵn có để đối chiếu, so sánh với kiện vừa quan sát Cần định hướng ý học sinh vào vấn đề sau: - Diễn biến tượng, trình, thay đổi vật thể (hoặc hành vi vật thể) tham gia vào tượng, trình - Sự biến đổi kèm theo hay nhiều đại lượng khác (nguyên nhân, kết quả) - Sự giống nhau, khác biểu nguyên nhân, kết điều kiện khác (trong lần thí nghiệm khác nhau) - Chiều hướng biến đổi - Dấu hiệu chất (mối quan hệ diễn nhiều lần) II.2.2.2 Tổ chức cho học sinh đề xuất tiến hành thí nghiệm kiểm tra Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý Trong sách giáo khoa Vật lý, tác giả thể rõ mục tiêu bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh thông qua việc xây dựng tiến trình học cụ thể Đó việc tổ chức cho học sinh đề xuất tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết, dự đoán thiết kế học bám sát bước phương pháp thực nghiệm Ví dụ, phần quang học, nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương lõm xây dựng theo bước phương pháp thực nghiệm, từ giai đoạn đề xuất vấn đề, dự đốn, tiến hành thí nghiệm kiểm tra đến rút kết luận, ứng dụng kiến thức Tuy không nêu cách tường minh phương pháp thực nghiệm cách viết sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh Nếu giáo viên thiết kế tiến trình dạy học tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức, tiến hành thí nghiệm theo đường tìm tịi, sáng tạo phương pháp thực nghiệm học sinh nâng cao hiểu biết quen dần với phương pháp thực nghiệm Hiệu việc thực mục tiêu dạy học tốt II.2.3 Một số ví dụ minh hoạ II.2.3.1 Ví dụ tạo kiện khởi đầu, hướng dẫn học sinh đưa dự đoán khoa học “Đặc điểm áp suất gây trọng lượng chất lỏng bình nước” (Vật lý 7) Trước xây dựng kiến thức đặc điểm áp suất gây trọng lượng khối chất lỏng bình, học sinh có kiến thức về: - Chất lỏng gây áp suất lòng chất lỏng Vấn đề đặt là: - Ở độ sâu khác áp suất chất lỏng nào? - Ở độ sâu, áp suất lòng chất lỏng áp suất lên thành bình có khơng? a) Có thể đưa kiện khởi đầu để học sinh nêu dự đoán vấn đề sau: - Dùng bình hình khối trụ chữ nhật có dùi số lỗ đáy bình độ cao khác thành bình (H.1) Lúc đầu nút lỗ lại Đổ nước vào bình mở đồng thời nút ra, cho học sinh quan sát tia nước phun từ lỗ thủng Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý - Vẽ hình, mơ tả bình đựng nước có hình dạng H.2 Áp suất chất lỏng gây điểm A, B đáy bình có khơng? b) u cầu - Các thí nghiệm gần gũi với sống học sinh thực dễ dàng - Từ việc quan sát thí nghiệm H.1, kiến thức học giải thích có tia nước từ lỗ (nước tác dụng áp lực lên thành bình nên chỗ có lỗ, nước bị đẩy thành tia có phương vng góc với thành bình) Tuy nhiên, từ kiện này, nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh mối quan hệ độ mạnh yếu cảu tia nước ta (áp suất chất lỏng) với vị trí lỗ (chiều cao cột nước tính từ mặt thoáng) - Từ việc quan sát tia nước lỗ A, B (H.1) câu hỏi (H.2) dẫn học sinh tới suy nghĩ vấn đề: áp suất chất lỏng gây điểm đáy (ở độ sâu) có chắn khơng? có phụ thuộc vào lượng nước điểm xét không? - Lưu ý tới điều phân tích kiện, giáo viên định hướng ý học sinh vào vấn đề sau: + Độ mạnh yếu tia nước nói lên điều gì? (Liên quan tới yếu tố chất lỏng?) + Độ mạnh yếu tia nước phụ thuộc vào vị trí lỗ cho biết chiều hướng thay đổi áp suất chất lỏng theo độ sâu nào? (có phụ thuộc vào lượng nước không?) Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý Sự định hướng giúp học sinh đưa dự đốn “có thể áp suất tăng với độ sâu, dùng độ sâu lòng chất lỏng áp suất nhau” Giai đoạn dùng thí nghiệm sách giáo khoa (H.3) làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn áp suất lịng chất lỏng (ở độ sâu khác nhau, theo hướng) - Sau cho học sinh thảo luận phương án dùng áp kế để kiểm tra kết luận áp suất thành bình (kể với thí nghiệm bình nước H.2) - Để học sinh nêu dự đoán “ở độ sâu chất lỏng có trọng lượng riêng khác nhau, áp suất chất lỏng gây khác nhau”, cần hướng dẫn học sinh liên tưởng tới kiến thức học: lớp chất chịu áp suất lớp chất lỏng Vì vậy, có trọng