deo cay giua duong ngu van lop 7 ket noi tri thuc

3 0 0
deo cay giua duong ngu van lop 7 ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đẽo cày đường I Tác giả - Nguyễn Văn Ngọc (1890 - 1942) tự Ôn Như - Là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam - Sách ơng viết, biên soạn, khảo cứu gồm có: Nhi đồng lạc viên, Phô thông độc bản, Giáo khoa văn học Việt Nam, Cổ học tinh hoa, Đông Tây ngụ ngôn, Nam thi hợp tuyển, Tục ngữ phong dao, Truyện cổ nước Nam, Thơ Nơm hát nói, Đào nương ca, - Những sách ông không mang đậm giá trị văn hóa, văn học, giáo dục mà cịn mẫu mực cơng tác biên soạn, khảo cứu sách II Tác phẩm Thể loại : Truyện ngụ ngơn Xuất xứ , hồn cảnh sáng tác - Trích Truyện cổ nước Nam tập I Phương thức biểu đạt: tự Người kể chuyện: ngơi thứ ba Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện kể anh nông dân, lúc đầu thiếu chủ kiến không làm cày theo ý mà nhờ góp ý người xung quanh, người qua góp ý nói làm theo, nghe theo phán xét nhiều người nên cuối cày ban đầu cịn mẩu gỗ bé xíu , vừa thời gian,công sức mà lại bị thiên hạ chê cười Bố cục tác phẩm: - Phần 1: Từ đầu … gấp bảy thứ thường bày bán: anh thợ khơng kiên định - Phần 2: Cịn lại : kết không bán Giá trị nội dụng: Phê phán ý chí khơng kiên định anh thợ đẽo cày Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Tình truyện lơi - Mang lại ý nghĩa nhân văn sâu sắc III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tình truyện - Anh thợ đẽo cày + bỏ trăm quan tiền mua gỗ đẽo cày bán - Ý kiến anh không kiện định, dựa vào lời khuyên người khác - Mỗi người qua đường ý, anh nghe theo +Người đẽo cho cao cho to dễ cày +Người nhỏ thấp + Người khun đẽo gấp đơi gấp ba - Kết bày bán không mua  Lắng nghe lời góp ý người tốt, anh thợ thiếu kiến thân Ý nghĩa học rút - Dạy cho biết người phải có kiến riêng thân, tiếp thu ý kiến người khác phải có chọn lọc.Đừng để thân bị tác động từ yếu tố bên ngồi.Bởi khơng hiểu bạn thân bạn

Ngày đăng: 04/12/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan