1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 9 viet

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101,58 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / Tiết VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY Ý KIẾN TÁN THÀNH) I Mục tiêu 1 Kiến thức HS bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết….: VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY Ý KIẾN TÁN THÀNH) I Mục tiêu Kiến thức: - HS bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết, đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - HS chọn dược vấn đề đời sống có quan niệm khác nhau, thể rõ ràng, dứt khoát ý kiến tàn thành thân trước quan niệm đáng bàn luận Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn nghị luận vấn đề đời sống - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ viết văn Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: “XÂY DỰNG NƠNG TRẠI” Tìm câu thành ngữ nói hành động hổ sau giúp đỡ văn “Con hổ có nghĩa”  Đền ơn đáp nghĩa Tên gọi kiểu văn thể ý kiến, nhận xét, đánh giá việc đời sống?  Nghị luận (về việc, tượng đời sống) Khi ý kiến người khác trùng với suy nghĩ em, em thể thái độ gì?  Tán thành Khi muốn bảo vệ ý kiến, quan điểm người khác em cần làm gì?  Đưa lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh ý kiến đúng, thể đồng tình Có bước để làm văn? Đó bước nào?  Có bước Bước 1: Trước viết Bước 2: Viết Bước 3: Chỉnh sửa Đối với việc làm sai trái em nên thể thái độ gì?  Phản đối, khơng đồng tình - GV dẫn dắt vào học mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu thực hành cách viết bái văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Trong phần Viết học này, em tiếp tục học cách viết văn thế, trình bày ý kiến tán thành Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Yêu cầu văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) a Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Yêu cầu văn nghị luận học tập vấn đề đời sống (trình - Theo em, để viết văn bày ý kiến tán thành) nghị luận vấn đề đời - Nêu vấn đề ý nghĩa bàn sống (trình bày ý kiến tán thành), luận cần đảm bảo yêu cầu gì? - Trình bày tán thành Bước 2: HS thực nhiệm vụ học ý kiến bàn luận tập - Đưa lí lẽ rõ ràng - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để chứng đa dạng để chứng tỏ trình bày yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực tán thành có nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.2 Phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Đọc phân tích Bài viết tham khảo “Nêu ý kiến vai trò gđ nhà trường trưởng thành người” b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích viết tham khảo, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Phân tích viết tham khảo - GV tổ chức hoạt động CẶP ĐƠI “Nêu ý kiến vai trị gđ CHIA SẺ nhà trường trưởng + YÊU CẦU: hoàn thiện phiếu học thành người” tập theo cặp đôi + THỜI GIAN: phút Vấn đề cô giáo đưa để nghị luận gì? Đồng ý với ý kiến bạn Hồng Minh: “Gia đình trường học” Cha mẹ, ông bà không nuôi Người viết đồng tình với ý nấng, mà dạy bảo …tự kiến nào, ai? nhiên mà thấm thía Người viết đưa  Vai trò thành viên lý lẽ để bảo vệ, thể gia đình đồng tình với ý kiến  Câu chuyện thân: đó? Tơi nhớ, lần tơi vào lớp Người viết đưa 4… thấy xấu hổ dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến tán Khẳng định lại tán thành thành? Người viết kết thúc vấn đề nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức 2.3 Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết theo bước - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý - Biết cách đưa lý lẽ, dẫn chứng - Sử dụng thứ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức viết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Thực hành viết theo bước - GV đưa câu hỏi gợi mở: Trước viết + Theo em, để viết tốt văn nghị a Lựa chọn đề tài luận vấn đề đời sống Gợi ý số đề tài (bày tỏ ý kiến tán thành), gồm có 1) Thành công thất bại, mặt bước nào? Trình bày trải nghiệm bổ ích giúp nội dung bước người tiến bộ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ 2) “Không thầy đố mày làm nên” Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực “Học thầy chẳng tày học bạn”, câu nhiệm vụ chân lí? - HS thảo luận trả lời câu hỏi; 3) Ham mê trò chơi điện tử, nên hay - Dự kiến sản phẩm không nên? Bước 3: Báo cáo kết thảo 4) Đồ dùng nhựa, tiện tích luận tác hại - HS trình bày sản phẩm b Tìm ý - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung PHIẾU TÌM Ý câu trả lời bạn Vấn đề đưa bàn luận Bước 4: Đánh giá kết thực gì? nhiệm vụ Vấn đề gợi cách - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, hiểu nào? chốt kiến thức (Có cách hiểu GV chiếu mẫu dàn ý cho đề bài: Nêu vấn đề này?) vấn đề đời sống cần bàn luận: Ý kiến đáng quan tâm “Không thầy đố mày làm nên” nhất? “Học thầy không tày học bạn”, câu (Em đồng tình với ý kiến chân lí? để học sinh tham khảo nào?) Mở bài: Nêu vấn đề đời sống cần bàn Vì em bày tỏ thái độ tán luận: “Không thầy đố mày làm nên” thành? “Học thầy không tày học bạn”, câu Em đưa lý lẽ chân lí? để bảo vệ cho ý kiến Thân bài: Nêu ý kiến đáng quan tâm đó? vấn đề Em đưa dẫn Thể thái độ tán thành ý kiến vừa chứng để chứng minh nêu ý: đắn ý kiến em tán + Ý 1: Khẳng định vai trò người thành thầy học tập, rèn luyện (thầy cô Em kết thúc viết giáo người “lái đò”, mở cánh cửa nào? tri thức…) c Lập dàn ý + Ý 2: Khẳng định bên cạnh việc học - Mở bài: vấn đề đời sống cần từ thầy cịn cần học từ bạn bè (làm bàn ý kiến đáng quan tâm vấn phong phú hiểu biết, dễ chia sẻ, đồng đề cảm hơn…) - Thân bài: + ý 3: Khẳng định hai câu tục ngữ + Trình bày thực chất ý kiến, nghe qua thấy mâu thuẫn, đối quan niệm nêu để bàn luận: ngược nhau, thực chất lại bổ + Thể thái độ tán thành ý kiến sung, làm phong phú cho nhau… +…… Kết bài: Khẳng định vai trò quan trọng người thầy việc học Song việc học cần có chủ động, vừa học tập từ thầy cô vừa học hỏi từ bạn bè vừa nêu ý: • Ý 1: Khía cạnh thứ cần tán thành (lí lẽ, chứng) • Ý 2: Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, chứng) • Ý 3: Khía cạnh thứ ba cần tán thành (lí lẽ, chứng) - Kết bài: khẳng định tính xác ý kiến người viết tán thành cần thiết việc tán thành ý kiến Viết - Nhất quán kể/ đại từ xưng hô - Triển khai đầy đủ ý có dàn ý - Nắm vững cách viết phần - Mở bài: vấn đề đời sống cần bàn theo cách trực tiếp hay kể lại câu chuyện để dẫn đến vấn đề Mở cần ngắn gọn, hấp dẫn, thu hút ý người đọc… - Thân bài: + Làm rõ khía cạnh vấn đề + Khẳng định rõ ràng, dứt khoát thái độ tán thành ý kiến + Tuần tự kiểm tra ý, sử dụng lí lẽ huy động chứng để tán thành ý kiến có sức thuyết phục Mỗi ý cần viết thành đoạn văn hồn chỉnh, đoạn có liên kết chặt chẽ với - Kết bài: khẳng định lại tán thành ý kiến đó, nêu tác dụng ý kiến sống Phần kết nên viết trọn vẹn đoạn văn Chỉnh sửa tường trình Đọc, rà sốt phần, đoạn viết để chỉnh sửa theo yêu cầu nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) theo bảng hướng dẫn sau: Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm đề sau: : Nêu vấn đề đời sống cần bàn luận: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn”, câu chân lí? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Bài tham khảo Trong dân gian, thường tồn câu tục ngữ nghe qua đối ngược nhau, thực bổ sung cho để hoàn thiện nội dung Hai câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn trường hợp Câu tục ngữ thứ khẳng định tầm quan trọng người thầy với thành công người Từ “đố” góp phần khiến hình ảnh người thầy thêm cao lớn, trọng vọng Bởi thiếu thầy khó mà cơng dành danh toại Ngược lại, câu tục ngữ thứ hai lại đề cao việc học từ bạn bè thầy cô Từ so sánh “không tày” đặt nặng cán cân phía bạn học Và vơ tình có phần “xem nhẹ” việc học từ thầy cô Tuy nhiên, hai câu tục ngữ không sai Mỗi câu khía cạnh Khi đứng cạnh nhau, chúng bổ sung điều thiếu cho từ giúp hồn thiện đường học tập Trong sống Người thầy người cô dạy dỗ tận tụy kiến thức bổ ích lớp Giải đáp cho ta thắc mắc, nghi hoặc, gỡ rối đường cho ta gặp phân vân Nhưng thầy cô lúc bên cạnh ta được, có điều mà thật khó để dãi bày họ Lúc này, cần đến người bạn Việc có người bạn lứa tuổi thân thiết, có cách hiểu, cách trình bày giúp dễ đưa câu hỏi Việc nhờ bạn lúc cấp thiết tiện chờ đến lớp để hỏi thầy Đồng thời, có điều mà học từ bạn, từ thầy cô Tựa cách chơi môn thể thao, cách gấp hạc giấy, xe đạp… Những lúc ấy, bạn bè người thầy tuyệt vời ta Từ đó, hiểu rằng, đường học tập kia, việc học từ thầy cô quan trọng, việc học từ bạn bè quan trọng không Chúng ta cần phải biết cân phối hợp hai cách học để đem lại hiệu tốt Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý chỉnh sửa + Làm việc nhóm, đọc góp ý cho nghe, chỉnh sửa theo mẫu Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thái độ gì?  Phản đối, khơng đồng tình - GV dẫn dắt vào học mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu thực hành cách viết bái văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Trong phần Viết học này,

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:48

w