lượng, chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình điểm lịng chất lỏng II.2.3.2 Ví dụ việc tổ chức cho học sinh đề xuất tiến hành thí nhiệm kiểm tra Thiết kế tiến trình dạy học “Ảnh vật tạo gương phẳng” theo phương pháp thực nghiệm - Hoạt động 1: Làm xuất vấn đề (GV) mô tả “Tháp Rùa lộn ngược” hình 5.1 (Vật lý 7) mà bé Lan nhìn thấy thăm Hồ Gươm lần Sau tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để quan sát ảnh nến cháy gương phẳng, lắp vào giá đỡ đặt vng góc với mặt bàn (Hình 5.2 - Vật lý 7) - Hoạt động 2: Xây dựng dự đốn tính chất ảnh tạo gương phẳng + GV: Các em nhìn thấy ảnh nến gương Hãy dự đoán: độ lớn ảnh so với độ lớn vật? ảnh nến có hứng bìa dùng làm chắn khơng? Khoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương có khơng? + HS trả lời: độ lớn ảnh vật; khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ gương đến vật; ảnh hứng Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý Qua câu trả lời học sinh, giáo viên thấy: Học sinh nêu dự đoán độ lớn ảnh, khoảng cách từ ảnh đến gương xuất phát từ kinh nghiệm, từ quan sát thực tế thí nghiệm Đối với yêu cầu nêu dự đốn ảnh có hứng hay khơng, học sinh thực gặp khó khăn, em chưa thể hình dung chắn để hứng ảnh Để tạo điều kiện thuận lợi học sinh nêu dự đoán, giáo viên đưa bìa, di chuyển bìa phía sau gương yêu cầu học sinh nhận xét xem có thấy ảnh nến bìa khơng? Khi đó, học sinh nhận thấy, khơng hứng ảnh qua gương phẳng nến - Hoạt động 3: Đề xuất tiến hành phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn Làm để kiểm tra độ lớn ảnh so với vật, so sánh khoảng cách từ ảnh đến gương từ vật đến gương, ảnh có hứng hay không? Nếu yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra điều khó khăn với em, khơng thể nói em khơng làm Trong sách giáo khoa cho sẵn phương án hay khả thi Song liệu học sinh nêu phương án đơn giản phù hợp với tầm suy nghĩ em hay khơng? Ví dụ, làm thực nghiệm, nhận thấy học sinh nêu phương án đặt viên phấn sát mặt gương Từ ta dễ dàng so sánh độ lớn ảnh vật, so sánh khoảng cách từ ảnh đến gương từ vật đến gương Nhưng giáo viên thông báo phương án sách giáo khoa u cầu học sinh làm theo khơng khơng phát huy tính tự lực, sáng tạo học sinh mà việc em làm theo khơng có hiệu Để giải quyết, giáo viên cần tổ chức cho học sinh để xuất phương án thí nghiệm kiểm tra, tạo tính có vấn đề, kích thích hứng thú tìm tịi học sinh Sau đó, sở học sinh mà gợi mở, đưa em đến “vùng phát triển gần”, giúp em tự tìm ra, tự đến với phương án sách giáo khoa Việc học tập sinh động có hiệu Do tiến trình dạy học giai đoạn thiết kế sau: + GV: Làm để so sánh độ lớn ảnh gương với độ lớn vật, để biết khoảng cách từ ảnh đến gương nhau? Làm để biết hứng ảnh hay khơng? Các em đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra + HS: Dùng thước đo độ lớn ảnh gương đo khoảng cách từ ảnh đến gương … Đặt viên phấn sát mặt gương, từ đo so sánh độ lớn khoảng cách Dùng bìa đặt sau gương để hứng lấy ảnh + GV: Phương án đặt viên phấn sát mặt gương mà em nêu hay Song phương án dùng thước để đo ta đặt thước đâu để do? Liệu phép đo có xác khơng? Khi học sinh không trả lời được, giáo viên tiếp tục: + GV: Nếu thí nghiệm, ta thay gương kính sao? Giáo viên gợi ý: kính có phải gương khơng? Dùng kính làm gương có lợi gì? Nếu ta đặt tồn thí nghiệm tờ giấy kể vng hình 5.2 việc đo khoảng cách có thuận lợi gì? Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý Từ gợi ý giáo viên, học sinh tự đến phương án thí nghiệm mà sách giáo khoa thiết kế học sinh tự tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm sau ghi kết thí nghiệm nhận xét vào phiếu học tập - Hoạt động 4: Rút kết luận tính chất ảnh tạo gương phẳng Học sinh chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận sách giáo khoa phát biểu trước lớp kết luận - Hoạt động 5: Ứng dụng kiến thức HS: Trả lời câu hỏi vận dụng từ câu hỏi đến câu hỏi 5, ghi vào phiếu học tập GV: Tổ chức cho học sinh trao đổi lớp câu hỏi vận dụng, giúp học sinh chuẩn xác hoá câu trả lời, củng cố kiến thức HS: Đọc lại kết luận học phần đóng khung II.3 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.3.1 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình giảng dạy kết hợp phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan: phương pháp dạy học, lý luận dạy học, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, loại sách tham khảo - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm giáo dục II.3.2 Kết thu Với việc áp dụng phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý sau năm thực kết thu môn Vật lý sau: Khối Loại giỏi Loại Khá Loại Trung bình Loại Yếu, 57 84 83 21 136 85 57 12 77 81 68 24 61 89 82 - 100% học sinh tự tay thực thí nghiệm có sách giáo khoa, phần lớn học sinh có khả tự thiết kế thí nghiệm cần nghiên cứu vấn đề - Học sinh giỏi cấp: Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 10 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý + Cấp Huyện: học sinh + Cấp Tỉnh: học sinh Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 11 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ cố gắng việc làm cá nhân thực tế đạo giảng dạy nhận thấy: Kết học tập học sinh người giáo viên định giáo viên người trực tiếp dạy em - Việc giáo viên say mê với nghề nghiệp, có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng mơn dạy học theo phương pháp thực nghiệm để giúp cho học sinh phát triển tư dáng tạo, em có cảm nhận em nhà “Khoa học tuổi trẻ” mà hứng thú học - Tuy nhiên để thực tốt việc giảng dạy, đáp ứng đổi nội dung, chương trình, địi hỏi giáo viên cần phải: + Tự thực đầy đủ thực hành quy định chương trình + Phải chuẩn bị trước làm thành thạo thí nghiệm, thực hành + Phải tạo điều kiện cho tất học sinh tự tay làm thí nghiệm, sử dụng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ học tập + Phải hướng dẫn học sinh thực nội quy thực hành, an tồn phịng thí nghiệm + Cần có đánh giá cho điểm kết thực hành, kỹ làm thực hành học sinh Mạo Khê, ngày 25 tháng năm 2008 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Thắm Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 12 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý IV TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lý lớp 6, 7, 8, 9- NXB Giáo dục Sách tham khảo: Câu hỏi tập trắc nghiệm, Bài tập nâng cao, Bài tập chọn lọc lớp 6, 7, 8, Tạp chí Thiết bị Giáo dục Các tài liệu hướng dẫn dạy học môn Vật lý PHỤ LỤC: NỘI DUNG TRANG I.1: Lí chọn đề tài ………………………………………………… I.2: Mục đích nghiên cứu …… … … … … … … … … … … I.3: Thời gian, địa điểm … … … … … … … … … … … … I- PHẦN MỞ ĐẦU I.4: Đóng góp mặt lí luận thực tiễn … … … … … … II- PHẦN NỘI DUNG II.1: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN … … … … … … … … … II.2: CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU … … … II.2.1 Vai trò phương pháp thực nghiệm việc thực mục tiêu dạy học II.2.2 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý II.2.3 Một số ví dụ minh hoạ II.3 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU … … … … … … … … … … … … … … 10 II.3.1 Phương pháp nghiên cứu II.3.2 Kết thu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ … … … … … … … … … 11 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC … … … … … … 12 Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 13 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 14 .. .Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý tiêu chương trình Vật lý THCS Trong phương pháp nhận thức khoa học Vật lý phương pháp thực nghiệm phương pháp. .. Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý Trong sách giáo khoa Vật lý, tác giả thể rõ mục tiêu bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh thơng... phương pháp thực nghiệm cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học Vật lý + Cấp Huyện: học sinh + Cấp Tỉnh: học sinh Trần Thị Thắm - Trường THCS Mạo Khê II 11 Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN