Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỊCH SỬ 12 BÀI 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH Phần 1: Lý thuyếtLịch Sử 12 Bài 5: Các nước châu Phi Mĩ Latinh I Các nước Châu Phi Vài nét đấu tranh giành độc lập - Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu châu Phi bị chủ nghĩa thực dân nô dịch - Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi dâng cao mạnh mẽ ⇒ châu Phi trở thành “Lục địa trỗi dậy” - Các giai đoạn phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi: * Giai đoạn 1945 – 1954: Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm Bắc Phi với thắng lợi Ai Cập (1953, Libi (1952), * Giai đoạn 1954 – 1960: Phong trào đấu tranh lan rộng Bắc Phi Tây Phi với thắng lợi của: Tuynidi (1956),Gana (1956), Ghine (1957), Marốc (1960), * Giai đoạn 1960 – 1975: + 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập, lịch sử ghi nhận “Năm châu Phi” + Thắng lợi nhân dân Etiopia (1974), Mơdămbích Ănggôla năm 1975 coi mốc sụp đổ chủ nghĩa thực dân hệ thống thuộc địa châu Phi * Giai đoạn 1985 – nửa sau năm 90 kỉ XX: Nhân dân thuộc địa lại châu Phi hoàn thành đấu tranh đánh đổ thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc quyền sống người + 18/4/1980, nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue + 21/3/1990, Namibia tuyên bố độc lập + 1993, chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sụp đổ Nam Phi Lược đồ châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Sau giành độc lập, nước châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nước, thu số thành tựu kinh tế – xã hội - Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi cịn tình trạng lạc hậu, khơng ổn định (đói nghèo, xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ngồi…) Tình trạng đói nghèo nhiều nước châu Phi - Tổ chức thống Châu Phi (OAU) – 5/1963, sau đổi Liên minh Châu Phi (AU) triển khai nhiều chương trình phát triển Châu lục - Con đường phát triển châu Phi cịn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ II Các nước Mĩ Latinh Vài nét trình đấu tranh giành bảo vệ độc lập - Từ đầu kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, sau lại lệ thuộc vào Mĩ - Sau Chiến tranh giới thứ hai, dựa vào ưu kinh tế quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành sân sau xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ ⇒ Cuộc đấu tranh nhân dân Mĩ Latinh chống lại chế độc độc tài thân Mĩ diễn sôi - Các giai đoạn phát triển phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc Mĩ Latinh: * Giai đoạn từ 1945 – 1959: phong trào đấu tranh phát triển hầu khắp nước Mĩ Latinh, với nhiều hình thức: bãi công (ở Chi-lê, ), khởi nghĩa vũ trang (ở Panama, Bolivia, ), đấu tranh nghị trường (ở Achentina, Venezuela, ) * Giai đoạn từ 1959 – cuối năm 80 kỉ XX: - Thắng lợi cách mạng Cuba (1/1/1959) đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân nước Mĩ Latinh Phiđen Cátxtơrô – lãnh tụ phong trào đấu tranh cách mạng Cuba - Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh tiến lơi kéo nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Cu Ba, phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ Latinh phong trào mạnh mẽ - Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi ⇒ Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” * Giai đoạn từ cuối thập niên 80 kỉ XX - Mĩ tăng cường hoạt động chống phá cách mạng Mĩ Latinh Ví dụ: + Can thiệp vào Panama (1990) + Bao vây, cấm vận, cô lập chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa Cuba ⇒ cách mạng Mĩ Latinh đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Sau khôi phục độc lập, nước Mỹ La-tinh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiều nước trở thành nước công nghiệp (NIC) Brazil, Argentina, Mehicô - Trong thập niên 80, nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn: kinh tế suy thối, lạm phát tăng nhanh, trị - xã hội khơng ổn định, - Sang thập niên 90, kinh tế Mỹ Latinh có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, Mỹ Latinh cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội (đặc biệt tham nhũng quốc nạn, phân phối khơng cơng bằng, nợ nước ngồi ) Phần 2: Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 5: Các nước châu Phi Mĩ Latinh A Các nước Châu Phi Câu 1: Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi” A. Có 17 nước Châu Phi trao trả độc lập B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh C. Tất nước Châu Phi trao trả độc lập D. Châu Phi lục địa trỗi dậy Lời giải: Lịch sử ghi nhận năm 1960 “Năm châu Phi” với 17 nước châu Phi trao trả độc lập Đáp án cần chọn là: A Câu 2: Sự kiện mốc đánh dấu sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi? A. Angiêri giành độc lâp (1962) B. “Năm châu Phi” (1960) C. Mơdămbích, Ănggơla giành độc lập (1975) D. Nam Rôđêdia giành độc lập (1980) Lời giải: Năm 1975, thắng lợi nhân dân Mơdămbích, Ănggơla đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha, chấm