1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 483,9 KB

Nội dung

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2022­ 2023 Mơn: NGỮ VĂN ­ LỚP 11  I. MỤC TIÊU ĐỀ KIÊM TRA 1. Kiến thức: Thu thập thơng tin để  đánh giá mức độ  đạt chuẩn kiến thức, kỹ  năng   đối với một số nội dung  Đọc hiểu và Làm văn trọng tâm trong chương trình Ngữ Văn   11 ( từ tuần 1 đến tuần 7 ) của học kỳ I 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng Đọc hiểu một văn bản ngồi sách giáo khoa và kỹ năng   vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận văn học; kỹ năng trình bày và   diễn đạt các nội dung bài viết một cách rõ ràng, đúng quy cách 3. Thái độ: Có quan điểm tích cực trước những vấn đề cần nghị luận, có ý thức sống  lành mạnh, có tâm hồn phong phú.  4. Năng lực: Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực sáng tạo  của học sinh II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1. Hình thức: Tự luận, thời gian 90 phút 2. Cách thức tổ chức kiểm tra: Kiểm tra chung III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thơng hiểu Cấp độ  thấp Lĩnh vực I. Đọc­ hiểu ­Ngữ liệu: Đoạn trích  văn bản  khoảng từ 150 đến 300  chữ ­ Nội dung: Phù hợp với  các chuẩn mực đạo đức,  quy phạm pháp luật ­   Phương   thức  biểu đạt ­   Thao   tác   lập  luận  ­   Phong   cách  ngôn ngữ ­   Từ   ngữ,   hình  ảnh,   câu   văn,  chi tiết có trong  đoạn   trích/   văn  Số câu:  Số điểm:  Tỉ lệ %:  2  1.5 15 % Cộng ­ Hiểu được nội  dung     của  đoạn   trích/   văn  ­ Lí giải được từ  ngữ,   hình   ảnh    đoạn  trích/văn bản   ­   Giá   trị   biểu  đạt     biện  pháp   tu   từ   trong  đoạn   trích/văn   1.0 10 % Cấp  độ  cao ­ Trình bày  quan  điểm,   suy  nghĩ   của    thân  từ  vấn đề  đặt   ra  trong  đoạn trích  /văn bản 0.5 5 %  4 3.0 30 % Viết  bài  văn  nghị  luận  văn  học  hoàn  chỉnh II. Làm văn: Nghị luận  văn học ­ Nội dung:  + Nghị luận về một đoạn  trích/ văn bản thơ/ văn tế  hoặc một khía cạnh của   đoạn trích/ văn bản thơ/  văn tế ­ Ngữ liệu: Một trong các  văn bản sau:  ­ Câu cá mùa thu (Nguyễn  Khuyến) ­ Tự Tình ( Hồ Xuân  Hương) ­ Thương vợ (Trần Tế  Xương) ­ Văn tế nghĩa sĩ Cần  Giuộc (Nguyễn Đình  Chiểu) Số câu:  Số điểm:  Tỉ lệ %: Tổng số câu:  Tổng số điểm:  Tỉ lệ %: 7.0 70 %  2  1.5 15 %  1.0 10 %  1 0.5 5 % 7.0 70 % * Lưu ý: Lựa chọn những đơn vị kiến thức trong ma trận để xây dựng đề kiểm tra sao  cho phù hợp ở các mức độ và kế hoạch giáo dục của từng đơn vị 7.0 70 %  10.0 100 % BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 11; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu Vận  dụng  Vận  dụng  cao  ­Ngữ  Nhận  liệu:Đo ạn trích   văn bản  khoảng  từ 150  đến 300  chữ  (ngoài  SGK) biết: ĐỌC  HIỂU  ­   Xác  định  được  phương  thức  biểu  đạt của  ­ Nội  văn  dung:  Phù hợp  bản.  với các  (Câu 1) chuẩn  ­   Nhận  mực  biết chi  đạo  tiết  đức,  quy  Tổng TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu phạm  pháp  luật trong  văn  (Câu 2) Thông  hiểu: ­ Lí giải  được từ  ngữ,  chi  tiết  trong  văn  bản.  (Câu 3) Vận  dụng:  Bằng  kiến  thức,   hiểu  biết,  trình  bày suy  nghĩ  của  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao bản  thân về  mộ t   vấn   đề  liên  quan  đến  văn  bản.  (Câu 4) VIẾT  BÀI  VĂN  NGHỊ  LUẬN  VĂN  HỌC  Nghị  luận  về một  đoạn  thơ/bài  thơ: Nhận  biết: ­   Xác  định  được  kiểu  ­ Tự  bài  tình  nghị  (bài II)  luận;  của Hồ  vấn   đề  Xuân  cần  Hươ ng nghị  ­ Câu  luận cá mùa   ­  Giới  thu  thiệu  (Nguy TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu ễn  Khuyế n) ­ Thươ n g vợ  (Trần  Tế  Xươ ng ) tác giả,  bài  thơ,  đoạn  thơ ­   Nêu  được  nội  dung  cảm  hứng,  hình  tượng  nhân  vật   trữ  tình,  đặc  điểm  nghệ  thuật,     bài  thơ/đo ạn thơ Thông  hiểu: ­   Diễn  giải  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu những  đặc  sắc   về  nội  dung,  giá   trị  tư  tưởng  và  nghệ  thuật  của các  bài  thơ/đo ạn   thơ  theo  yêu  cầu    đề  bài… ­  Lí  giải    số  đặc  điểm    bản    bút  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu pháp  thơ   ca  trung  đại  được  thể  hiện  trong  bài  thơ/đo ạn thơ Vận  dụng: ­   Vận  dụng    kĩ  năng  dùng  từ, viết  câu, các  phép  liên  kết,  các  phươn g   thức  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu biểu  đạt,  các  thao tác  lậ p   luận  để  phân  tích,  cảm  nhận    nội  dung,  nghệ  thuật    bài  thơ/đo ạn thơ ­   Nhận  xét   về  nội  dung và  nghệ  thuật    bài  thơ/đo ạn thơ;  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thơng  biết hiểu vị trí và  đóng  góp    tác  giả Vận  dụng  cao: ­   So  sánh  với   các    thơ  khác,  liên   hệ  với  thực  tiễn;  vận  dụng  kiến  thức   lí  luận  văn  học   để  đánh  giá,  Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao làm nổi  bật  vấn   đề  nghị  luận ­   Có  sáng  tạ o   trong  diễn  đạt,  lậ p   luận  làm cho  lời   văn  có  giọng  điệu,  hình  ảnh;    văn  giàu  sức  thuyết  phục Tổng  1 TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo  Nội  mức  Đơn vị  thức,  dung  kiến  kĩ năng  độ  kiến  cần  nhận  thức/  thức/ thức kĩ năng  kiểm  kĩ năng tra Nhận  Thông  biết hiểu Tổng Vận  dụng  Vận  dụng  cao số câu Tỉ lệ  %  Tỉ lệ chung 40 30 20 10 100 70 30 100 TRƯỜNG THPT  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUỲNH NGỌC HUỆ NĂM HỌC 2022­2023 Mơn: Ngữ văn – Lớp 11          (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)                                                        I. ĐỌC­HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu từ câu 1 đến câu 4: Lịng tự  tin thực sự khơng bắt đầu bởi những gì người khác có thể  nhận ra    gia thế, tài năng, dung mạo, bằng cấp, tiền bạc, quần áo, … mà nó bắt đầu từ   bên trong bạn, từ sự BIẾT MÌNH. Biết mình có nghĩa là biết điều này: Dù bạn là ai thì   bạn cũng ln có sẵn trong mình những giá trị nhất định Hơn thế nữa, nếu bạn thực sự tự tin, bạn cũng sẽ biết tơn trọng người khác   Bởi nếu bạn đã hiểu được giá trị của bản thân mình, chắc chắn bạn sẽ hiểu được giá   trị của mỗi người bạn gặp. Bạn sẽ nhìn thấy sự giống nhau giữa một ca sĩ nổi tiếng   và một người qt rác vơ danh, giữa một doanh nhân xuất khẩu hàng nghìn tấn thuỷ   sản đi nước ngồi và một bà cụ  bán cá tươi trong chợ. Bạn sẽ  trân trọng những   người đó như nhau Bản thân mỗi chúng ta là giá trị có sẵn. Nếu bạn muốn có một cơ sở để  xây   dựng lịng tự tin thì hãy bắt đầu từ đó. “TỪ CHÍNH BẢN THÂN MÌNH.” (Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr. 45) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,75 điểm) Câu 2.Theo tác giả, lịng tự tin bắt nguồn từ đâu? (0,75 điểm) Câu 3. Theo anh (chị), “tự biết mình” là biết những gì về bản thân? (1,0 điểm) Câu 4. Anh (chị) sẽ làm gì để tạo nên sự tự tin cho chính mình?  (0,5 điểm) II. LÀM VĂN (7 điểm) Phân tích tâm trạng của Hồ Xn Hương trong bài thơ Tự tình II Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,  Trơ cái hồng nhan với nước non.  Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hịn Ngán nỗi xn đi xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!   (Ngữ văn 11­Tập một, trang 19, NXB Giáo dục) ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­           ­ ­ HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Thầy cơ cần quan sát bài làm của học sinh để đánh giá một cách tổng qt,   tránh đếm ý cho điểm Điểm thành phần tính đến 0,25. Điểm tổng tồn bài làm trịn theo quy định Câu  Câu 1 ĐỌC HIỂU Câu 2 Câu 3 Câu 4 Yêu cầu cần đạt Điểm Phương thức biểu đạt:  nghị luận, phương thức  nghị luận Lịng tự tin bắt nguồn:từ  bên trong bạn, từ sự biết  “tự biết mình” có  nghĩa là:        Biết được khả  năng(ưu  điểm)       hạn   chế  về của bản thân; Biết được sở thích, tâm tư,  hồi bão, khát vọng  của  bản thân HS có thể trình bày theo  quan điểm cá nhân miễn là   hợp lí      Để có được sự tự tin,  mỗi người đặc biệt là  thanh niên ngày nay cần  phải xác định đúng, biết  trân trọng và nâng cao giá  trị của bản thân, phải trang  bị kiến thức, kĩ năng sống,  khả năng xử lí tình huống,  tinh thần học hỏi, nhiệt  huyết, bản lĩnh, ý chí vươn  lên vượt qua thử thách… * u cầu chung:    HS   biết   kết   hợp  kiến   thức     kĩ     để  viết bài nghị  luận văn học  có bố  cục đầy đủ, rõ ràng;  thể  hiện năng lực cảm thụ  văn học tốt; lập luận chặt   chẽ  thuyết phục; diễn đạt  mạch   lạc;   khơng   mắc   lỗi    tả,   dùng   từ,   ngữ  pháp, dựng đoạn 0,75 0,75 1,0 0,5 LÀM VĂN * Yêu cầu cụ thể: a/   Đảm   bảo   cấu   trúc   bài  văn nghị luận   Mở     giới   thiệu   được  vấn đề, thân bài triển khai  được vấn đề, kết bài khái  quát được vấn đề b/ Xác định đúng vấn đề  nghị luận: Tâm trạng của  Hồ Xuân Hương trong bài  thơ Tự tình II c/  Triển khai  vấn đề  nghị  luận   thành     luận  điểm   phù   hợp,   có     liên  kết chặt chẽ, sử  dụng tốt    thao   tác   lập   luận   để  trình   bày     luận   điểm,  kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ  và dẫn chứng * Học sinh cảm nhận, trình  bày linh hoạt. Sau đây là  những  định hướng cơ bản: ­ Giới thiệu ngắn gọn về  tác giả Hồ Xn Hương và  tác phẩm Tự tình II  Nội dung: Tâm trạng của  Hồ Xn Hương trong bài  thơ ­ Cơ đơn, buồn tủi, xót xa: + Nỗi cơ đơn, trơ trọi  trước khơng gian đêm  khuya vắng lặng mênh  mơng; tâm trạng rối bời  trước bước đi dồn dập của  thời gian + Tìm qn nỗi cơ đơn  trong chén rượu nhưng say  lại tỉnh gợi lên vịng luẩn  quẩn càng thấm thía nỗi  đau thân phận; hướng đến  ngoại cảnh vầng trăng  bóng xế mà vẫn khuyết  chưa trịn gợi dun phận  mn màng dở dang. Tuổi  xn trơi qua mà nhân  dun khơng trọn vẹn.  Cảnh­ người đồng nhất  chứa đựng sự éo le ­ Phẫn uất, phản kháng  trước dun phận: Thiên nhiên cựa quậy, sống  động được cảm nhận qua  nỗi niềm phẫn uất. Rêu là  giống mềm yếu mà vẫn  0.5 0.5 0,5 3,0 0,5 xiên ngang mặt đất, đá là  vật vơ tri mà vẫn đâm toạc   chân mây thể hiện sự ương  bướng, ngang ngạnh khơng  cam chịu số phận ­ Nỗi đau ngậm ngùi trước  tuổi xn qua nhanh mà  tình dun khơng trọn vẹn  cùng khát vọng hạnh phúc + Tâm trạng chán chường  trước vịng quay tuần hồn  của thời gian xn đi xn  lại lại bào mịn tuổi xn  “một đi khơng trở lại” + Nỗi xót xa, ngậm ngùi vì  tình chỉ nhận được một  mảnh lại bị san sẻ thành tí  con con Nghệ tht: HS khai thác  được những biện pháp  nghệ thuật: đảo ngữ, đối  lập, tăng tiến, ngắt nhịp  phá cách; các từ ngữ, hình  ảnh giàu sức gợi… để làm  rõ nội dung trên ­ Đánh giá: + Thành cơng trong sử  dụng ngơn ngữ: từ ngữ  giản dị mà đặc sắc, hình  ảnh giàu sức gợi diễn tả  phong phú, tinh tế tâm  trạng +Nỗi niềm của Hồ Xuân  Hương cũng là nỗi niềm  chung của người phụ nữ  trong xã hội phong kiến + Ý nghĩa nhân văn của bài  thơ: khát vọng sống, khát  vọng hạnh phúc mãnh liệt  trong hoàn cảnh đau buồn d/ Chính tả, dùng từ đặt  câu Đảm bảo chuẩn chính tả,  ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng  Việt e/ Sáng tạo: Có những phát  hiện mới mẻ, thể hiện suy  nghĩ sâu sắc về vấn đề  nghị luận, diễn đạt độc  đáo Tổng điểm 1,0 0.5 0,5 10 ... 30 20 10 10 0 70 30 10 0 TRƯỜNG? ?THPT? ? KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUỲNH NGỌC HUỆ NĂM HỌC 2022­2023 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?11           (Đề? ?gồm? ?có? ? 01? ?trang) Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề)    ... cho phù hợp ở các mức độ và kế hoạch giáo dục của từng đơn vị 7.0 70 % ? ?10 .0 10 0 % BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN? ?11 ; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Mức  Số câu  độ  hỏi  kiến  theo ... bài  văn? ? nghị  luận  văn? ? học? ? hoàn  chỉnh II. Làm? ?văn:  Nghị luận  văn? ?học ­ Nội dung:  + Nghị luận về một đoạn  trích/? ?văn? ?bản thơ/? ?văn? ?tế  hoặc một khía cạnh của   đoạn trích/? ?văn? ?bản thơ/  văn? ?tế

Ngày đăng: 19/02/2023, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN