1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet lich su 12 bai 4 moi 2023 87 cau trac nghiem cac nuoc dong nam a va an do

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỊCH SỬ 12 BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Phần 1: Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ I Các nước Đông Nam Á Sự thành lập quốc gia độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai a Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập - Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm) bị chủ nghĩa thực dân phương Tây nô dịch - Trong Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa quân phiệt Nhật Bản - Sau chiến tranh giới thứ hai, tận dụng thời Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước giành độc lập giải phóng phần lớn lãnh thổ + 17/8/1945, In-đô-nê-xia tuyên bố độc lập + 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời - Thực dân Âu – Mĩ quay lại tái chiếm Đông Nam Á → nhân dân Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược → đầu năm 50 kỉ XX, hầu Đông Nam Á giành độc lập - 1975, kháng chiến chống Mĩ nhân dân nước Đông Dương giành thắng lợi - 1984, Bru-nây giành độc lập - 2002, Đông Timo tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập Lược đồ nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai b Lào (1945 – 1975) - 12/10/1945, Chính phủ Lào mắt quốc dân tuyên bố độc lập - Tháng 3/1946, Pháp trở lại xâm lược Lào - 1946 – 1954, nhân dân Lào kháng chiến chống Pháp xâm lược lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương - 1954 – 1975, nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ xâm lược lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào - 2/12/1975, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập Quốc kì Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào c Campuchia (1945 – 1975) - Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia Nhân dân Campuchia kháng chiến chống xâm lược lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 1951 Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia) - Ngày 9/11/1953, Pháp ký Hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia" chiếm đóng đất nước - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phủ Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 công nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Campuchia - 1954 - 1970: phủ Xihanuc thực đường lối hịa bình,trung lập để xây dựng đất nước - 1970 - 1975: kháng chiến chống Mỹ - 1975 - 1979: nội chiến chống Khơ me đỏ - 1979 đến nay: thời kỳ hồi sinh xây dựng đất nước Tháng 9/1993, Vương quốc Campuchia thành lập Quốc kì Vương quốc Camphuchia Quá trình xây dựng phát triển nước Đơng Nam Á a Nhóm năm nước sáng lập ASEAN Sau giành độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công xây dựng phát triển đất nước, thông qua việc thực chiến lược phát triển kinh tế: chiến lược kinh tế hướng nội chiến lược kinh tế hướng ngoại Chiến lược hướng nội Chiến lược hướng ngoại Thời gian Những năm 50 – 60 kỉ XX Những năm 60 – 70 kỉ XX Mục tiêu Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Khắc phục hạn chế chiến lược kinh tế hướng nội, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Nội dung Đẩy mạnh phong trào ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, lấy thị trường nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất Thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất Thành tựu Đáp ứng nhu cầu nhân dân; phát triển số ngành công nghiệp chế biến; bước đầu giải nạn thất nghiệp,… Tỉ trọng công nghiệp kinh tế quốc dân lớn nông nghiệp; mậu dịch đối ngoại tăng nhanh,… Hạn chế Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ; tệ tham nhũng, quan liêu,… Phụ thuộc vào vốn, thị trường bên ngoài; đầu tư bất hợp lý,… b Nhóm nước Đơng Dương - Sau giành độc lập:phát triển kinh tế tập trung, kế hoạch hóa đạt số thành tựu gặp nhiều khó khăn Cảnh mua bán hàng hóa quầy mậu dịch quốc doanh Việt Nam thời bao cấp - Cuối năm 1980 – 1990, chuyển dần sang kinh tế thị trường c Các nước khác Đông Nam Á * Bru-nây: Từ năm 1980, phủ tiến hành đa dạng hóa kinh tế, để tiết kiệm lượng, gia tăng hàng tiêu dùng xuất * Mianma: Sau 30 năm thực hành sách “hướng nội”, nên tốc độ tăng trưởng chậm Đến 1988, cải cách kinh tế “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc Tăng trưởng GDP 6,2%(2000) Sự đời phát triển tổ chức ASEAN a Bối cảnh đời - Thứ nhất: sau giành độc lập, nước Đơng Nam Á bước bào thời kì hịa bình, xây dựng phát triển đất nước hồn cảnh khó khăn => xuất nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn để phát triển -Thứ hai: Đơng Nam Á khu vực địa trị quan trọng, cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xơ, ) ln tìm cách tăng cường ảnh hưởng khu vực => Các nước Đơng Nam Á cần thành lập tổ chức liên kết khu vực để hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên - Thứ ba: tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật xu hội nhập, liên kết khu vực giới; thành công khối thị trường chung châu Âu (EEC) ⇒ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập Băng Cốc với tham gia nước thành viên: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po Phi-lip-pin Hội nghị thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (8/81967) b Mục tiêu hoạt động - Phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hịa bình, ỏn định khu vực c Quá trình phát triển * Giai đoạn 1967 – 1976: ASEAN tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế * Giai đoạn 1976 – 1991: - ASEAN hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (In-đô-nê-xia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) Hiệp ức Bali xác định nguyên tắc bản, quan hệ nước: + Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; khơng can thiệp vào cơng việc nội + Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với + Giải tranh chấp phương pháp hịa bình + Hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Quan hệ hợp tác nước đẩy mạnh lính vực kinh tế trị - 1884, Bru-nây tham gia ASEAN * Giai đoạn 1991 – nay: - Quá trình mở rộng thành viên đẩy mạnh Đến năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đứng chung tổ chức - Sự kiên kết, hợp tác nước tăng cường - 2007, Hiến chương ASEAN kí kết - Tháng 12/2015, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, Cộng đồng ASEAN thành lập Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27 (tháng 12/2015) II Ấn Độ Cuộc đấu tranh giành độc lập - Sau chiến tranh giới thứ hai, lãnh đạo Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ phạm vi nước, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: + Cuộc khởi nghĩa vạn thủy binh Bom-bay (tháng 2/1946) + Tổng bãi công 40 vạn công nhân Cancutta (tháng 2/1947) - Trước sức ép phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ Theo kế hoạch Mao-bát-tơn, Ấn Độ chia thành nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo) - Không cam chịu quy chế tự trị, Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập → 26/01/1950, Cộng hòa Ấn Độ thành lập Công xây dựng đất nước * Kinh tế: ... gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 bao gồm A Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin B Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia C Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma D... Câu 14: Ba quốc gia Đông Nam Á giành độc lập sau chiến tranh giới thứ hai (1939 -1 945 ) A Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia B Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia C Inđônêxia, Việt Nam, Lào D Việt Nam, Lào,... Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo Lời giải: Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước: Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w