Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG Truyện ngụ ngôn Việt Nam I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn nhân vật, sự kiện, cốt truyện Ý nghĩa giáo huấn s[.]
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG Truyện ngụ ngôn Việt Nam I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn: nhân vật, kiện, cốt truyện - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện: Cần phải tự tin, có kiến làm việc - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: chủ động, tích cực chuẩn bị theo yêu cầu Biết tìm nguồn tư liệu liên quan đến nội dung học để mở rộng kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phản hồi, tích cực lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết giải vấn đề nảy sinh học b Năng lực riêng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại câu chuyện ngụ ngơn: cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian để rèn luyện thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấn đề nhân vật Phẩm chất: - Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi Tiếp sức: + Chia lớp thành nhóm + Yêu cầu: Kể tên truyện ngụ ngơn mà em thích + Thời gian: phút - GV dẫn dắt vào mới: Đây câu chuyện ngụ ngơn quen thuộc gắn liền với kí ức tuổi thơ Bài học hôm tìm hiểu thể loại qua văn 1: Đẽo cày đường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thơng tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ đúng; ý lời đối thoại nhân đúng; ý lời đối thoại vật nhân vật - Gọng đọc hài hước, dí dỏm pha mỉa - Gọng đọc hài hước, dí dỏm pha mai, châm biếm mỉa mai, châm biếm b Chú thích - Gv giải thích số từ khó cho - Quan: đơn vị tiền tệ thời xưa học sinh - Ngàn: rừng, vùng rừng - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Phá hoang: khai khẩn đất tự nhiên để Bước 2: HS trao đổi thảo luận, cày, cấy, trồng trọt thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - Tinh: toàn, hoàn toàn - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thể loại: Truyện ngụ ngôn - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Xuất xứ: Theo Ơn Như Nguyễn Văn tố truyện ngụ ngôn: thể loại, Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập 1, xuất xứ, kể, PTBĐ, bố cục, Thăng Long, 1958, tr101-102 tóm tắt - Ngôi kể: thứ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - PTBĐ: tự Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Bố cục: phần thực nhiệm vụ + Phần 1: Từ đầu đến “bày - HS thực nhiệm vụ bán”: Người thợ mộc lời Bước 3: Báo cáo kết thảo khuyên người qua đường luận + Phần 2: Còn lại: Hậu việc - HS trả lời câu hỏi “đẽo cày đường” anh thợ mộc - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Tóm tắt sung câu trả lời bạn + Một người thợ mộc bỏ 300 quan Bước 4: Đánh giá kết thực tiền mua gỗ đẽo cày để bán hoạt động + Mỗi lần có khách ghé vào coi góp - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến ý việc đẽo cày làm theo thức + Cuối cùng, chẳng có đến mua cày, vốn liếng Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Phân tích nhân vật ngụ ngơn (anh thợ mộc), từ rút học kinh nghiệm mà tác giả gửi gắm qua văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật ngụ ngôn (anh thợ mộc) GV yêu cầu học sinh chia làm a Hoàn cảnh anh thợ mộc nhóm hồn thành phiếu học tập - Nghề nghiệp: thợ mộc + Nhóm 1,2 thực PHT số 1: - Công việc: Đẽo cày Nhân vật anh thợ mộc - Nơi làm việc: cửa hàng bên đường + Nhóm 3,4 thực PHT số 2: - Hành động: Bỏ “ba trăm quan tiền” Những lần góp ý hành động mua gỗ đẽo cày để bán anh thợ mộc Công việc chân tay, mang hết gia tài để đầu tư vào công việc b Những lần góp ý hành động anh thợ mộc * Người thứ nhất: - “ Phải đẽo cày cho cao, cho to dễ cày” - Anh thợ mộc: Cho phải, đẽo cày vừa to vừa cao * Người thứ hai: - “Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày” - Anh thợ mộc: Cho phải, lại đẽo Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận cày vừa nhỏ, vừa thấp * Người thứ ba: - Đẽo cày cho thất cao, thật to gấp đôi, gấp ba để voi cày - HS trình bày sản phẩm nhóm - Anh thơ mộc: Liền đẽo lúc - GV gọi HS khác nhận xét, bổ cày to, gấp năm, gấp bảy thứ sung câu trả lời bạn thường Bước 4: Đánh giá kết thực * Kết hoạt động - Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, vốn - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến liếng thức * Nguyên nhân - Ngun nhân trực tiếp: + Do khơng có người mua + Khơng có nói voi cày ruộng - Nguyên nhân gián tiếp: + Do tính anh nông dân hiền lành, dễ tin người, thiếu hiểu biết, khơng có kiến riêng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút GV đặt câu hỏi gợi mở: - Phải tin tưởng vào thân, học + Em hiểu nhan đề “Đẽo cày cách chủ động có kiến đường”? cơng việc + Từ truyện này, em rút - Cần tránh việc để lời nói bên học gì? ngồi ảnh hưởng tới công việc Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội dung nghệ thuật Nghệ thuật - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nhân vật ngụ ngôn: Anh thợ mộc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Tình tiết truyện đơn giản - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, hóm hỉnh thực nhiệm vụ pha châm biếm - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo Nội dung Mượn câu chuyện người thợ mộc để luận ám người thiếu chủ kiến - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ làm việc không suy xét kĩ nghe người khác góp ý sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi RUNG CHUÔNG VÀNG Truyện “Đẽo cày đường” thuộc thể loại truyện dân gian nào? Ngụ ngôn Truyện “Đẽo cày đường” kể theo thứ mấy? Ngơi thứ 3 Phương thức biểu đạt truyện “Đẽo cày đường” gì? Tự Trong truyện, có người tham gia góp ý cho anh thợ mộc? người Người thứ hai góp ý cho anh thợ mộc nào? Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày Kết anh thợ mộc nghe theo lời góp ý người khác gì? Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, vốn liếng Sau học xong truyện “Đẽo cày đường”, em rút cho học gì? Phải có chứng kiến, chọn lọc ý kiến… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng thành ngữ “Đẽo cày đường” - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thứ nhất: - “ Phải đẽo cày cho cao, cho to dễ cày? ?? - Anh thợ mộc: Cho phải, đẽo cày vừa to vừa cao * Người thứ hai: - ? ?Đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày? ?? - Anh thợ mộc: Cho phải, lại đẽo Bước 2: HS thực... luận cày vừa nhỏ, vừa thấp * Người thứ ba: - Đẽo cày cho thất cao, thật to gấp đôi, gấp ba để voi cày - HS trình bày sản phẩm nhóm - Anh thơ mộc: Liền đẽo lúc - GV gọi HS khác nhận xét, bổ cày. .. RUNG CHNG VÀNG Truyện ? ?Đẽo cày đường” thuộc thể loại truyện dân gian nào? Ngụ ngôn Truyện ? ?Đẽo cày đường” kể theo thứ mấy? Ngôi thứ 3 Phương thức biểu đạt truyện ? ?Đẽo cày đường” gì? Tự Trong