dứt tồn chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi hệ thống thuộc địa Đáp án cần chọn là: C Câu 3: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi hệ thống thuộc địa bị tan rã A. Năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pharúc B. Năm 1960 có 17 nước trao trả độc lập (Năm châu Phi) C. Năm 1975 với thắng lợi nhân dân Mơdămbích Ănggơla D. Năm 1990 Cộng hòa Namibia tuyên bố độc lập Lời giải: Năm 1975, với thắng lợi nhân dân Mơdămbích Ănggơla đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chữ nghĩa thực dân cũ châu Phi với hệ thống thuộc địa bị tan rã Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Năm 1975 có ý nghĩa đặc biệt với châu Phi A. Cơ chấm dứt tồn chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi B. Nenxon Manđêla trở thành tổng thống da đen C. Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai D. Có 17 quốc gia tuyên bố độc lập Lời giải: Năm 1975, với thắng lợi nhân dân Mơdămbích Ănggôla đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi với hệ thống thuộc địa bị tan rã Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Ai Tổng thống người da đen Cộng hịa Nam Phi? A. J Nêru B. M Gandi C. Phiđen cátxtơrơ D. Nenxơn Manđêla Lời giải: Với thắng lợi bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần Nam Phi (41994), Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen Cộng hòa Nam Phi Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau chiến tranh giới gì? A. Chiến tranh cách mạng B. Khởi nghĩa vũ trang C. Đấu tranh nghị trường D. Chính trị- ngoại giao Lời giải: Sau chiến tranh giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh - chủ yếu đấu tranh vũ trang phong trào giải phóng dân tộc châu Phi lại chủ yếu diễn hình thức trị hợp pháp, thương lượng với nước phương Tây để giành độc lập Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Sự kiện gắn với tên tuổi Nen-xơn Man-đê-la A. Lãnh tụ phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi B. Chiến sĩ tiếng chống ách thống trị thực dân phương Tây C. Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc An-giê-ri D. Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc Ăng-gơ-la Lời giải: Nen-xơn Man-đê-la vị lãnh tụ vĩ đại phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phisau Chiến tranh giới thứ hai Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Văn pháp lý Nam Phi thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? A. Hiến pháp tháng 11-1993 B. Hiến pháp tháng 10-1993 C. Hiến pháp tháng 12-1993 D. Hiến pháp tháng 4-1994 Lời giải: Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh người da màu, Hiến pháp tháng 111993 thông qua thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Tháng 11 -1993, Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi thơng qua A. Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai B. Xóa bỏ hệ thống quyền cai trị người da trắng C. Đưa Nenxon Mađêla trở thành tổng thống da đen D. Lật đổ ách cai trị nhiều kỷ thực dân Anh Lời giải: Trước áp lực đấu tranh người da màu, Hiến pháp tháng 11-1993 thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Đâu điều kiện khách quan thuận lợi dẫn đến bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)? A. Sự thất bại chủ nghĩa phát xít B. Sự suy yếu thực dân Anh, Pháp C. Sự thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, Trung Quốc D. Sự phát triển ý thức dân tộc quốc gia châu Phi Lời giải: Sự phát triển ý thức dân tộc quốc gia châu Phi điều kiện khách quan thuận lợi, mà điều kiện chủ quan để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ giành thắng lợi sau Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi xếp vào đấu tranh giải phóng dân tộc A. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi không phù hợp với ý Chúa B. Nam Phi chưa giành độc lập dân tộc C. Chế độ phân biệt chủng tộc hình thái áp chủ nghĩa thực dân D. Chế độ phân biệt chủng tộc không Hiến pháp Nam Phi thừa nhận Lời giải: Chế độ phân biệt chủng tộc hình thái chủ nghĩa thực dân cũ, tồn tiêu biểu Nam Phi => Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh chống thực dân cũ để giải phóng dân tộc Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi diễn sớm khu vực nào? A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi Lời giải: ... ) Phần 2: Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 5: Các nước châu Phi Mĩ Latinh A Các nước Châu Phi Câu 1: Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi? ?? A. Có 17 nước Châu Phi trao trả độc lập B. Phong... Phủ (1 954 ) B. Hiệp định Giơnevơ (1 954 ) C. Tuyên bố ? ?Phi thực dân hóa” (1960) D. Sự thành lập Phong trào không liên kết (1 955 ) Lời giải: Tuyên bố Phi thực dân hóa thơng qua theo Nghị số 151 4 (XV)... Phi diễn sớm khu vực nào? A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi Lời giải: Phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi bùng nổ sớm Bắc Phi (Ai Cập, Libi), sau lan vùng khác Đáp án cần